TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN-ĐO LƯỜNG-CHẤT LƯỢNG VIỆT NAM
HỘI TIÊU CHUẨN VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ
NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
VỀ KIỂU DÁNG MŨ BẢO HIỂM ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG VÀ PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài: HỒ TẤT THẮNG
7494
25/8/2009
HÀ NỘI – 2008
3
HỘI TIÊU CHUẨN VÀ BẢO VỆ
NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM
VINASTAS
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________
Hà nội, ngày tháng 3 năm 2009
BÁO CÁO KHOA HỌC
KIỂU DÁNG MŨ BẢO HIỂM CHO NGƯỜI ĐI MÔ TÔ, XE MÁY
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Xe máy là một phương tiện giao thông đường bộ chủ yếu của người
Việt Nam. Hàng năm, hàng triệu xe máy được sản xuất trong nước hoặc nhập
khẩu và cung ứng ra thị trường. Với dân số 86 triệu dân, 20 triệu mô tô, xe
máy các loại đang được sử dụng, lưu hành với gần 30 triệu mũ bảo hiểm đã
dẫn đến hình thành ở nước ta một ngành s
ản xuất kinh doanh mũ: 127 doanh
nghiệp sản xuất năm 2007; 82 doanh nghiệp sản xuất năm 2008, 67 doanh
nghiệp nhập khẩu, hàng trăm đại lý, hàng ngàn cửa hàng bán mũ bảo hiểm
trong cả nước.
Thời gian gần đây, tai nạn giao thông, đặc biệt tai nạn giao thông
đường bộ liên quan đến xe máy ngày càng gia tăng, gây thiệt hại to lớn về
người, tài sản của Nhà nước, của nhân dân, trở thành vấn đề được xã hội đặ
c
biệt quan tâm. Hàng năm trên thế giới có khoảng 1,2 triệu người chết và hàng
triệu người khác bị thương hoặc tàn tật. Chấn thương vùng đầu và vùng cổ là
nguyên nhân chính dẫn đến tử vong, thương tích trầm trọng và tàn tật. Ở Châu
Âu, chấn thương vùng đầu chiếm khoảng 75% số trường hợp tử vong của
điều khiển mô tô, xe máy trong khi tỷ lệ này ở Châu Á là 88%. Chi phí xã hội,
gia đình và cộng đồng cho những nạ
n nhân được cứu sống khi bị chấn thương
vùng đầu là rất lớn.
Ở nước ta, tai nạn giao thông, đặc biệt là tai nạn giao thông đường bộ
thời gian qua ngày một gia tăng cùng với sự gia tăng của phương tiện (đặc
biệt là môtô, xe máy) tham gia giao thông. Điều này đã dẫn đến những thiệt
hại to lớn về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân, là vấn đề xã hội hết
sứ
c bức xúc. Ngày 29/6/2007, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 32/NQ-CP yêu
cầu các Bộ, Ngành, địa phương tập trung thực hiện các giải pháp cấp bách
nhằm kiềm chế tai nạn và ùn tắc giao thông. Nghị quyết 32 quy định “từ ngày
15 tháng 9 năm 2007, người đi môtô, xe máy trên các quốc lộ bắt buộc phải
đội mũ bảo hiểm. Từ ngày 15 tháng 12 năm 2007 người đi mô tô, xe máy trên
tất cả các tuyến đường bắt buộc phải đội m
ũ bảo hiểm”.
4
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối
hợp với các Bộ, Ngành có liên quan đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra chất lượng
mũ bảo hiểm tập trung vào các đối tượng là cơ sở sản xuất mũ bảo hiểm trong
nước, các cơ sở nhập khẩu và các cơ sở kinh doanh mũ bảo hiểm, hướng dẫn
các cơ sở sả
n xuất, kinh doanh công bố phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN5756:2001 và dán tem CS cho mũ bảo hiểm phù hợp tiêu chuẩn.
Việc công bố mũ bảo hiểm phù hợp tiêu chuẩn và dán tem CS mới chỉ
là cam kết của nhà sản xuất, nhập khẩu. Một số cơ sở sản xuất mũ bảo hiểm
sau khi công bố phù hợp tiêu chuẩn đã không chú trọng các biện pháp đảm
bảo chất lượng trong quá trình sản xuất. Nhiều cơ
sở sản xuất được kiểm tra
đã không xuất trình được phiếu kiểm tra chất lượng sau công bố. Khi giao
hàng, nhà sản xuất đã không quan tâm đến việc gửi hồ sơ chất lượng cho
người bán. Mũ bảo hiểm khi xuất xưởng do nhà sản xuất tự kiểm tra và dán
tem hợp chuẩn CS nên xuất hiện tình trạng có nhà sản xuất thiếu trách nhiệm,
chạy theo lợi nhuận đã dán tem CS lên cả lô mũ không
đạt chất lượng, gây
khó khăn cho công tác quản lý và sự nhận biết của người tiêu dùng. Một số
nơi, mũ bảo hiểm nhập khẩu chỉ kiểm tra đại diện lô sau đó phát tem CS cho
nhà phân phối nên xuất hiện gian lận trong sử dụng tem CS.
Trên thị trường xuất hiện nhiều loại tem CS giả làm cho người tiêu dùng rất
hoang mang.
Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam- VINASTAS đã
hai lần khảo sát l
ấy mũ bảo hiểm trên thị trường đưa đi thử nghiệm theo
TCVN. Đợt 1 lấy 50 mũ thì 35/50 mấu không đạt tiêu chuẩn chiếm 70%. Đợt
2 lấy 47 mẫu thì 39/47 mẫu không đạt tiêu chuẩn chiếm 83%.
