Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Thực trạng và giải pháp chủ động ứng phó các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.74 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ......................................... 3
1.1. Khái niệm về bán phá giá ............................................................................ 3
1.2.Hiệp định về chống bán phá giá của WTO ................................................... 3
1.3. Pháp lệnh chống bán phá giá của Việt Nam ................................................ 4
1.4. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì? ............................... 5
1.5. Ảnh hưởng của các biện pháp chống bán phá giá với hoạt động thương mại
quốc tế ............................................................................................................... 5
1.5.1. Tác đông tới cá dòng thương mại hiện có: .......................................... 6
1.5.2. Ảnh hưởn đến mở rộng thương mại ..................................................... 6
1.5.3. Chệch hướng thương mại .................................................................... 6
1.6. Quy trình của các vụ kiện bán phá giá ........................................................ 7
1.7. Thực trạng và giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở 1 số
nước trên thế giới. ............................................................................................ 8
1.7.1. Trung Quốc .......................................................................................... 8
1.7.2. Nhật Bản .............................................................................................. 9
1.7.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam .......................................... 10
2. THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT
HÀNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM. ............................................................... 13
2.1. Tình hình các vự kiện chống bán phá giá trên thế giới .............................. 13
2.2. Tình hình kiện chống bán phá giá của Việt Nam trong thời gian qua ........ 15
2.3. Một số vụ kiện bán phá giá của một số mặt hàng thủy sản tại Việt Nam . . 17
2.3.1. Vụ kiện cá tra, cá basa của Hoa Kỳ đối với Việt Nam ...................... 17
2.3.2. Vụ kiện tôm của Mỹ đối với Việt Nam ............................................... 20
2.4. Bài học rút ra từ các vụ kiện .................................................................... 22
2.4.1. Các nguyên nhân chính gây ra các vụ kiện ....................................... 22
2.4.2. Bài họckinh nghiệm rút ra. ................................................................ 24
3. XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ VỚI CÁC VỤ KIÊN
BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM. ............ 26


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.1. Xu hướng phát triển của biện pháp chống bán phá giá trong bối cảnh tự do
hóa thương mại ................................................................................................ 26
3.2. Giải pháp nhằm ứng phó với các vụ kiện bán phá giá .............................. 26
KẾT LUẬN .................................................................................................... 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 31
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số vụ kiện chống bán phá giá của một số quốc gia trong giai đoạn 1995 -
2004
Bảng 2.2: Tình hình các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam
(Giai đoàn 2005-2008)
Bảng2.3: Mức thuế phá giá ca tra, cá basa sau khi đã được sửa đổi ngày
27/02/2003
Bảng 2.4: Mức thuế phá giá cá tra, cá basa trong quyết định cuối cùng (lần 1,lần 2)
đối với các doanh nghiệp Việt Nam tại Mỹ(ngày 17/06/2003 và ngày
18/07/2003).
Bảng 2.5: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo
Quyết định sơ bộ (Ngày 16/07/2004)
Bảng 2.6: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo
quyết định cuối cùng (ngày 30/11/2004)
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hinh 2.1: Số vụ bị kiện CBPG của một số quốc gia trong 6 tháng đầu năm 2008
Hình 2.2: Các nước dẫn đầu khởi kiện CBPG trong 6 tháng đầu năm 2008
Hình 2.3: Xu thế áp dụng các biện pháp chống bán phá giá trên thế giới giai đoạn
1998 – 2007
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế.Đây sẽ là giải pháp tất

yếu để đẩy mạnh và tháo gỡ nhưng khó khăn của vấn đề tăng trưởng kinh tế.Nước ta
bắt đầu mở cửa nên kinh tế từ sau năm 1986,VN không ngừng tăng cường hội nhập
với nền kình tế khu vực và thế giới nhằm mục đích phát triển nền kinh tế nước nhà,
khai thác những ưu thế sẵn có trong nước cũng như khai thác những lợi thế từ kinh tế
thế giới về thị trường vốn công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến.Cho đến nay
việc hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại cho Việt Nam những lợi ích to lớn,bộ mặt
của nền kinh tế- xã hội nước ta đã thay đổi, vị thế và tiếng nói trên trường quốc tế
của Việt Nam cũng dần được khẳng định.Với việc Việt Nam là thành viên thứ 150
của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì những lợi ích của việc hội nhập kinh tế
quốc tế đó càng được khẳng định.
