Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Mẫu tiểu luận về du lịch Phú Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.57 KB, 17 trang )

Tiểu luận
Hiện trạng du lịch và đề xuất giải pháp
phát triển DLBV cho
Di tích lịch sử văn hóa Nhà tù Phú Quốc


Nhà Tù Phú Quốc– Kiên Giang là di tích lịch sử cấp quốc gia được
công nhận năm 1993 đã thu hút một lượng lớn du khách đến thăm quan.
Chính vì thế di tích này đang nhận những lợi ích đồng thời cũng nhận những
thách thức, những khó khăn mà du lịch mang lại.
1. Sơ Lược về Kiên Giang

Kiên Giang thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long, nằm ở phía tây
Nam của Việt Nam , diện tích đất tự nhiên 6.346 km2. Dân số 1.705.539
người, mật độ dân số 268 người/ km2, nguồn lao động dồi dào 1.121.000
người. Tỉnh có 143 hòn đảo lớn nhỏ bao gồm người Kinh, người Hoa và
người Khmer đang sinh sống với những nét văn hóa độc đáo và nhân văn đa
dạng, phong phú… Kiên Giang ở trong vùng vịnh Thái Lan, gần các nước
Đông Nam Á (A SE AN) như: Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore,
Philippine; có địa hình đa dạng, bờ biển dài, có nhiều sông núi và hải đảo,
tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trong khu
vực, là cầu nối các tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên ngồi i. (1)
Kiên Giang là một tỉnh có cả đồng bằng, rừng, núi, biển và hải đảo;
điều kiện về tài nguyên, đất đai, khí hậu tạo cho Kiên Giang có nhiều lợi thế
về phát triển nơng nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, sản
xuất vật liệu xây dựng và đầu tư phát triển du lịch với nhiều loại hình du lịch
phong phú, đa dạng.
Trên địa bàn tỉnh có rất nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
quan trọng. Theo thống kê của ngành văn hóa, tồn tỉnh Kiên Giang có hàng
trăm di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có 22 di tích cấp quốc gia và 13 di
tích cấp tỉnh được phân bố khắp các huyện, thị mà tập trung nhất là ở Rạch


Giá, Hà Tiên, Phú Quốc, U Minh Thượng…Do có vị trí tự nhiên thuận lợi, là
tỉnh có tiềm năng du lịch rất lớn với các danh lam thắng cảnh và di tích lịch
sử, Kiên Giang đủ điều kiện để phát triển du lịch, đặc biệt đảo Phú Quốc sẽ
được tập trung đầu tư thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng
cao của khu vực . Những Năm qua lĩnh vực du lịch được quan tâm khai
thác, nhiều khu du lịch đã được tổ chức quy hoạch, nhiều dự án du lịch
được mở rộng và đầu tư mới, cơ sở hạ tầng như sân bay, bến cảng,
phương tiện và hệ thống đường giao thông tới các khu du lịch trong tỉnh
được đầu tư nâng cấp, tạo thuận lợi cho khách đến tham quan. Tổng lượt


khách tham quan du lịch đến Kiên Giang 2 tháng đầu năm 2011 là 1.039.374
lượt khách, trong đó khách quốc tế chiếm 47.481 lượt. Tổng doanh thu du
lịch 2 tháng tăng 37,8% so với cùng kỳ 2010, doanh thu khách quốc tế tăng
20,6% so với cùng kỳ.(2)
2. Phú Quốc và tiềm năng phát triển du lịch

Quần đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang gồm hơn 37 hòn đảo lớn
nhỏ nằm trong vùng biển Tây Nam có tổng diện tích 600km².
Trong số này, Phú Quốc là đảo lớn nhất, có hình dáng như một con cá
khổng lồ, miệng há rộng ở phía Bắc (cách thị xã Hà Tiên, Kiên Giang khoảng
50km) đi nằm về phía Nam (cách thành phố Rạch Giá 120km) (3). Phú
Quốc là một huyện đảo có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phịng –
an ninh, đối ngoại của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là hịn đảo lớn
nhất và đơng dân nhất trong chính huyện đảo của cả nước.
Phú Quốc được thiên nhiên ưu đãi đề phát t riển kinh tế , nhất là du
lịch sinh thái. Nó được gọi là “ Hịn đảo Ngọc” vì nó vừa mang lại tiềm năng
kinh tế to lớn, vừa có nhiều cảnh đẹp với một chuỗi 37 hịn đảo lớn nhỏ.
Rừng núi chiếm ¾ diện tích đảo, núi đồi xen lẫn các đồng bằng nhỏ hẹp
phân bậc. Khí hậu nơi đây ơn hịa hầu như quanh năm đều mát mẻ, có nhiều

tài nguyên thiên nhiên ,các bãi biển xanh trong như Bãi Trường, Bãi Khem
…, đặc sản : nước mắm, ngọc trai, hải sản..cùng hàng hàng loạt các di tích
lịch sử