Thực hiện Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006, ngày 28
tháng 4 năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quy chuẩn Kỹ
thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy QCVN2-
2008/BKHCN và có hiệu l
ực thi hành từ ngày 15/11/2008. Kể từ ngày này,
các mũ bảo hiểm chỉ được lưu thông trên thị trường sau khi đã được chứng
nhận phù hợp quy chuẩn QCVN2-2008 do tổ chức chứng nhận được chỉ định
tiến hành và phải dán tem hợp quy CR.
Do bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, người tiêu
dùng đã đổ xô đi mua mũ bảo hiểm. Trên thị trường xuất hiện nhiều kiểu dáng
khác nhau và cũng xuất hiện khái niệm “Mũ bảo hiểm thời trang cách điệu”
làm cho người tiêu dùng không biết lựa chọn kiểu dáng mũ nào vừa đảm bảo
an toàn, đảm bảo chất lượng phù hợp quy chuẩn vừa phải đẹp, thẩm mỹ phù
5
hợp thị hiếu tiêu dùng. Điều này cũng gây nhiều khó khăn cho cơ quan quản
lý, cho các tổ chức chứng nhận trong việc cho phép sản xuất, kinh doanh và
chứng nhận hợp quy các loại “mũ bảo hiểm thời trang cách điệu”. Từ thực tế
nêu trên, Bộ Khoa học và Công nghệ đã giao cho Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ
người tiêu dùng Việt Nam thực hiện đề tài khoa học “Nghiên cứu luận cứ
khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù
hợp với người Việt Nam”. Mục tiêu của đề tài là tiến hành khảo sát, điều tra
thực trạng mũ bảo hiểm có các kiểu dáng khác nhau được sản xuất, nhập khẩu
và bán trên thị trường, điều tra xã hội học về thị hiếu tiêu dùng của người tiêu
dùng đối với mũ b
ảo hiểm, trên cơ sở đó đề xuất với Bộ Khoa học và Công
nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng các kiểu dáng mũ bảo
hiểm đảm bảo chất lượng và an toàn phù hợp QCVN, phù hợp với thị hiếu
tiêu dùng của người tiêu dùng được phép sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và
sử dụng, kiến nghị các biện pháp quản lý chất lượng đồng thời cung cấ
p thông
tin cho người tiêu dùng nhằm hướng dẫn lựa chọn mũ bảo hiểm về kiểu dáng,
thẩm mỹ phù hợp thị hiếu và đảm bảo chất lượng theo QCVN2:2008
Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào 3 nội dung chính sau
đây:
- Nghiên cứu luận cứ khoa học về chất lượng và kiểu dáng mũ bảo
hiểm.
- Điều tra khảo sát thực tiễn về chất lượng, kiểu dáng mũ bảo hiểm
được cung ứng ra thị trường; Điều tra xã hội học thực tiễn tiêu dùng và thị
hiếu tiêu dùng mũ bảo hiểm của người tiêu dùng.
- Nghiên cứu phân tích các luận cứ khoa học và thực tiễn, đề xuất các
kiến nghị với cơ quan Nhà Nước về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất
lượng và phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam; đưa ra các khuyến nghị cho
người tiêu dùng lựa chọn, sử dụng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, phù hợp
Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 2: 2008/BKHCN và thị hiếu.
Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Thu thập thông tin về sản phẩm, chất lượng, kiểu dáng mũ bảo hiểm ở nước
ta và các nước khác thông qua các thông tin, tài liệu, số liệu, báo cáo làm cơ
sở xây dựng luận cứ khoa học về kiểu dang mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng,
phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam.
- Khảo sát, điều tra xã hội học: Điều tra khảo sát thực tiễn về chất lượ
ng, kiểu
dáng mũ bảo hiểm được cung ứng ra thị trường; Điều tra xã hội học thực tiễn
6
tiờu dựng v th hiu tiờu dựng ca ngi tiờu dựng thuc cỏc vựng min khỏc
nhau, cỏc la tui khỏc nhau v lnh vc lm vic khỏc nhau i vi m bo
him cú cỏc kiu dỏng khỏc nhau thụng qua mng li cỏc Hi bo v Ngi
tiờu dựng;
- ỏnh giỏ cht lng, th nghim mu m bo him vi cỏc kiu dỏng khỏc
nhau ti 02 phũng th nghim c ch nh.
- X lý thụng tin, kt qu kho sỏt, i
u tra xó hi hc v kt qu ỏnh giỏ,
th nghim m bo him;
- Hi tho/ to m khoa hc. Ly ý kin chuyờn gia;
- Nghiờn cu, phõn tớch xut cỏc kin ngh vi cỏc c quan qun lý nh
nc v cht lng v kiu dỏng m bo him; cỏc khuyn ngh v s la
chn m bo him i vi ngi tiờu dựng.
- Xõy dng bỏo cỏo t
ng kt ti.