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích có được thì Việt Nam phải đối mặt với rất
nhiều khó khăn.Trong điều kiện ngày nay thì các quốc gia trên thế giới ngày cành sử
dụng nhiều biện pháp bảo hộ tinh vi hơn. Là thành viên của WTO, các biện pháp bảo
hộ không vi phạm các điều khoản của WTO sẽ có chiều hướng ra tăng.Một trong số
đó là các biện pháp chống bán phá giá. Trong thời gian qua các vụ kiện chống bán
phá giá đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam là điển hình để các quốc gia
khác bảo hộ nền kinh tế trong nước.
Việt Nam là có một nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi,tham gia
thương mại quốc tế với kinh nghiệm làm ăn quốc tế chưa nhiều đã và đang trong giai
đoạn thực hiện chất lượng hướng về xuất khẩu để đẩy mạnh công cuộc công nghiệp
hóa đất nước.Trong bối cảnh như vậy việc nghiên cứu để đề ra các biện pháp ngăn
ngừa các vụ kiện chống bán phá giá có ý nghĩa rất quan trọng,nó sẽ giúp cho các
doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiểu biết đầy đủ hơn về thể chế của WTO và
luật chống bán phá giá của các nước . Mặt hàng thủy sản là thuộc nhóm hàng xuất
khẩu chủ yếu của chúng ta và đã từng bị kiến chống bán phá giá .Với những yêu cầu
như trên em đã chọn đề tài cho đề án môn học là: “Thực trạng và giải pháp chủ
động ứng phó các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng thủy sản Việt
Nam khi xuất khẩu”.
- 1 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về chống bán phá giá, thấy được tính
tất yếu phải có các biện pháp chủ động ứng phó với các biện pháp chống bán phái giá
đối với hàng thủy sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời
việc nghiên cứu đề án để thấy được được tình hình kiện chống bán phá giá ở trong
và ngoài nước từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm để đề ra các giải pháp chủ động
ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề án là lý luận và thực tiễn về chống bán phá giá đối
với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu một sô vụ kiện về bán phá giá của một số mặt hàng thủy sản, các
đánh giá của các chuyên gia kinh tế để đưa ra các giải pháp nhằm ứng phó với vụ
kiện chống bán phá giá của hàng hóa xuất khẩu nói chung và hàng thủy sản Việt Nam
nói riêng. Thới gian nghiên cứu :khoảng từ năm 2000 đến nay.
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu kinh tế như:
phương pháo so sánh, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp chuyên gia,
phương pháp phân tích và tập hợp, thống kê các vấn đề có liên quan đến vấn đề
chống bán phá giá của các mặt hàng xuất khẩu nói chung và hàng thủy sản Việt Nam
nói riêng .
- 2 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
1.1. Khái niệm về bán phá giá
Bán phá giá:Theo tinh thần của Điều 2.1,GATT, một sản phẩm bị coi là bán phá
giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một
nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu
dùng tại nước xuất khẩu theo điều kiện thương mại thông thường.
Sản phẩm tương tự được quy đinh tại điều 2.6 của Hiệp định GATT: “sản phẩm

giống hệt tức là sản phẩm có tất cả các đặc tính giống với sản phẩm đang được xem
xét,hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào như vậy thì là sản phẩm khác mặc
dù không giống ở mọi đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm
đang được xem xét.”
Thuế chống bán phá giá: Là một sắc thuế mà nước nhập khẩu đánh vào một mặt
hàng nhập khẩu được bán phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc bán
phá giá đó để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở trong nước.