:Khu Tượng, Cửa cạn là khu căn cứ của ông Nguyễn Trung Trực…Vườn
quốc gia Phú Quốc còn trên 5000 ha rừng nguyên sinh với hệ sinh thái đa
dạng. Và đặc biệt là Nhà Tù Phú Quốc – một di tích lịch sử khơng thể bỏ qua
khi đến hịn đảo này.
Phú Quốc hội tụ đầy đủ các yếu tố lý tưởng để phát triển nhiều loại hình
du lịch
như nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch sinh thái, du lịch MICE, du lịch về
nguồn….
Cùng với những thuận lợi để phát triển du lịch ở Phú Quốc thì Nhà
nước nói chung cũng như Tỉnh Kiên Giang đã có những kế hoạch đầu tư và
kêu gọi những nhà đầu tư trong và ngoài nước vào du lịch Phú Quốc. Đến
nay đã có 39 dự án được cấp phép đầu tư. Mặt khác xây dựng cơ sở vật
chất ,kỹ thuật, mở ra nhiều phương tiện để thuận lợi cho lưu thơng như có
thêm nhiều chuyến tàu cao tốc mỗi ngày, mở đường bay : Tp. HCM – Cần
Thơ – Phú Quốc , Quý II/2010 Cảng An Thới đi vào hoạt động và sắp tới là
mở đường bay quốc tế…
Do chỉ mới đưa vào hoạt động du lịch cách đây không lâu, nên các
hoạt động du lịch ở đây còn hạn chế nhiều. Đa số khách du lịch đến đây chỉ
nghe hướng dẫn viên giới thiệu về nhà tù và tự tham quan là chủ yếu. Vẫn
chưa khai thác hết tiềm năng của khu di tích trong hoạt động du lịch.
Khoảng 30% dân số của Đảo là tỷ phú trẻ, nhưng là thiên về các
ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, sản xuất ngọc trai và nước mắm .
Ngành du lịch ở đây còn rất trẻ, và thiếu nhiều kinh nghiệm cũng như cơ sở
vật chất, nhân sự mặc dù nơi đây tiềm năng phát triển du lịch không thiếu.
3. Nhà tù Phú Quốc _ Căng cây Dừa


Đi về phía nam đảo, Di tích lịch sử nhà lao Cây Dừa, tức nhà tù Phú
Quốc, tọa lạc tại thị trấn An Thới, huyện Phú Quốc. Nhà lao này được xây
dựng từ thời Pháp, thuộc xóm Cây Dừa trước đây nên mới có tên gọi như
vậy. Thời Việt Nam Cộng Hoà, nhà lao Cây Dừa được mở rộng trở thành trại
giam lớn nhất đương thời với tên gọi là Trại giam tù binh chiến tranh Phú
Quốc hay Trại giam tù binh Cộng sản Phú Quốc.
Tháng 9/1946, thực dân Pháp trở lại chiếm đóng Phú Quốc. Địch
chọn Phú Quốc để lập nhà tù lớn nhất Đông Nam Á, giam cầm các chiến sĩ


cách mạng, vì hịn đảo này có vị trí qn sự chiến lược, xa đất liền, xa các
cơ quan báo chí ngơn luận để chứng dễ bị đàn áp tù nhân. Giữa năm 1953,
Pháp dùng doanh trại của đám tàn quân Quốc Dân đảng để xây dựng nhà tù,
gọi là Căng Cây Dừa. Nhà tù có diện tích khoảng 40 ha, hình chữ nhật, chia
làm bốn trại A, B, C, D. Tồn Căng có hàng rào thép gai dày bao quanh, phía
trên mắc dây điện trần và đèn bảo vệ. Chịi canh thường xun có lính gác.
Mỗi cổng lại có một tiểu đội lính tuần tiễu được trang bị tiểu liên và súng
trường. Vành ngồi có cơng sự chiến đấu. Số lượng tù binh thời kỳ này có
khoảng 6.000 người. Đến tháng 4/1954 thì có khoảng 14 nghìn tù nhân đều
là nam giới. Chi bộ trong Nhà lao Cây Dừa đã lãnh đạo tù nhân đấu tranh,
viết nội san bí mật, tổ chức nhiều cuộc vượt ngục thành công. Chỉ tính từ
tháng 7/1953 - 9/1953 đã có 5 cuộc vượt ngục lớn. Hiệp định Giơnevơ được
ký kết (7/1954) Pháp trao trả cho ta số tù binh ở Nhà tù Phú Quốc.
Thời Mỹ - Ngụy, năm 1956 chính quyền Sài Gịn cho sửa sang “ Căn
Cây Dừa” cũ lập nên trại “ Huấn chính Cây Dừa” để giam giữ tù binh cộng
sản.
Năm 1967, lại cho xây dựng trại giam Tù Binh Cộng Sản Việt Nam.
Đây là trại giam lớn nhất của chính quyền Sài Gịn ở miền Nam Việt Nam .
Giam giữ gần 40.000 tù binh, trong đó có 4.000 người đã hy sinh tại đây.