Phng phỏp nghiờn cu:
ti ó tip cn bng nhiu phng phỏp khỏc nhau va mang tớnh xó
hi va mang tớnh khoa hc t c mc tiờu ra:
- Phng phỏp thu thp thụng tin, s liu, sn phm v hi cu ti liu;
- iu tra xó hi hc: nhm tip cn vi thc tin tiờu dựng ca ngi
tiờu dựng cỏc vựng min, la tu
i v lnh vc hot ng khỏc nhau
i vi m bo him cú cỏc kiu dỏng khỏc nhau;
- iu tra thc tin kiu dỏng m bo him c cung ng ra th trng;
- Phng phỏp thc nghim: ỏnh giỏ cht lng, th nghim mu m
bo him vi cỏc kiu dỏng khỏc nhau theo QCVN 2:2008/BKHCN;
- Phng phỏp chuyờn gia: Thụng qua hi tho khoa hc, Hi ng khoa
hc v trc ti
p ly ý kin chuyờn gia nhm hon chnh kt qu iu tra xó hi
hc, iu tra thc tin v thc nghim;
- Phng phỏp nghiờn cu, phõn tớch, tng hp: Nghiờn cu, phõn tớch,
x lý kt qu iu tra v thc nghim, tng hp bỏo cỏo, kin ngh, xut
cỏc gii phỏp cho c quan Nh Nc v t vn tiờu dựng cho ngi tiờu dựng.
Thực hiện Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006, ngày 28
tháng 4 năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quy chuẩn Kỹ
thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho ngời đi môtô, xe máy QCVN2-
2008/BKHCN và có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2008. Kể từ ngày này,
các mũ bảo hiểm chỉ đ
ợc lu thông trên thị trờng sau khi đã đợc chứng
7
II. LUN C KHOA HC V KIU DNG M BO HIM M
BO CHT LNG V PH HP VI NGI VIT
2.1. Các quy định về kiểu dáng mũ bảo hiểm
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mũ bảo hiểm cho ngời đi mô tô, xe
máy QCVN 2:2008/BKHCN quy định các loại mũ, kiểu dáng cơ bản, các chỉ
tiêu liên quan đến an toàn và yêu cầu quản lý chất lợng đối với MBH sản
xuất trong nớc, nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trờng.
Mũ bảo hiểm đợc phân thành các loại sau:
Theo vựng che ph, m c chia thnh ba loi sau (xem Hỡnh 1):
- M che na u: M cú kt cu bo v phn u phớa trờn ca ngi i
m;
- M che c
u v tai: M cú kt cu bo v phn phớa trờn ca u, vựng
chm v vựng tai ca ngi i m;
- M che c u, tai v hm: M cú kt cu bo v phn phớa trờn ca u,
vựng chm, vựng tai v cm ca ngi i m.
Cỏc loi m cú th cú kớnh che hoc khụng cú kớnh che.
Theo chu vi vũng u, m c chia thnh ba nhúm c sau:
- Nhúm c nh : M cú chu vi vũng u nh hn 500 mm;
- Nhúm c
trung: M cú chu vi vũng u t 500 mm n nh hn 520 mm;
- Nhúm c ln: M cú chu vi vũng u t 520 mm tr lờn.
Nh vy theo chu vi vũng u ba nhúm c núi trờn ó bao ph ton
b cỏc loi m dựng cho c ngi ln v tr em.
Khi lng m:
Khi lng ca m i vi loi che c u, tai v hm:
- M c ln : 1,5 kg;
- M c trung v c nh : 1,2 kg.
Khi l
ng m i vi loi che c u, tai v loi che na u:
- M c ln : 1,0 kg;
- M c trung v c nh : 0,8 kg.
8
Hỡnh 1. Cỏc loi m bo him
2.2. Nghiờn cu tiờu chun m bo him ca cỏc nc
ti ó thu thp, x lý phõn tớch kiu dỏng MBH quy nh trong
tiờu chun quc gia ca mt s nc nh:
- AS 1698-1988 (úc)
- CSA CAN3- D230 M83 (Canada)
- UN/ECE quy định số 22 (Uỷ ban Kinh tế Liên hiệp quốc về Châu
âu- UNECE).
- J/ST 8132 (Nhật Bản)
- NZ 5430 (Newzealand)
- BS 6685:1985 (Anh)
- DOT FMVSS 218 (Mỹ)
- T/S 369-2539 (Thái Lan)
9
- MSI 1996 (Malaisia)
- SABS 799 (Nam Phi)
- Cẩm nang mũ bảo hiểm: Tổ chức Y tế thế giới WHO và quỹ FIA
ôtô và xã hội.
2.3 . Nghiên cứu QCVN2:2008/BKHCN và so sánh với tiêu chuẩn các
nớc.
- QCVN2:2008 hoàn toàn tơng thích với tiêu chuẩn của các nớc
khác.
- Những điểm chung của Tiêu chuẩn các nớc:
* Không quy định kiểu dáng và kết cấu cụ thể của mũ.
* Phần lớn quy định 3 loại mũ, tơng tự nh QCVN
* Khả năng chịu lực va đập, hấp thu xung động và lực kéo của
quai đeo cũng tơng tự nh QCVN.
* Tiêu chuẩn các nớc không quy định về quản lý chất lợng nh
QCVN trừ Quy định số 22 của UNECE (36 nớc thành viên
công bố áp dụng).
- Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo: Khi xây dựng tiêu chuẩn mũ
bảo hiểm, điểm cần lu ý là điều kiện giao thông, khí hậu và văn
hoá của mỗi quốc gia vì những yếu tố này sẽ ảnh hởng đến ý thức
của ngời đi mô tô, xe máy đối với mũ bảo hiểm. Tiêu chuẩn
không nên quá khắt khe đến mức hạn chế sản xuất và tiêu chuẩn
nên quan tâm đến sở thích của ngời tiêu dùng.
2.4. Tai nn giao thụng v chn thng vựng u
Nghiờn cu phõn tớch cỏc tai nn giao thụng thng x
y ra v c cu
chn thng vựng u t ú nghiờn cu kiu dỏng MBH cú kh nng hn
ch, gim thiu chn thng vựng u khi xy ra tai nn i vi ngi tham
gia giao thụng.