1.2.Hiệp định về chống bán phá giá của WTO
Các “vụ kiện chống bán phá giá” tiếp đến là các biện pháp chống bán phá giá
(kết quả các vụ kiện) là một hình thức để hiệp đinh chế những hành vi bán phá giá.Và
trong WTO,vấn đề này được quy định tại : “Hiệp định chung về chống bán phá giá
(ADA)”.Hiệp định có quy định một số điều cơ bản sau:
Hiệp định quy định các cách thức tính giá xuất khẩu khác nhau tùy thuộc vào
các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể:
- Phương pháp 1: Giá xuất khẩu là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sản
xuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của nước nhập khẩu,
- Phương pháp 2: Giá xuất khẩu là giá tính toán (constructed export price)trên
cơ sở giá bán sản phẩm nhập khẩu đó cho người mua độc lập đầu tiên tại nước nhập
khẩu, hoặc một trị giá tính toán theo những tiêu chí hợp lý do cơ quan thẩm quyền
quyết định.
Việc bán phá giá được xác định thông qua việc so sánh về giá giữa giá thông
thường và giá xuất khẩu theo công thức:
Giá thông thường- Giá xuất khẩu = X ( Trong đó các giá này phải đưa về cùng một
- 3 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cấp độ thương mại mà thường lại “giá xuất xưởng” ).
Nếu X > 0 thì có hiện tượng bán phá giá.
Ngoài ra,điều quan trọng cần ghi nhận trong Hiệp định chống bán phá giá của
WTO, những cuộc điều tra chống bán phá giá chỉ được khởi xướng trên cơ sở khiếu
nại của “ngành công nghiệp nội địa hoạc của đại diện ngành”. Hơn nữa, để đảm bảo

rằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá chỉ tiến hành khi số lớn nhà sản xuất nội
địa bị tác động, theo đó Hiệp đinh cũng đưa ra 2 tiêu chí sau:
- Tiêu chí 1: Các nhà sản xuất ủng hộ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá
phải chiếm trên 50% tổng sản lượng của những nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ
hoặc phản đối việc điều tra,
- Tiêu chí 2: Các nhà sản xuất ủng hộ việc điều tra chiếm tối thiểu 25% tổng sản
lượng sản phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra.
1.3. Pháp lệnh chống bán phá giá của Việt Nam
Cùng với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới:tham gia
ASEAN,APEC,ký kết hiệp đinh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ,hiệp định khung với
Liên minh châu Âu (EU),ra nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO)...cơ chế điều
hành xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng được đơn giản hóa thông qua việc loại
bỏ các hàng rào phi thuế quan cắt giảm thuế quan.Khi đó nếu hàng nhập khẩu vào
Việt Nam bị bán phá giá sẽ gây thiệt hại lớn hơn đối với ngành sản xuất hàng hóa
tương tự trong nước.Chính vì vậy,việc ban hành pháp lệnh vè chống bán phá giá đối
với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là rất cần thiết,thể hiện tính chủ động của Việt
Nam trong việc tôn trọng các chuẩn mực quốc tế chung và tạo lập công cụ pháp lý
bảo vệ quyền lợi chính đánh của cộng đồng doanh nghiệp trong nước.Ngày
29/04/2004,Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội số 20/2004/PL-
UBTVQH11,về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam đã được
ban hành,Pháp lệnh bao gồm 29 điều trong 6 chương.
Một số nội dung chính của Pháp lệnh
Xác định hàng hóa bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam:Hàng hóa có xuất
xứ từ nước hoặc vùng lãnh thổ bị coi là bị bán phá khi nhập khẩu vào Việt Nam nếu
hàng hóa đó được bán với giá thấp hơn giá thông thường.Trong đó,giá thông thường
- 4 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là giá có thể so sánh được của hàng hóa tượng
tự đang được bán trên thị trường nội địa của nước hoặc của vùng lãnh thổ xuất khẩu
theo các điều kiện thương mại thông thường.

Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá:Biện pháp chống bán phá giá
chỉ được áp dụng đối với hàng háo bán phá giá vào Việt Nam khi có hai điều kiện:
1.Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá với biên độbans phá giá
được xác định cụ thể.
2.Việc nhập khẩu đó là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể
cho ngành sản xuất trong nước.
Ngoài ra trong pháp lệnh này cũng nói rõ thời hạn điều tra,về áp dụng các biện
pháp bán phá giá,hình thức của các biện pháp chống bán phá giá....
1.4. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì?
Không phái cứ có hiện tượng hàng hóa nước ngoài bán phá giá là nước nhập
khẩu có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa đó.
Theo quy định chung của WTO thì việc áp dụng các biện pháp chống bán phá
giá chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu,sau khi đã
tiến hành điều tra chống bán phá giá,ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng thời của
cả 3 điều kiện sau:
-Hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá(với biên độ phá giá không thấp hơn 2%)
-Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kẻ
hoặc bị đe dọa thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản
xuất trong nước(gọi chung là yếu tố”thiệt hại”)
-Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại nói
trên.
1.5. Ảnh hưởng của các biện pháp chống bán phá giá với hoạt động thương mại
quốc tế
Về mặt lý thuyết,có thể nhìn nhận tác động của biện pháp chống bán phá giá đối
với thương mại hàng hóa quốc tế dưới các góc độ như tác động tới các dòng thương
mại hiện có,mở rộng thương mại và sự chênh lệch thương mại….
- 5 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.5.1. Tác đông tới cá dòng thương mại hiện có:
Ảnh hưởng tới các mặt hàng xuất khẩu:Khi một cuộc điều tra bán phá giá được

tiến hành thì ngay lập tức nó sẽ gây ra sự bất ổn đối với các mặt hàng xuất khẩu bị
điều tra bán phá giá của những nước nằm trong danh sách điều tra.Kim ngạch xuất
khẩu của mặt hàng đó sẽ bị sụt giảm,dòng thương mại sẽ chuyển dịch sang các thị
trường khác.Thông thường,các cuộc điều tra sẽ kéo dài khoảng 12-18 tháng và ngay
cả trong trường hợp tại kết luận cuối cùng,cơ quan có thẩm quyền đưa ra kết luận là
không có bán phá giá,hoặc biên độ phá giá không đáng kể,hoặc là không có thiệt hại
và cũng không gây thiệt hại cho ngành công nghiệp nội địa thì vào thời điểm đó,các
nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài đã chịu khá nhiều thiệt hại liên quan đến chiến
lược đầu tư,vay vốn ngân hàng,các thủ tục chứng mình và việc duy trì dòng thương
mại(của mặt hàng bị kiện)liên tục,có tính ổn định cao sẽ phải đối mặt với sự bất ổn
định mà kéo thoe đó là khả năng bị mất thị trường.
1.5.2. Ảnh hưởn đến mở rộng thương mại
Nghiên cứu của Ủy ban Quốc gia vè Hợp tác Quốc tế về ảnh hưởng của các
biện pháp chống bán phá giá đối với các nước xuất khẩu cho thấy mặc dù sau khi kết
thúc điều tra vụ việc và đi đến kết luận là không cần thiết phải áp dụng biện pháp
chống bán phái gá thì thị phần của hàng xuất khẩu bị điều tra bán phá giá đã bị giảm
từ 15- 20%.Các nước đang phát triển ngày nay đang phải đối mặt với rất nhiều các vụ
chống bán phá giá,với những tác động tiêu cự cơ bản nêu trên,các nước đang phát
triển đang có nguy cơ bị đẩy vào tình trạng bất ổn về triển vọng xuất khẩu của mình
hoặc bị gạt bỏ ra khỏi thị trường tiềm năng.