Năm 1972, Trại giam có tất cả là 12 khu được đánh số từ khu 1 đến
khu 12, mỗi khu lại được chia thành nhiều phân kh u, thường có khoảng 4
phân khu trong 1 khu. Mỗi khu trại giam có khả năng chứa khoảng 3.000 tù
nhân. Một phân khu chứa được 950 tù nhân. Riêng phân khu B2 dành riêng
để giam giữ các sĩ quan tù binh có cấp bậc lớn nhất là Thượng tá. Trại giam
Tù binh Chiến tranh Phú Quốc do 3 tiểu đoàn quân cảnh (7, 8, 12)


canh giữ. Bao quanh mỗi khu nhà lao là tầng tầng lớp lớp hàng rào kẽm gai
10 – 15 lớp kem dày, mắc dày đặc bóng đèn điện. Bên cạnh bộ máy cai
ngục, lúc cao nhất tới bốn tiểu đoàn lính gác trang bị đầy đủ vũ khí và
phương tiện cơ động, canh giữ, tuần tiễu ngày đêm. Ngoài biển có lúc một
hải đồn hải qn tuần tiễu vịng ngồi…
Cuối năm 1972, xây thêm khu 13, 14. Đến đầu năm 1973 thì Hiệp
định Paris ký kết. Trại giam khơng cịn hoạt động nữa. Ngày nay nhà giam
gần như hoang phế, chỉ cịn lại đồng cỏ tranh mênh mơng với vài trụ xi măng
xiêu vẹo và nền gạch loang lổ, xa xa vài căn nhà mới mọc lên. Năm 1996,
Nhà lao Cây Dừa được cơng nhận là khu di tích lịch sử cấp quốc gia và đang
được trùng tu tái tạo để đón tiếp du khách.
Ngày 17-04-2009, Bộ Văn hố – Thể thao – Du lịch quyết định đầu tư
hơn 19 tỷ đồng t u bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích nhà lao Cây Dừa nhằm
mở rộng việc trưng bày hiện vật, đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu lịch
sử… của du khách trong và ngồi nước khi đến thăm Phú Quốc. Theo đó, từ
nay đến hết năm 2009 sẽ tơn tạo và hồn thành, đưa vào phục vụ các hạng
mục: khu B2, cổng tiểu đoàn 7 quân cảnh, nhà và cổng Ban chỉ huy trại giam
… Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch Kiên Giang làm chủ đầu tư tơn tạo, trùng
tu di tích lịch sử này. (4)
Nhà tù này từng được coi như “ Địa ngục trần gian” với những màn
hành hạ, tra tấn tù binh dã man bằng mọi cực hình, cơng khai bắn giết một
lúc hàng trăm người,“đóng kim”, Chuồng cọp Catso, Chuồng cọp kẽm gai , “

ăn cơm nhạt”, “lộn vỉ sắt”, “ gõ thùng”, “ đục răng” và “ bẻ răng”, “roi cá đuối”,
“đóng đinh”….
Những g m án hành hạ, đánh đập nhằm làm suy giảm khả năng chiến
đấu của các chiến sĩ cộng sản ngoài ra quân đội Mỹ còn dùng mọi thủ đoạn
để dụ dỗ tù binh đi theo con đường bán nước, hại dân với âm m ưu là tiêu
diệt cả ý chí lẫn tinh thần cách mạng của tù binh.
Nhưng khơng phải trong vịng kẽm gai với vũ khí được trang bị đến
tận chân răng thì chúng muốn gì cũng được. Những người tù binh cũng tự tổ
chức thành từng nhóm, đồn kết với nhau đấu tranh để tồn tại, để bảo vệ
phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng. Có biết bao nhiêu cuộc vượt ngục,
cuộc đấu tranh và cũng có rất nhiều tù binh đã ngã xuống, nhưng cuối cùng
Cách mạng cũng đã thành công.