Thng tớch giao thụng ng b l mt trong nhng vn nghiờm
trng ca y t cụng cng v l nguyờn nhõn hng u ca t vong v tn tt.
T chc y tộ th gii WHO ó thng kờ t l t
vong do tai nn s dng cỏc
phng tin giao thụng khỏc nhau mt s nc.
10
Tỷ lệ ngời chết do tai nạn
khi sử dụng các phơng tiên khác nhau
c
Deli, n
Bng ung, Inụ
Nht Bn
Malaysia
H Lan
Nauy
Colombo, Srilanka
Thỏi Lan
M
i mụ tụ
hai bỏnh
i xe p Ngi i b i ụtụ 4 bỏnh i cỏc phng tin
khỏc
Để phân tích về kết cấu của mũ bảo hiểm, cần phải xem xét các cơ
chế chấn thơng vùng đầu.
Vùng đầu đợc cấu tạo nh sau:
- Não đợc bao bọc xung quanh bằng một hộp sọ cứng.
- Não bộ nằm trên phần xơng tạo nên nền sọ.
- ống tuỷ sống chạy qua lỗ ở phía cạnh dới của não bộ.
- Phía dới của hộp sọ, đỉnh não với xơng sọ là phần màng cứng
bao bọc xung quanh não.
- Giữa não và màng cứng là khoảng trống chứa dịch não, giúp bảo vệ
não khi có va đập cơ học.
- Não nằm nổi trong dịch não nhng chỉ có thể di chuyển 1 mm theo
các hớng.
- Hộp sọ đợc che phủ bởi da đầu cũng có tác dụng hỗ trợ bảo vệ.
11
GII PHU VNG U CA CON NGI
Da u
Hp s
Nóo b
Nóo ty
Mng cng
Nn s
Khi tai nạn xảy ra, sẽ có hai cơ chế cơ bản gây ra tổn thơng với tác
động trực tiếp và tác động thông qua sự tăng giảm tốc, mỗi cơ chế gây ra sự
tổn thơng khác nhau.
Khi xảy ra tai nạn, ngời điều khiển xe thờng bị văng ra khỏi xe.
Nếu đầu của nạn nhân bị đập vào vật cản, sự chuyển động của đầu bị dừng lại
đột ngột đối với vật cản. Tuy nhiên, thành phần não bộ bên trong hộp sọ tiếp
tục di chuyển cho đến khi va vào phần cứng của não, sau đó tác động phản hồi
trở lại từ phía đối diện với phía bị va đập của hộp sọ. Loại tổn thơng này có
thể dẫn tới hậu quả từ nhẹ nhất là choáng hoặc chấn thơng sọ não đến tử
vong.
Chấn thơng vùng đầu gây ra do sự va đập hay tăng, giảm gia tốc
đợc chia thành 2 loại: chấn thơng kín và chấn thơng hở. Hầu hết các chấn
thơng sọ não đều là chấn thơng kín.
12
2.5. Kết cấu mũ bảo hiểm
Từ cơ chế chấn thơng vùng đầu khi xảy ra tai nạn, kết cấu mũ bảo
hiểm phải có tác dụng giảm tối đa sự tác động mạnh hoặc sự va đập của đầu.
Có 3 cơ chế chính:
` - Giảm tác động bằng cách làm giảm sự gia tốc đột ngột của đầu dẫn
đến giảm sự di chuyển mạnh của não bộ. Lớp đệm hấp thu xung động bên
trong vỏ mũ giúp cho đầu va đập chậm và nhẹ hơn nên kết quả não bộ bên
trong không va đập mạnh vào hộp sọ.
- Sự phân bổ lực va đập trên toàn bộ phần cứng của mũ làm giảm lực
tập trung tại một điểm nhất định của hộp sọ.
- Ngăn chặn sự va đập trực tiếp của hộp sọ vào vật cản do đóng vai trò
nh là một vật ngăn giữa đầu và vật cản.
Ba chức năng trên đây đợc tạo ra từ kết cấu 4 thành phần chính của
mũ bảo hiểm.
Chấn thơng
sọ não
Chấn thơng
hở vỡ hoặc
thủng hộp sọ
Chấn thơng kín không gây vỡ,
thủng xơng sọ, nhng gây chấn
độngnão nằm bên trong hộp sọ.
Sự di chuyển do chấn động của
não bộ đến hộp sọ có thể dẫn
đến dập não, phù nề, tổn thơng
tế bào thần kinh.
Ví dụ: - Choáng váng (không có
chảy máu não có thể bị bất tỉnh)
- Dập não (phá huỷ dây
thần kinh và mạch máu).
- Chảy máu trong
ví dụ:
- Các dạng
vỡ xơng sọ
- Vết thơng
thủng.
13
CU TO M BO HIM CHO NGI I Mễ Tễ XE MY
Lp nha cng ph
ngoi
Khong trng
Lp xp chng xung
Kớnh chn bi
Quai eo
Vỏ mũ bảo hiểm: là phần cứng bao bọc bên ngoài của mũ giúp cho việc
phân bổ lực va đập đều trên diện tích của mũ, qua đó làm giảm tác động tới
phần đầu. Mặc dù là phần cứng nhng vỏ đợc thiết kế chịu đợc độ nén khi
va đập vào các vật cứng khác. Phần cứng của mũ có tác dụng bảo vệ sự đâm
thủng của các vật nhỏ, sắc và vật di chuyển tốc độ cao, đồng thời cũng bảo vệ
phần đệm bên trong tránh rách, xớc khi rơi hoặc va đập trong sử dụng hằng
ngày. Vì vậy, vỏ mũ phải đủ độ cứng và thờng làm bằng nhựa PC, PVC,
ABS, hoặc sợi thuỷ tinh.