1.5.3. Chệch hướng thương mại
Khi xảy ra một vụ kiện chống bán phá giá và trong trường họp biện pháo chống
bán phá giá được áp dụng(thuế theo tỷ lệ phần trăm và thường cao hơn nhiều lần so
với mức thuế tối huệ quốc) làm cho giá trong nươc của sản phẩm tăng lên,giảm tiêu
thụ hàng nhập khẩu và tăng sản xuất trong nước.Các nhà sản xuất trong nước được
hươnảg lợi khi giá trị thặng dư của họ được ra tăng.Như vậy các mặt hàng xuất khẩu
là đối tượng của chống bán phá giá sẽ giảm sức cạnh tranh so với các mặt hàng tương
tự từ các nước không bị kiện.Sự chệch hướng nhập khẩu có thể có đồi với hoạt động
thương mại hàng hóa khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá,xét trên khái cạnh tích
- 6 -

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cực là khả năng tăng cường thị phần của mặt hàng tương tự được sản xuất trong nước
so với mặt hàng nhập khẩu đó.
1.6. Quy trình của các vụ kiện bán phá giá
Một vụ kiênh chống bán phá giá thực chất là tổng hợp các bước điều tra xác
minh các yêu cầu trong đơn kiện để kết luận có đủ điều kiện áp dụng các biện pháp
chống bán phá giá đối với hàng hóa bị kiện hay không.
Có thể tóm tắt các bước cơ bản của vụ kiện chống bán phá giá như sau:
Bước 1:Ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu nộp đơn kiện(kèm theo chứng
cứ ban đầu).
Bước 2:Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi xướng điều tra (hoặc tù chối
đơn kiện,không điều tra).
Bước 3:Điều tra sơ bộ về việc bán phá giá và về thiệt hại(qua bảng câu hỏi gửi
cho các bên lien quan ,thu thập xác minh thông tin,thông tin do các bên tự cung cấp).
Bước 4:Kết luận sơ bộ (có thể kèn theo quyết định áp dụng biện pháp tạm thời
như buộc đặt cọc,kỹ quỹ….).
Bước 5:Tiếp tục điều tra về việc bán phá giá và về thiệt hại(có thể bao gồm điều
tra thực địa tại nước xuất khẩu ).
Bước 6:Kết luận cuối cùng.
Bước 7:Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá(nếu kết luận cuối
cùng khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại).
Bước 8:Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá(hàng năm cơ quan điều tra có
thể sẽ điều tra lại biên phá giá thực tế của từng nhà xuất khẩu và điều chỉnh mức
thuế).
Bước 9:Rà soát hoàn hôn(5 năm kể từ ngày có quyết định áp thuế chống bán
phá giá hoặc rà soát lại,cơ quan điều tra sẽ tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt
việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế them 5 năm nữa).
Từ bước 1 đến bước 7 của một vụ điều tra chống bán phá giá thường kéo dài
khoảng 18 tháng đến 2 năm.Tuy nhiên bước 8 và 9 có thể kéo dài sau đó.
- 7 -

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.7. Thực trạng và giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở 1 số
nước trên thế giới.
1.7.1. Trung Quốc
1.7.1.1. Thực trạng bán phá giá của Trung Quốc
Sức ép từ các vụ kiện chống bán phá giá đồi với Trung Quốc gia tăng sau thời
điểm Trung Quốc gia nhập WTO.Thực tiễn cho thấy,việc gia nhập WTO đã tạo cho
các doanh nghiệp cơ hội về thị trường xuất khẩu.Tuy nhiên,cùng với tăng trưởng xuất
khẩu,các doanh nghiệp Trung Quốc cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị kiện
chống bán phá giá hơn.Tính trong thời kỳ WTO,từ năm 1995 – 2008,Trung Quốc là
bị đơn của hơn 469 vụ kiện chống bán phá giá trong đó phần lớn các vụ kiện đều đi
đến kết quả là các sản phẩm của Trung Quốc bị áp áp dụng thuế chống bán phá giá,bị
buộc nâng giá hoặc bị hạn chế số lượng xuất khẩu.Điều đáng lưu ý là mức thuế
chống bán phá giá đối với sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc thông thường rất cáo
do Trung Quốc vẫn bị coi là một nước có nền kinh tế phi thị trường.(trong quá trình
đàm phán gia nhập WTO chính phủ Trung Quốc đã chấp nhận vị thế kinh tế phi thị
trường sau ít nhất 15 năm kể từ thời điểm gia nhập.