Di tích nhà tù Phú Quốc đã phản ánh sự ác liệt của cuộc chiến tranh
xâm lược của đế quốc Mỹ, tính chất độc ác và tàn bạo của chúng, đồng thời
phản ánh phẩm chất kiên cường bất khuất của các cán bộ chiến sĩ cách
mạng. Nó góp phần chứng minh rằng một đế quốc lớn, giàu mạnh cũng
không thể nào khuất phục được một dân tộc kiên cường, quyết đấu tranh
đến cùng để giành lại độc lập, tự do, hạnh phúc.
4. Thực trạng du lịch

Khu di tích Nhà tù ngày nay khơng rộng, nằm trên khu vực chính nhà
lao cũ, có nhà trưng bày hiện vật xây hai tầng và khu trưng bày ngoài trời
những hiện vật nguyên gốc và hầu như nguyên vị trí. Nhà lao Cây Dừa được
cơng nhận là di tích lịch sử năm 1996 và bắt đầu mở cửa đón du khách đến
tham quan. Nhà lao Cây Dừa đã đi vào văn học qua cuốn ký sự lịch sử của
nhà văn Chu Lai. Di tích này là một địa điểm tham quan không thể thiếu
trong các chương trình tour du lịch của các cơng ty lữ hành.
Khách du lịch đến Phú Quốc đa số là nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái kết

hợp tham quan những danh lam , di tích lịch sử.
Trong các tour du lịch đến Phú Quốc, Di tích Nhà tù Cây Dừa là một
điểm đến quan trọng. Du khách đến đây sẽ được nghe thuyết minh về “ Địa
ngục trần gian” và những chiến tích lẫy lừng nơi đây. Vì thế mà ngồi những
tour được u cầu thiết kế riêng thì hầu như tất cả khách du lịch đến đây đều
được tham quan di tích này. Mỗi năm khu di tích đón hơn 10 nghìn lượt
khách. Có những tù nhân cũ trở về thăm lại nhà ngục xưa. Nhiều du khách
trẻ tuổi ở mọi miền đất nước, khi đến Phú Quốc du lịch, ngoài những


thắng cảnh nổi tiếng, cũng không quên ghé thăm di tích này. Khách nước
ngồi đến thăm di tích mỗi lúc một đơng hơn. Cịn học sinh trên đảo thường
đến đây để học những trang sử sống động về Phú Quốc và lịch sử đấu tranh
của dân tộc.
Theo thống kê, năm 2010, “ đảo ngọc” này đón 235.000 lượt du khách
tăng 8% so
với cùng kỳ năm 2009, trong đó có trên 62.500 lượt khách quốc tế, tăng 17%
so với cùng kỳ (5). Trong điều kiện kinh tế quốc tế năm 2010 vẫn cịn gặp
nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế
tồn cầu, lượng khách đến Phú Quốc vẫn tăng đáng kể. Ðiều đó đã thể hiện
Phú Quốc đang là điểm đến khá hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài
nước..
Hiện Phú Quốc có 72 cơ sở lưu trú với gần 1. 500 buồng có n ăn g lực
phục vụ cho trên 2000 lượt khách đến lưu trú trong ngày. Riêng Khu di tích
lịch sử văn hóa nhà tù Phú Quốc năm 2010 đón 120 đồn với gần 70.000
lượt khách đến tham quan. (6)
Để nâng cao chất lượng phục vụ, hiện các nhà hàng, khách sạn trên
đảo cũng đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng các phương tiện, dịch
vụ ăn uống và mua sắm , cũng như dịch vụ lặn ngắm san hô, câu cá khám
phá trên biển đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của du khách khi đến đảo. Nhiều

ngơi chùa, đình, đền hay các vườn tiêu trên đảo cũng được địa phương tổ
chức các tour tham quan.
Theo cán bộ thuyết minh khu di tích lịch sử Nhà tù Phú Quốc cho biết,
mỗi ngày có 100 - 150 khách du lịch tham quan khi di tích, cịn những ngày
lễ, tết thì có 300 - 400 khách tham quan.
Bắt đầu từ tháng 12 hàng năm đến dịp Tết Âm lịch là mùa cao điểm
của ngành du lịch Phú Quốc, vì thời tiết trên đảo mùa này tương đối đẹp,
biển ít sóng gió, thuận lợi cho du khách đến tham quan nghỉ dưỡng, đặc biệt
là khách quốc tế, đến nhiều từ các nước Nga, Anh, Pháp, Thụy Sỹ...
Nhiều ngơi chùa, đình thần hay các vườn tiêu trên đảo cũng được địa
phương đưa vào chương trình du lịch để thu hút khách.
5. Tác động của Du lịch


Du lịch đã góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế của Phú Quốc nói
riêng, của Tỉnh Kiên Giang nói chung. Thu nhập bình qn đầu người tăng
lên nhờ hoạt động dịch vụ thay vì đa số người dân nơi đây sống bằng nghề
đánh bắt thông thường.
Khi du lịch bắt đầu được khai thác tại di tích Nhà tù, di tích này nhận
được sự quan tâm nhiều hơn của Nhà nước cũng như chính quyền địa
phương trong việc tơn tạo, tu bổ di tích này. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tỉnh Kiên Giang đã thi công công trình tu bổ, tơn tạo khu di tích lịch sử Nhà tù
Phú Quốc. Cơng trình này gồm 12 hạng mục như nhà ăn, nhà bếp, nhà ban
chỉ huy trại giam, nhà ban chỉ huy quân cảnh, hàng rào kẽm gai, nhà giam giữ,
chuồng cọp kẽm gai… Sau hơn một năm rưỡi thi cơng, đến nay các hạng mục
đã hồn thành theo đúng với thiết kế. Giai đoạn 1 có tổng số vốn đầu tư là 9,8
tỷ đồng. Trong dự án này chỉ phục dựng lại 1 phân khu B2 (trong tổng số 12
khu) gồm 12 nhà giam tù binh, 2 nhà bếp, 2 nhà quân cảnh, 2 nhà ăn và một
số cơng trình hạng mục khác. Sau khi hồn thành giai đoạn 1, đơn vị thi công
sẽ tiếp tục thi cơng 2 gói thầu cịn lại gồm xây dựng cơ sở hạ tầng và lắp đặt