Lớp đệm hấp thụ xung động: đợc tạo ra từ vật liệu mềm có thể ép
đợc, thờng đợc làm bằng Polystyrene. Phần này đóng vai trò nh một cái
đệm có tác dụng chống xung, tiếp nạp lực va đập và giúp cho đầu tiếp tục di
14
chuyển khi mũ bị va đập để đảm bảo cho lực va đập đợc hấp thụ tối đa, phần
mềm bên trong phải đảm bảo dày từ 1,5-3cm.
Đệm lót phù hợp: Phần này đợc làm từ bọt biển hoặc vải ôm sát vào
đầu, có chức năng giúp cho ngời đội mũ cảm thấy thoải mái và vừa vặn.
Phần giữ mũ và quai đeo qua cằm: Phần này có chức năng giữ cho mũ
vẫn nguyên ở trên đầu khi có tai nạn xảy ra. Dây đai qua cằm nối hai bên phần
vỏ mũ với nhau. Dây phải sử dụng đúng cách để giữ cho mũ khỏi bị tuột khi
có tác động va đập. Vì vậy, nếu đội mũ mà không cài quai đeo thì mũ không
có tác dụng bảo vệ khi xảy ra tai nạn.
Từ phân tích trên cho thấy MBH che nửa đầu, mũ che cả đầu và tai, mũ
che cả đầu, tai và hàm của bất kỳ cỡ kích nào cũng phải có kết cấu bao gồm
vỏ mũ, lớp đệm hấp thụ xung động, đệm lót phù hợp và quai đeo. Thiếu một
trong bốn kết cấu này MBH sẽ không đảm bảo chức năng bảo vệ cho ngời đi
mô tô, xe máy.
2.6. Phơng pháp thử MBH liên quan đến kiểu dáng MBH
Để đảm bảo chất lợng, an toàn, thực hiện chức năng bảo vệ cho ngời
đi mô tô, xe máy MBH phải chịu đợc các phép thử về độ bền va đập và hấp
thụ xung, thử độ bền đâm xuyên và thử quai đeo.
- Thử độ bền va đập và hấp thụ xung động:
i vi m c nh: M th c i cht lờn dng u th trờn khi va p.
Buc cht quai eo (hoc cú th
dựng dõy buc bờn ngoi sao cho c nh m
th vi dng u th nhng khụng nh hng n v trớ va p trờn m). Khi
va p c th ri t do t mt v trớ thng ng i qua tõm e, khong cỏch
t im thp nht ca m n im cao nht ca e phng l 1500
5
0
+
mm, i
vi e cu l 1200
5
0
+
mm. Ghi nhn gia tc va p tc thi v xem xột tỡnh
trng ca m sau khi th.
iu chnh khp cu trờn khi va p tin hnh th bn vựng trờn m.
Mi vựng th mt v trớ. Cỏc vựng ny nm trong phm vi che chn, bo v
ca m v tõm ca im th nm phớa trờn ng bo v ớt nht l 20 mm.
Tõm ca v trớ th cỏch nhau ớt nht 72 mm. Hai vựng th trờn
e cu, hai
vựng th trờn e phng.
15
Hình 2 – Sơ đồ nguyên lý thử độ bền va đập và hấp thụ xung động
- Đối với mũ cỡ trung và cỡ lớn: Mũ thử được đội chặt lên dạng đầu thử trên
khối va đập. Buộc chặt quai đeo (hoặc có thể dùng dây buộc bên ngoài sao
cho cố định mũ thử với dạng đầu nhưng không ảnh hưởng đến vị trí va đập
trên m
ũ). Khối va đập được thả rơi tự do từ một vị trí thẳng đứng đi qua tâm
Nam châm điện
Giá trượt
Gia tốc kế
Giá trượt
Dạng đầu
Gia tốc kế
Khớp nối cầu
Mũ thử
Dây dẫn
hướng
e cu R48 mm
Đe phẳng
φ
127 mm
Chiều cao rơi
Dạng đầu
Mũ thử
16
đe, khoảng cách từ điểm thấp nhất của mũ đến điểm cao nhất của đe phẳng là
1830
5
0
+
mm, đối với đe cầu là 1385
5
0
+
mm. Ghi nhận gia tốc va đập tức thời,
gia tốc dư sau 3 miligiây và 6 miligiây và xem xét tình trạng của mũ sau khi
thử.
Điều chỉnh khớp cầu trên khối va đập để tiến hành thử ở bốn vùng trên
mũ. Các vùng này nằm trong phạm vi che chắn, bảo vệ của mũ cách nhau ít
nhất 1/5 chu vi vòng đầu. Mỗi vùng thử hai vị trí sao cho tâm của hai vị trí
này cách nhau không quá 6 mm. Hai vùng thử trên đe cầu, hai vùng thử trên
đe phẳng.