1.7.1.2.Giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Trung Quốc
Trong những năm gần đây Trung Quốc đã đặc biệt coi trọng công tác phòng
chống các vụ kiện chống bán phá giá với mục tiêu bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các
doanh nghiệp sản xuất,xuất khẩu Trung Quốc.Theo kinh nghiệm của Trung Quốc,để
có được kết quả tích cực trong các vụ kiện chống bán phá giá,cần có sự phối hợp chặt
ché giữa cơ quan quản lý nhà nước và hiệp hội ngành hàng cũng như các doanh
nghiệp liên quan,trong đó hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp phải đóng vai trò
chủ đạo,chủ động kháng kiện.Trên thực tế,Trung Quốc đã tiến hành nhiều cuộc đàm
phán với các nước khởi kiện và đã đạt được những kết quả nhất định.Trong các cuộc
đàm phán Trung Quốc đều nhắm vào 2 mục tiêu chính là đình chỉ vụ kiện hoặc đầy
lùi thời gian khởi kiện để các doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị kháng kiện tốt hơn
và giảm thiệt hại do vụ kiện mang lại.
Ngoài công tác đàm phán,Trung Quốc cũng đã xây dựng hệ thống thông tin

cảnh báo sớm cho các doanh nghiệp xuất khẩu.Lợi ích của thông tin cảnh báo sớm
thể hiện ở chỗ nó cho phép các doanh nghiệp liên quan một khoảng thời gian dài hơn
- 8 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
để chuẩn bị và tổ chức kháng kiện.Vì vậy,công tác cung cấp các thông tin cảnh báo
sớm về vụ kiện một cách kịp thời và đầy đủ được cá hiệp hội ngành hàng cũng như
các cơ quan quản lý nhà nuơcs đặc biệt chú trọng.Kênh chuyển thông tin cảnh báo
sớm của Trung Quốc là các thương hội ngành hang.Ngoài ra, các công ty tư vấn luật
cũng góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn cho quá trình kháng
kiện. Nhiêu doanh nghiệp xuất khẩu đã đặt quan hệ đối tác lâu dài với các công ty
luật chuyên về chống bán phá giá, “các doanh nghiệp,nhóm doanh nghiệp hoặc hiệp
hội đã chủ động trích một nguồn kinh phí cố định thuê các công ty phân tích thị
trường để rà soát, thu thập thông tin, đánh giá và cảnh báo sớm cho họ về nguy cơ
xảy ra vụ kiện”, giúp họ định hình chiến lược phát triển dài hạn, xây dựng kế hoạch
xuất khẩu và hình thành cơ chế ngăn chặn đối với các vụ kiện chống bán phá giá.
Trong công tác kháng kiện,Trung Quốc cũng đặc biệt chú trọng tới việc lựa
chọn các công ty tư vấn luật.Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thì việc lựa chọn các
công ty tư vấn luật sẽ có ảnh hưởng lớn đến kết quả của vụ kiện.Vì vậy các doanh
nghiệp bị đơn cần cân nhắc kỹ lưỡng và đặc biệt cần tham khảo ý kiến của thương
hôi khi quyết định chọn thuê công ty tư vấn.Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, việc
lựa chọn các công ty tư vấn luật sẽ có ảnh hưởng lớn đến kết quả của vụ kiện. Vì vậy,
các doanh nghiệp bị đơn cần cân nhắc kỹ lưỡng và đặc biệt cần tham khảo ý kiến của
thương hội khi quyết định chọn thuê công ty tư vấn. Trước đây khi xảy ra vụ kiên,
các doanh nghiệp Trung Quốc thường chọn các công ty luật nước ngoài tại địa bàn
nước khởi kiện vì họ cho rằng chỉ có công ty luật nước ngoài mới hiểu rõ hệ thống
luật pháp của nước khởi kiện. Tuy nhiên, trong quá trình kháng kiện các doanh
nghiệp Trung Quốc đã gặp hai khó khăn lớn. Thứ nhất là khó khăn về chi phí thuê
luật sư vì thông thường mức phí các doanh nghiệp phải trả cho hang luật nước ngoại
là rấ cao. Khó khăn thứ hai là bản than các hang luật nước ngoài có kiện thức hạn chế
vè luật pháp của Trung Quốc cũng như hệ thống doanh nghiệp và thông lệ sản xuất

kinh doanh tại Trung Quốc. Vì vậy, phương án thuê luật sư kháng kiện tốt nhất là kết
hợp cả công ty luật nước ngoài và các công ty tư vấn của Trung Quốc.