các tượng bên trong. Dự kiến đến cuối năm nay sẽ hoàn tất giai đoạn 2 và giai
đoạn 3 là xây dựng lại phòng trưng bày bảo tàng lịch sử và phòng chiếu phim
cho du khách, tổng vốn đầu tư là 28,9 tỷ đồng. (7)
Ngoài ra Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch
chung xây dựng đảo Phú Quốc đến năm 2030. Mục tiêu của việc điều chỉnh
nhằm xây dựng đảo phát triển bền vững; hài hòa giữa phát triển kinh tế với
bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa và bảo vệ mơi trường; bảo đảm an ninh, quốc
phịng vùng biển và hải đảo. Du lịch là một trong những định hướng phát
triển chính của đảo Phú Quốc. Trong hệ thống các khu du lịch, quy hoạch có
15 khu du lịch sinh thái. Các cơng trình xây dựng được khống chế thấp tầng,


các khách sạn không được vượt quá 8 tầng. Các khu nghỉ dưỡng hỗn hợp
tùy theo vị trí mà bố trí một hoặc nhiều khách sạn. Theo dự báo, đến năm
2020 Phú Quốc sẽ đón khoảng 2-3 triệu khách/năm, đến năm 2030 khoảng
5-7 triệu khách/năm. Nhiều một dự án gồm 12 dự án thành phần được đề ra
nhằm phát triển một khu phức hợp du lịch - giải trí cao cấp như: Khu khách
sạn, Casino 5 sao (tiêu chuẩn Las Vegas), 2 khách sạn 4 sao, 1 khách sạn 3
sao, 2 khu nghỉ dưỡng/ Condominiums, khu shopping cao cấp, khu phức hợp
chiếu phim và giải trí, cơng viên nước, khu nhà hàng khách sạn và mua sắm,
bệnh viện Quốc tế, hệ thống nhà máy nước, nhà máy điện, hệ thống 3 sân
golf tiêu chuẩn Quốc tế, khu dịch vụ sân bay và các hạng mục hỗ trợ,… (8)
Việc mở cửa di tích, đón các đồn khách trong và ngồi nước đến
tham quan cũng là một điều kiện thuận lợi cho việc trùng tu và phục dựng lại
di tích. Phí tham quan cũng như những đóng góp của du khách góp phần
tăng kinh phí tơn tạo cho di tích.
Du lịch tại các di tích lịch sử văn hóa đã tạo cơ hội giao lưu văn hóa
giữa các dân tộc, các quốc gia, giới thiệu văn hóa Việt với bạn bè quốc tế.
Những cựu chiến Mỹ, Pháp quay trở lại với chiến trường g x xưa hay những
du khách quốc tế đến đây vẫn không khỏi ngỡ ngàng trước “ địa ngục trần

gian” và trên hết là ý chí của dân tộc Việt Nam , kiên cường, bất khuất và
lòng yêu nước nồng nàn của các thế hệ.
Vẫn cảm giác như thế đối với người Việt Nam , đối với các thế hệ trẻ
khi đến đây. Việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích nhằm giáo dục truyền
thống yêu nước và tinh thần đấu tranh cách mạng cho thế hệ trẻ nước ta,
đồng thời, giới thiệu cho khách tham quan hiểu rõ hơn lịch sử đấu tranh
giành tự do, độc lập của dân tộc ta là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan
trọng. Mặt khác thăm quan di tích đã nâng cao lịng tự hào dân tộc và trách
nhiệm gìn giữ những di tích q giá của người Việt Nam.
Nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch cũng như những du khách trong và
ngoài
nước, đã được đào tạo chuyên nghiệp hơn từ kiến thức lịch sử- văn hóa- xã
hội cũng như ngoại ngữ cần có. Người dân địa phương cũng đã tự nâng cao
trình độ văn hóa của bản thân để có thể kinh doanh phục vụ du lịch.
Du lịch đã làm góp thêm phần thu nhập cho người dân ở Đảo Phú Quốc
nói chung