- Thử
đồ bền đâm xuyên
Mũ thử được đội chặt lên dạng đầu thử, buộc chặt quai đeo (hoặc có thể
dùng dây buộc bên ngoài sao cho cố định mẫu thử với dạng đầu thử nhưng
không ảnh hưởng đến vị trí thử đâm xuyên trên đỉnh mũ). Đầu đâm xuyên đ-
ược thả rơi tự do từ một vị trí thẳng đứng cách điểm thử
đâm xuyên trên đỉnh
mũ thử một khoảng cách 2000 mm ± 5 mm. Phạm vi thử đâm xuyên giới hạn
trong bán kính 30 mm ± 1 mm xung quanh đỉnh mũ. Ghi nhận có hay không
sự tiếp xúc giữa đầu đâm xuyên với dạng đầu thử. Khi có sự nghi ngờ, phải
tiến hành thử lần thứ hai trên cùng mũ thử ở một vị trí khác trong phạm vi
thử.
- Thử độ bền quai đeo
Mũ thử được
đội chặt lên dạng đầu thử. Treo quai đeo của mũ vào móc
treo tải của thiết bị thử rồi buộc chặt quai đeo lại. Khoá quai đeo của mũ
không được chạm vào móc treo tải cũng như trụ mang tải của thiết bị.
Cho tải trọng ban đầu tác dụng lên quai đeo của mũ và xác định vị trí b
(Hình 4) của móc treo tải trên thước đo. Sau đó tăng dần đều
đặn tải này đến
tải thử nghiệm lên quai đeo của mũ trong vòng 30 s, duy trì tải thử nghiệm
trong thời gian 2 min và xác định vị trí a (Hình 4) của móc treo tải trên thước
đo.
Độ dịch chuyển giữa hai lần đặt tải của móc quai đeo là:
e = a – b
17
Hình 3 – Sơ đồ nguyên lý dạng đầu thử độ bền đâm xuyên
Kim loại
Dạng đầu thử
18
Hình 4 – Sơ đồ nguyên lý thử quai đeo
Tải trọng ban đầu
19
Vi cỏc phộp th thc hin theo phng phỏp nờu trờn ch cú th xỏc
nh bn va p v hp th xung, cng nh bn õm xuyờn i vi m
cú kt cu phom trũn. i vi m cú li trai cng hoc mm v m cú vnh
cng thỡ vic xỏc nh tỏc ng ca li trai hoc vnh m lờn u ngi i
khi xy ra tai nn l khụng thc hin c cỏc thi
t b th nghim ca cỏc
phũng th nghim MBH nc ta hin nay cng khụng th xỏc nh c
nh hng ca li trai v vnh cng n chn thng vựng u. ti ó
nghiờn cu cỏc khuyn ngh ca WHO a ra mt cỏch nhỡn nhn khỏc v
tỏc ng ca lc hng tõm v lc tip tuyn ca vt cn ca u ngi i
m khi x
y ra tai nn t ú cú th thay i c ch th bn va p v th
hp th xung ng v th bn õm xuyờn n thay i thit b th v
phng phỏp th. C ch th ny s cú th xỏc nh c nh hng ca
vnh m v li trai cng ca MBH i vi u t ú cú quy nh hp lý
chi
u di ca li trai v vnh cng ca MBH.
Trong va chạm xe máy, tác động đến đầu thờng thấy nhất là trạng
thái tác động xiên khi lực từ một bề mặt cứng va vào đầu theo phơng tiếp
tuyến. Trờng hợp này hay gặp hơn là tác động thuần tuý xuyên tâm khi bề
mặt cũng va trực tiếp vào đầu một góc 90
0
. Lực xuyên tác động vào mũ bảo
hiểm sẽ gây ra căng
hoặc biến dạng mô não, trong khi lực tác động trực tiếp
sẽ gây ra cơng độ gấp 6 lần tới mô não (WHO). Chảy máu dới màng cứng
và những chấn thơng não nặng thờng gặp nhất do va chạm xe máy. Hai loại
thơng tích này xuất phát từ các lực tiếp tuyến tác động vào hộp sọ và liên
quan trực tiếp đến gia tốc xoay của não bộ.
Hầu hết các mũ bảo hiểm đều đợc thiết kế đáp ứng các yêu cầu thử
nghiệm theo Quy chuẩn. Trong QCVN2: 2008 Độ bền va đập và hấp thu xung
động của mũ đợc tiến hành thử bằng cách buộc chặt mũ thử lên đầu thử trên
khối va đập sau đó cho khối va đập rơi tự do từ một vị trí thẳng đứng đi qua
tâm đe phẳng hoặc đe hình cầu: nh vậy, lực va đập và mũ là lực xuyên tâm.
Hầu hết tiêu chuẩn các nớc khác đều tiến hành theo phơng pháp này. Tuy
nhiên, loại tác động trực tiếp này chỉ gặp rất ít các trờng hợp thơng tích,
trong khi đó khoảng 90% chấn thơng đầu ở ngời đi xe máy là do tác dụng
theo góc xiên vào đầu. Hầu hết các thử nghiệm xác định chất lợng mũ bảo
hiểm cha tính đến việc ngã khỏi xe máy và sau đó là lực tác động xiên vào
đầu. Việc này dẫn đến các thử nghiệm chứng minh mũ bảo hiểm có khả năng
bảo vệ tốt nhất đối với tác động. Việc xác định tác động theo góc xiên vào đầu
sẽ quyết định kiểu dáng mũ bảo hiểm. Với kết luật trên đây, rõ ràng mũ bảo
hiểm có hình dạng trơn tròn có tác dụng lực xuyên tâm và lực tác động xiên.
Nếu mũ có gờ hoặc vành cứng, lỡi trai cứng cố định sẽ dẫn đến giảm khả
năng chịu lực tác động xiên vào mũ.