1.7.2. Nhật Bản
1.7.2.1.Thực trạng
- 9 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhật Bản cũng là một trong số năm quốc gia đã và đang phải đối mặt với rất
nhiều vụ kiện bán phá giá.Trong giai đoạn từ 1996-2008,Nhật Bản có số vụ kiện lớn
thứ 4 trên thế giới với 125 vụ.Đặc biệt trong những năm gần đâu các vụ kiện đã tăng
lên một cách đáng kể.Các nước tiến hành kiện chống bán phá giá hàng hóa của Nhật
Bản là Hoa Kỳ,EU,Trung Quốc và Ấn Độ….Những sản phẩm của Nhật Bản thường
bị kiện chống bán phá giá lại cũng chính là những sản phẩm mà nước này có nhiều
lợi thế cạnh tranh như sản phẩm hóa chất và phụ trợ :nhựa,cao su,giấy,may mặc,đá xi
măng,thiết bị âm thanh điện tử….Riêng đối với các sản phẩm và thiết bị âm
thanh,điện tử,Nhật Bản có số vụ kiện cao hơn hẳng,gần gấp 2 lần so với tổng số vụ
kiện của các nước ASEAN(35 vụ).Mặt hàng điện tử cũng chính là một trong những
sản phẩm Nhật Bản có ưu thế cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. Ngoai các sản
phẩm điện tử, các sản phẩm hóa chất của Nhật Bản cũng đã thu hút khá nhiều các vụ
kiện bán phá giá (53/125 vụ).
1.7.2.2.Giải pháp
Là một nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, vị thế của các công ty Nhật
Bản đã là một ưu thế trong việc giải quyết các vụ kiện bán phá giá. Sự khác biệt có
thể thấy được khi xem xét tời các giải pháp cho các vụ kiện. Đó là sự chủ động đề
xuất cam kết và sự hợp tác của các doanh nghiệp của các nước liên quan.
Chính phủ Nhật Bản cũng đã không bỏ qua cơ hội sử dụng diền đàn giải quyết
tranh chấp tại WTO nhằm có thể đảm bảo việc các nước khác áp dụng biện pháp
chống bán phá giá đúng với cam kết của WTO. Trong số 50 vụ kiện lên WTO về các
biện pháp chống bán phá giá từ 01/01/2005 đến 31/12/2003, Nhật Bản đã 4 lần là
nghuyên đơn.Tháng 04/2005, thep đề nghị của Nhật Bản Tổng giám đốc WTO đã
thành lập một ban Hội thẩm để xem xét lại nguyên tắc quy về giá không khi tính biên

độ bán phá giá, trong các thủ tục rà soát của Hoa Kỳ.
1.7.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Qua nghiên cứu, phân tích thực tiễn và kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện
chống bán phá giá của Trung Quốc,Nhật Bản,ta có thể rút ra đước những bài học bổ
ích cho Việt Nam.
Thứ nhất,cần nhận ra một điều là cùng với phát triển theo định hướng xuất khẩu
phần lớn các nước đều phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá.Số lượng các
- 10 -

×