,và người dân quanh di tích Nhà tù nói riêng. Tạo được công ăn việc làm cho
người dân địa phương. Đồng thời cũng kích thích thái độ q trọng, gìn giữ,
phát huy các giá trị văn hóa – các di tích lịch sử của dân tộc.
Ngồi những tác động tích cực mà du lịch mang lại cho di tích này thì
đầu tiên phải kể đến du lịch đã làm thay đổi ít nhiều đến mơi trường và cảnh
quan nơi đây. Ngồi yếu tố khách quan là khí hậu, thời gian hay sự thối hóa
của các chất liệu thì kinh doanh du lịch cũng đã làm giảm tuổi thọ của di tích.
Các dự án khai thác du lịch đã gây ra nhiều ý kiến dư luận phẫn nộ. Ví dụ
như UBND tỉnh Kiên Giang quyết định triển khai đề án cho thuê 8.710,42 ha
rừng Phú Quốc để làm du lịch sinh thái và cho phép sử dụng 400 ha rừng để
xây dựng (9) . Đề án này đã không nhận được sự đồng tình của người dân
và cán bộ đất đảo. Vấn đề này đã làm khơng ít người dân địa phương phẫn

nộ, vì đề án này họ chưa biết nhưng lại được thi hành “ xẻ rừng” cho các
doanh nghiệp thuê làm du lịch, đã phá hủy cảnh quan và môi trường sinh
thái nơi đây. Việc bảo vệ môi trường xung quanh khu di tích cũng chưa được
chú trọng. Rác thải ngày càng nhiều cách xử lý rác vẫn còn kém. Khi mà
người dân kinh doanh lại khơng có ý thức bảo vệ môi trường hay xây dựng
lấn chiếm khuôn viên di tích; và tính trạng sử dụng sai mục đích di tích như ở
một số nơi, người trực tiếp quản lý đã cho sử dụng mặt bằng để mở dịch vụ
kho chứa hàng, buôn bán, sản xuất ngay trong khn viên di tích. Tình trạng
xâm hại di tích vừa nghiêm trọng vừa kéo dài.
Từ khi mở cửa đón khách tại khu di tích nhà tù đã làm ảnh hưởng ít
nhiều đến di tích khi mà con người vẫn chưa có những dự án thích hợp, vi
phạm luật di sản đã làm cho di tích xuống cấp trầm trọng để nay lại phải tơn
tạo lại. Mặc khác, vì q chú trọng đến kinh tế du lịch mà quên mất việc gìn
giữ và bảo tồn, khai thác khơng có kế hoạch, mất


kiểm sốt . Các dự án bảo vệ di tích thì thiếu tính chọn lọc, khơng có trọng
điểm càng làm cho các di tích xuống cấp nhanh chóng.
Du lịch có tính chất mùa vụ. Du khách đến với Phú Quốc đa số là vào
các dịp lễ, tết và mùa hè vì thế mà thu nhập của người dân nơi đây cũng
khơng ổn định.
Vì nhu cầu ở và kinh doanh của người dân địa phương đã tự ý tháo
gỡ gần hết những nhà tơn nhốt tù nhân xưa mà khơng có giấy phép của
chính quyền địa phương. Ngày nay trong cơng trình tơn tạo lại phải dựng lại
những ngơi nhà tơn xưa mà chưa chắc đã giống hoàn toàn. Mặt khác giá trị
lịch sử của Nhà tù Phú Quốc đã bị mất khơng ít.
Các hoạt động du lịch như bán hàng lưu niệm, cũng chưa được hướng
dẫn, mà chủ
yếu là tự phát của người dân địa phương nên giá cả có phần chênh lệch rất
nhiều, khiến khách du lịch đến đây rất bối rối và sợ mua nhầm , gián tiếp đã

làm ảnh hưởng đến du lịch Phú Quốc.
6. Một số đề xuất phát triển du lịch bền vững

Đẩy mạnh công tác tơn tạo di tích và đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch.
Mới đây Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Kiên Giang vừa tổ chức
nghiệm thu giai đoạn 1 của cơng trình tu bổ, tơn tạo khu di tích lịch sử nhà tù
Phú Quốc. Hiện tại cơng trình đang bước vào giai đoạn 2 và nhận được sự
quan tâm của chính quyền địa phương cũng như người dân. Mặc khác cần
có một quy hoạch tổng thể về khai thác và phát triển du lịch cho khu di tích
lịch sử để và có thể bảo tồn và khai thác phát triển bền vững di tích quý giá
này. Đầu tư xây dựng một số cơng trình phục vụ cho khách tham quan : các
điểm dừng chân và một số mơ hình của di tích lịch sử, mơ hình chuyển động
tạo lại những cuộc vượt ngục vĩ đại của các tù binh để phục vụ các hoạt
động du lịch về nguồn, tìm hiểu lịch sử. Đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng
dịch vụ đường, điện, cơ sở lưu trú, thông tin liên lạc, phương tiện vận
chuyển khách... tạo điều kiện thu hút khách du lịch đến với Nhà t ù Phú
Quốc.Phát huy được giá trị về di tích lịch sử - văn hóa và tạo mối liên kết
cộng đồng trong việc bảo tồn và khai thác phát triển bền vững khu di tích.
Tạo thêm nguồn thu nhập từ du lịch góp phần nâng cao đời cộng đồng dân