20
Trạng tháI va chạm
Va chạm xuyên tâm Va chạm xiên
Những nghiên cứu gần đây cho thấy cần phải tiến hành các thử nghiệm
tác động xiên. Trong thử nghiệm này, một đầu thử đội mũ bảo hiểm đợc cho
rơi tự do xuống mặt phẳng xiên thay vì mặt phẳng ngang. Thử nghiệm này
cũng có thể kiểm chứng đợc chất lợng của mũ vành rộng và lỡi trai cứng
gắn liền vỏ. So với thử nghiệm rơi thông thờng thì thử nghiệm mới này cho
thấy có tăng đáng kể sức căng và biến dạng của mô não (WHO). Do đó cần
mở rộng tất cả các thử nghiệm với mũ bảo hiểm hiện có dạng rơi thông thờng
cũng nh thử nghiệm tác động xiên. Điều này sẽ cho thông tin chính xác về
tác động thực tế xảy ra khi tai nạn và quyết định về kiểu dáng mũ bảo hiểm.
21
Hình 5.a – Đo góc nhìn trên, dưới
Hình 5.b – Đo góc nhìn bên trái, bên phải
Hình 5 – Sơ đồ n
g
u
y
ên l
ý
đo
g
óc nhìn
β
22
- Đo góc nhìn
Khi đội MBH kết cấu của MBH kết cấu của mũ sẽ ảnh hưởng đến tầm
nhìn của người đi mô tô, xe máy đặc biệt khi người tham gia giao thông đi với
vận tốc trên 50 km/h. lưỡi trai của MBH cứng hoặc mềm, gắn cố định hoặc có
thể tháo rời sẽ ảnh hưởng đến tầm nhìn của người đội mũ Quy chuẩn đã quy
định đo góc nhìn theo sơ đồ nguyên lý hình 5.
- Thử độ mềm dẻo của lưỡi trai
Để xác định được ảnh hưởng của lưỡi trai tới tầm nhìn của MBH từ đó
xác định được chiều dài tối đa của lưỡi trai có thể bổ sung phương pháp thử
lưỡi trai như sau, hình 6: [theo Thai Industrial Standard TIS 369-2539 (1996)]
Mẫu thử đã thử nghiệm quai đeo sẽ được đội vào đầu thử v
ới một khối
lượng 12 kg đặt trên đỉnh mũ để giữ nó một cách chắc chắn tại chỗ. Một khối
lượng 1kg được treo tự do trong 2 phút cách điểm giữa của cạnh ngoài của
lưỡi trai 12,5mm. Đo độ uốn xuống của lưỡi trai.
Độ uốn xuống của lưỡi trai sẽ không được ít hơn 6 và không vượt quá
32 mm.
Hình 6. Thử độ mềm dẻo của lưỡi trai
23
2.6. Màu sắc của mũ bảo hiểm
Theo nghiên cứu của WHO cho thấy tỷ lệ những ngời đội mũ màu
đen có nguy cơ mất an toàn hơn màu trắng. Mũ bảo hiểm màu trắng có thể
giảm nguy cơ va chạm 24% . Mũ màu sáng có thể giảm nguy cơ va chạm
khoảng 18%. Mũ màu tối là khoảng 11%.
Kết quả nghiên cứu này chỉ để tham khảo song cũng cần khuyến cáo
các nhà sản xuất và ngời tiêu dùng nên u tiên sản xuất và sử dụng mũ sáng
màu trong phòng chống tai nạn xe máy.
III. Cơ sở thực tiễn của việc xác định kiểu dáng mũ bảo
hiểm
3.1. Yêu cầu về quản lý chất lợng mũ bảo hiểm.
Hiện nay cả nớc có 82 doanh nghiệp sản xuất mũ (năm 2007 có 127
doanh nghiệp); 67 doanh nghiệp nhập khẩu; hàng trăm đại lý và hàng ngàn
cửa hàng kinh doanh mũ. Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập câu lạc bộ mũ
thời trang, cách điệu, với 20 doanh nghiệp sản xuất và 20 đại lý, cửa hàng lớn
tham gia. Phần lớn mũ bảo hiểm với nhiều kiểu dáng khác nhau đã đợc công
bố hợp chuẩn và dán tem CS.
Ngày 28 tháng 4 năm 2008, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
QCVN2:2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 11 nm 2008. Kể từ ngày
này, mũ bảo hiểm cho ngời đi môtô, xe máy chỉ đợc lu thông trên thị
trờng sau khi đã đợc Tổ chức chứng nhận, đợc chỉ định chứng nhận hợp
quy và dán tem CR. Theo Quyết định này, mũ bảo hiểm của doanh nghiệp sản
xuất trong nớc phải đợc Tổ chức chứng nhận hợp quy, đợc chỉ định tiến
hành đánh giá chứng nhận nếu phù hợp quy chuẩn, doanh nghiệp đợc cấp
giấy chứng nhận thời hạn không quá 3 năm, doanh nghiệp phải công bố hợp
quy tại Chi cục TCĐLCL tỉnh, thành phố và dán tem CR lên mũ bảo hiểm.
Doanh nghiệp nhập khẩu phải thực hiện chứng nhận mũ bảo hiểm theo lô khi
nhập khẩu và gắn tem CR trớc khi đa ra lu thông.
Nh vậy, kể từ 15 tháng 11 năm 2008, doanh nghiệp sản xuất trong
nớc cha thực hiện chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và dán tem CR,
doanh nghiệp nhập khẩu cha thực hiện chứng nhận hợp quy và dán tem CR
sẽ không đợc cung cấp mũ bảo hiểm ra thị trờng cho đến khi hoàn tất việc
chứng nhận, công bố hợp quy theo quy định.