cư vùng lân cận, tạo nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động tuyên truyền và
bảo vệ Khu di tích Nhà tù Phú Quốc.
Xây dựng chương trình mở rộng khai thác tour du lịch tham quan, du
lịch về nguồn nhằm đẩy mạnh cơng tác tun truyền, bảo tồn di tích lịch sử
và quảng bá du lịch Kiên Giang trong chương trình phát triển chung ngành
du lịch của tỉnh. Chương trình nhằm mục đích giới thiệu nguồn tài ngun,
mơi trường sinh thái, lịch sử - văn hóa của khu di tích nói xiên và Phú Quốc Kiên Giang nói chung; góp phần tạo thêm một sản phẩm du lịch đặc thù của
Kiên Giang; góp phần duy trì và nâng cao hình ảnh của Phú Quốc - Kiên
Giang như một điểm du lịch văn hóa, sinh thái có sức hấp dẫn mới lạ nhằm

thu hút ngày càng nhiều khách du lịch quốc tế vốn đầu tư và góp phần thúc
đẩy hội nhập quốc tế. Chương trình sẽ xây dựng hệ thống tuyên truyền về
việc bảo tồn di tích, bảo vệ rừng và quảng bá thơng tin du lịch với nhiều hình
thức trong tỉnh và trên các phương tiện thông tin đại chúng quốc gia và quốc
tế; góp phần giáo dục ý thức cộng đồng trong việc phát triển kinh tế du lịch.
Thu hút mạnh các nhà đầu tư và du khách trong và ngoài nước đến với Phú
Quốc và Kiên Giang. Tạo điều kiện cho nhân dân và khách tham quan tìm
hiểu lịch sử - văn hóa và vui chơi giải trí.
Tăng cường chức năng quản lý nhà nước:
Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước, phân cấp quản lý, phân công
trách nhiệm và sự phối hợp giữa các sở, ngành, ủy ban nhân dân các cấp,
các tổ chức đoàn thể và tơn giáo đối với Khu di tích. Xây dựng cơ chế tăng
cường sự phối hợp giữa các Sở, ngành, UBND các cấp (huyện, xã) và các tổ
chức đồn thể, tơn giáo, đối với việc quản lý di tích. Thực hiện các kế hoạch
tăng cường năng lực cho UBND cấp huyện và cấp xã để thực hiện nhiệm vụ
quản lý nhà nước về bảo tồn di tích ở địa phương được xây dựng và thực
thi.


Thiết lập các đội ngũ kiểm tra công tác bảo tồn và giám sát các cơng
trình tơn tạo theo đúng kế hoạch và thời gian thi cơng.
Cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND huyện, Cục Kiểm
lâm, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, phối hợp chặt chẽ của các đơn vị trên
địa bàn huyện, tỉnh
và một số tỉnh thành trọng điểm du lịch của cả nước để tuyên truyền mở rộng
khai thác tour du lịch về nguồn, tìm hiểu lịch sử dân tộc tại Nhà tù Phú Quốc.
Thực hiện các hoạt động quản lý nước để đảm bảo mơi trường thích hợp
cho khu di tích, duy trì được những cảnh quan và mơi trường của các sinh
cảnh tự nhiên, bảo vệ hệ sinh thái rừng tại Nhà tù.
Tăng cường công tác giáo dục truyền thông về bảo tồn di tích lịch

sử.
Mở một số lớp tập huấn nâng cao kiến thức cho người tham gia hoạt
động khai thác du lịch tại khu di tích và nâng cao kiến thức bảo tồn, tơn tạo
các di tích lịch sử - văn hóa. Nâng cao vai trị, quyền lợi và nghĩa vụ của
cộng đồng dân cư về bảo tồn di tích, di sản.
Tổ chức chương trình giáo dục truyền thơng về bảo tồn di tích, di sản,
xây dựng chương trình giáo dục truyền thống giá trị các di sản, để nâng cao
nhận thức về việc bảo tồn và tôn tạo các giá trị tinh thần, giá trị văn hóa –
nhân văn của dân tộc. Hàng năm tổ tổ chức các hội thảo, hội nghị cho cán
bộ quản lý cấp tỉnh, huyện, các xã và các cộng đồng về các cơng trình bảo
tồn và tơn tạo di tích.
Tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ quản lý cán bộ kỹ thuật về cung
cấp dịch vụ cho du khách, hướng dẫn du lịch và giám sát đánh giá tác động
môi trường từ các hoạt động du lịch. Biên soạn và phát hành các tài liệu tập
huấn và tham khảo phục vụ cho các nhà quản lý, cán bộ làm công tác bảo
tồn và du lịch.
Kết luận
Ngày nay Phú Quốc đang là một điểm đến hấp dẫn đối với du khách
trong và ngoài nước. Nhà tù Phú Quốc là một điểm du lịch khơng thể thiếu
trong chương trình tour du lịch. Nhà tù lịch sử này được xem như là địa ngục
trần gian,. Từ thời thực dân Pháp tiếp đến thời Mỹ-Ngụy, Nhà tù Phú Quốc
đã tồn tại 20 năm (1953 - 1973). Đây là nơi tập trung điển hình về tội ác của