Đối với mũ bảo hiểm cho ngời đi môtô, xe máy đã đa ra lu thông
trên thị trờng trớc ngày 15 tháng 11 năm 2008, đã công bố phù hợp tiêu
24
chuẩn (công bố hợp chuẩn) dán tem CS hoặc đã đợc kiểm tra (đối với mũ bảo
hiểm nhập khẩu) thì vẫn đợc tiếp tục lu thông.
Nh vậy, kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2008, trên thị trờng tồn tại hai
loại mũ bảo hiểm hợp pháp: Mũ có tem CS và mũ có tem CR. Điều này sẽ dẫn
đến nhiều khó khăn cho các cơ quan quản lý và ngời tiêu dùng.
Tại sao lại thay đổi việc công bố hợp chuẩn của nhà sản xuất và dán
tem CS sang chứng nhận hợp quy của Tổ chức chứng nhận đợc chỉ định,
công bố hợp quy và dán tem CR. Có hai lý do cơ bản sau đây:
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 và Luật Chất
lợng sản phẩm, hàng hoá năm 2007 quy định đối với sản phẩm, hàng hóa có
nguy cơ gây mất an toàn (mũ bảo hiểm) phải ban hành quy chuẩn kỹ thuật bắt
buộc áp dụng và phải tiến hành công bố hợp quy. Vì vậy quyết định
04/2008/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 4 năm 2008 của Bộ Khoa học và Công
nghệ là phù hợp với hai luật trên.
- Trong giai đoạn trớc đây, việc quy định công bố hợp chuẩn và dán
tem CS là phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở sản xuất,
kinh doanh mũ bảo hiểm và phần lớn các mũ bảo hiểm lu thông trên thị
trờng đã đợc dán tem CS. Tuy nhiên, khi thanh tra, kiểm tra, nhiều mũ có
tem CS không phù hợp tiêu chuẩn. Điều này đòi hỏi phải có hình thức quản lý
khác hiệu quả hơn. Chứng nhận hợp quy của Tổ chức chứng nhận đủ năng lực
đợc chỉ định và cơ sở sản xuất, kinh doanh dựa vào kết quả chứng nhận hợp
quy để công bố hợp quy và dán tem CR là biện pháp hữu hiệu để quản lý chất
lợng mũ bảo hiểm.
- Về nguyên tắc mũ bảo hiểm với các kiểu dáng khác nhau đợc thử
nghiệm phù hợp QCVN2:2008 và có quá trình sản xuất đảm bảo chất lợng
đều đợc chứng nhận hợp quy và dán tem CR. Tuy nhiên, một số kiểu dáng
mũ bảo hiểm có thể phù hợp quy chuẩn nhng vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất an
toàn. Để các cơ quan quản lý có đợc quyết định đúng đắn khi triển khai việc
chứng nhận hợp quy cho các kiểu dáng mũ khác nhau thì cần phải tiến hành
khảo sát các kiểu dáng mũ bảo hiểm đợc sản xuất, nhập khẩu, lu thông trên
thị trờng và thị hiếu của ngời tiêu dùng về các kiểu dáng này.
3.2. Một số kết quả khảo sát kiểu dáng mũ bảo hiểm.
Đề tài đã tiến hành thu thập 40 mẫu mũ với các kiểu dáng khác nhau;
Tiến hành điều tra 30 doanh nghiệp sản xuất; 170 cửa hàng kinh doanh; Lấy
1200 phiếu điều tra về thị hiếu tiêu dùng của ngời tiêu dùng.
25
3.2.1. Định danh mũ bảo hiểm
Theo QCVN2:2008: mũ bảo hiểm cho ngời đi môtô, xe máy là mũ dùng
cho ngời đi môtô, xe máy có đặc tính kỹ thuật phù hợp với quy định của quy
chuẩn.
Mũ thời trang, cách điệu là cách gọi của các nhà sản xuất, kinh doanh,
ngời tiêu dùng và truyền thông. Nói đến thời trang, cách điệu là thể hiện cái
đẹp, thẩm mỹ, thị hiếu với những kiểu dáng khác nhau, màu sắc khác nhau,
tiện ích khác nhau và tuỳ thuộc vào thẩm mỹ và quan niệm của mỗi ngời.
Khái niệm thời trang, cách điệu không nên sử dụng trong các văn bản quy
phạm Pháp luật và các văn bản chính thống khác.
3.2.2. Định kiểu mũ bảo hiểm
- Theo QCVN2: 2008: - Kiểu mũ: là các mũ cùng loại, cùng cỡ, cùng một
thiết kế, đợc sản xuất bằng cùng vật liệu.
- Mũ bảo hiểm có 03 loại:
L1: Mũ che nửa đầu:
Mũ có kết cấu bảo vệ phần đầu phía trên
của ngời đội mũ.
L2: Mũ che cả đầu và tai:
Mũ có kết cấu bảo vệ phần phía trên của
đầu, vùng trán và vùng tai của ngời đội
mũ.
L3: Mũ che cả đầu, tai và hàm:
Mũ có kết cấu bảo vệ phía trên của đầu,
vùng trán, vùng tai và cằm của ngời đội
mũ.
26
Thùc tÕ hiÖn nay cã c¸c kiÓu d¸ng sau ®©y (cïng lo¹i, cïng thiÕt kÕ).
1. L1K1: vá nhùa, l−ìi trai nhùa cøng liÒn
2. L1K2: vá nhùa, l−ìi trai nhùa cøng rêi
3. L1K3: vá nhùa, vµnh nhùa cøng liÒn