chế độ thực dân, đế quốc. Ở đây kẻ thù tự do đặt ra nhiều kiểu hành hạ con
người một cách dã man. Quản tù là những tên khát máu hành hạ tra tấn tù
binh, vì thế hơn 4.000 người đã hy sinh trong tù. Với ý chí kiên cường, dũng
cảm, mưu trí, anh em tù binh đã đối phó lại chúng bằng nhiều hình thức đấu
tranh từ thấp đến cao, phân hóa hàng ngũ địch, diệt ác ơn, tổ chức nhiều
cuộc vượt ngục .về… Nhà tù Phú Quốc thực sự là một bằng chứng xác thực

ghi dấu tội ác vô cùng dã man của bọn xâm lược, đồng thời nói lên tinh thần
bất khuất đấu tranh kiên cường của các chiến sĩ cách mạng.
Nhà Tù Phú Quốc là một trong những di tích lịch sử mới được đưa vào
hoạt động du lịch trong thời gian gần đây nhưng những lợi ích cũng như
những tác động tiêu cực mà du lịch mang lại đang hiện lên ngày một rõ ràng.
Du lịch là ngành khá nhạy cảm , nó có thể mang lại ngoại tệ cao nhưng đồng
thời cũng du nhập khơng ích những cái xấu cho đất nước. Việc bảo tồn và
phát huy giá trị di tích nhằm giáo dục truyền thống yêu nước và tinh thần đấu
tranh cách mạng cho thế hệ trẻ nước ta, đồng thời, giới thiệu cho khách
tham quan hiểu rõ hơn lịch sử đấu tranh giành tự do, độc lập của dân tộc ta
là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Để bảo vệ di tích , các cấp
lãnh đạo,chính quyền kết hợp với người dân địa phương phải có biện pháp
hữu hiệu để di tích nhà tù được bảo tồn một các tốt nhất.
Qua đề tài này, có thể phát thảo rõ nét hơn nhà tù Phú Quốc mang giá
trị lịch sử văn hóa to lớn và là tiềm năng khai thác du lịch. Mặc khác việc khai
thác du lịch cũng có tác động khơng ít đến di tích – lịch sử này. Qua đó đưa
ra một vài kiến nghị nhằm tận dụng những tác động tích cực và giảm thiểu
những tiêu cực mang lại từ du lịch.


Chú thích:
(1). Đặc điểm chung về tỉnh Kiên Giang
ngiangdpi. gov.vn/Defa ult.a spx?
tabid=76
(2) Kết quả hoạt động du lịch các tháng trong năm 2011

?
pageid=1741&topicid=77&pagenum =1
(3) Phú Quố c đảo n gọc


/>d=newsdetails& id=70
(4) Nhà tù Phú Quốc hay nhà lao cây Dừa

http://www. dulichphuquoc.com /2010/03/01/nha-t u-phu- quoc-hay-nha-laocay- dua/
(5) Du lịch Kiên Giang khởi sắc

?
topicid=69&pageid=1568
(6) Đảo ngọc Phú Quốc – điểm đến hấp dẫn du khách

http://www. dulichvn.or g.vn/index.php?
category=20&itemid=8540
(7) Sắp hoàn tất việc t u bổ, tơn tạo di tích nhà tù Phú Quốc.

Quoc/Tin-Phu- Quoc/sap-hoan-tat-viectu-bo-nha-tu- phu- quoc.html
(8) Sẽ có một khu phức hợp du lịch - giải trí cao cấp tại

Phú Quốc http://www. daon gocphuquo c.com/
(9) Ai cho phép tàn phá 400ha rừng Phú Quốc để xây dựng

http://www. daon goc.com/vn/Doi-Net-Dao-Ngoc/Du-an- dau-tuquy-hoach/Tran g-11.html


THƠNG TIN HỎI ĐÁP:
-------------------------Trong q trình làm bài tiểu luận, bạn muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu bài mẫu
tiểu luận cập nhật mới của Trung tâm Best4Team
Liên hệ dịch vụ viết tiểu luận thuê
Hoặc Gọi SĐT Zalo: 091.552.1220 hoặc email: để hỗ
trợ ngay nhé!




×