Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài luận Pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.85 KB, 9 trang )

SO SÁNH TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN VỚI
TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ
I. Khái niệm
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh
giữa các bên trong quan hệ lao động.Tranh chấp lao động phân loại theo đối
tượng bao gồm tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể.
II. So sánh
● Giống nhau
- Đều là tranh chấp lao động: tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát
sinh giữa các phía bên trong q trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt
quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với
nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao
động (Theo quy định tại Điều 179 Bộ luật lao động 2019)
- Trình tự hịa giải tranh chấp (Điều 201 và Điều 204)
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cá nhân trong giải quyết tranh chấp
1. Cơ quan quản lý nhà nước về lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ
chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hướng dẫn,
hỗ trợ và giúp đỡ các bên trong giải quyết tranh chấp lao động.
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức việc tập huấn, nâng cao
năng lực chun mơn của hồ giải viên lao động, trọng tài viên lao
động trong giải quyết tranh chấp lao động.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải chủ động, kịp thời tiến hành
giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền.
- Quyền và nghĩa vụ của hai bên trong giải quyết tranh chấp
1. Trong giải quyết tranh chấp lao động, hai bên có quyền sau đây:
a) Trực tiếp hoặc thơng qua đại diện để tham gia vào q trình giải
quyết;
b) Rút đơn hoặc thay đổi nội dung yêu cầu;
c) Yêu cầu thay đổi người tiến hành giải quyết tranh chấp lao
động nếu có lý do cho rằng người đó có thể khơng vơ tư hoặc
khơng khách quan.


2. Trong giải quyết tranh chấp lao động, hai bên có nghĩa vụ sau đây.
a) Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho
yêu cầu của mình
b) Chấp hành thỏa thuận đã đạt được, bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật


-

Tuân theo nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động: Điều 180 Bộ luật
Lao động 2019
1. Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua dung lượng của các bên
trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao động
2. Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài
trên cơ sở tơn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp tơn trọng
lợi ích chung của xã hội không trái pháp luật
3. Công khai minh bạch khách quan kịp thời nhanh chóng và đúng pháp
luật
4. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết
tranh chấp lao động
5. Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan tổ chức cá nhân có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu
cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan tổ chức cá
nhân có thẩm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý

● Khác nhau Tranh chấp lao động cá nhân và Tranh chấp lao động tập
thể
Tiêu chí
Khái niệm
Dấu hiệu


Quy mơ xảy
ra tranh chấp

TC lao động cá nhân

TC lao động tập thể

Khoản 7, Điều 3
BLLĐ 2012

Khoản 7,8,9, Điều 3 BLLĐ 2012

Thường mang tính chất đơn
lẻ. trong tranh chấp lao
động khơng có sự liên kết
của nhiều người, nếu có
nhiều người tham gia tranh
chấp mà mối liên hệ của họ
rời rạc khơng có sự kết dính
thì vẫn là tranh chấp lao
động cá nhân

Tính tổ chức bao giờ cũng là yếu
tố hàng đầu. Giữa những người
lao động tham gia tranh chấp có
sự liên kết chặt chẽ với nhau và
sự liên kết này tạo lên sức mạnh
của tập thể, là áp lực đối với
người sử dụng lao động. Do đó,

tranh chấp lao động tập thể
thường ở quy mơ lớn và mang
tính đồn kết cao

+ Khơng lớn
+ Thường là những tranh
chấp phổ biến

+ Lớn hơn
+ Nghiêm trọng, gây ảnh
hưởng tới quyền lợi của nhiều
người lao động


Chủ thể
tranh chấp

Cá nhân lao động (hoặc một
nhóm người lao động) với
người sử dụng lao động

Tập thể người lao động (hoặc tất
cả người lao động) với người
sử dụng lao động, tập thể người
lao động thường bao gồm mọi
NLĐ trong một đơn vị sử dụng
lao động hoặc 1 bộ phận của
đơn vị sử dụng lao động

Địi quyền và lợi ích cho bản

thân mình Thơng thường,
các tranh chấp lao động cá nhân
thường là tranh chấp về hợp
đồng lao động.
Ví dụ: như việc đòi tăng
lương cao hơn thỏa ước tập
thể cũ khi ký kết thỏa ước
tập thể mới; việc yêu
cầu cải thiện các điều kiện lao
động chung cho tồn bộ xí
nghiệp, …

Địi quyền và lợi ích gắn liền
với tập thể lao động. Thơng
thường các tranh chấp này
thường là tranh chấp liên quan
đến thỏa ước lao động tập thể

Tính chất
tranh chấp

Đơn lẻ, cá nhân. Thông
thường chỉ là tranh chấp giữa
một cá nhân NLĐ với chủ sử
dụng lao động, do mục đích
và hồn
cảnh từng cá nhân
khác nhau

Tính liên kết tập thể giữa những

người lao động tham gia tranh
chấp. Họ có chung mục đích địi
quyền và lợi ích cho tập thể lao
động, giữa họ phải có sự tổ
chức, bàn bạc, thống nhất với
nhau

Vai trò của
tổ chức Cơng
Đồn

+ Chỉ tham gia vào tranh chấp
với tư cách là người đại diện
bảo vệ cho người LĐ.
+ Cơng Đồn chỉ là chủ thể
thứ 3 đứng ngồi tranh chấp,
khơng phải là một bên tranh
chấp.
+ Tổ chức Cơng Đồn chỉ
đứng ra đề nghị NSDLĐ xem

+ Cơng đồn tham gia vào
tranh chấp với tư cách là một
bên chủ thể của tranh chấp, đại
diện cho người lao động làm
việc với người sử dụng lao
động.
+ Có vai trị to lớn trong vận
động và tổ chức người lao động
nhằm tạo nên sức mạnh của tập


Nội dung tranh
chấp


xét và giải quyết những yêu
cầu của người lao động với tư
cách là người đại diện, bảo vệ
cho họ

thể người lao động

Hậu quả
của việc
tranh chấp

Hậu quả của tranh chấp chỉ
ảnh hưởng trực tiếp tới cá
nhân người lao động

Hậu quả của tranh chấp ảnh
hưởng trực tiếp tới tập thể lao
động

Mức độ phức
tạp

Đơn giản và dễ giải quyết
hơn


Phức tạp và khó giải quyết hơn

Tần suất
xảy ra tranh
chấp

Diễn ra phổ biến và thường
gặp nhất trong quan hệ lao
động

Ít xảy ra hơn

Cơ quan, tổ - Hòa giải viên lao động
chức, cá nhân - Tòa án nhân dân
có thẩm
quyền giải
quyết

Ví dụ

Tranh chấp giữa anh A với
Công ty B về tiền thưởng

+ Tranh chấp về quyền
- Hòa giải viên lao động
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp huyện
- Tòa án nhân dân
+ Tranh chấp về lợi ích
- Hòa giải viên lao động

- Hội đồng trọng tài lao
động
Tranh chấp giữa bộ phận văn
phịng với cơng ty chủ quản
về thời giờ làm việc


LIÊN HỆ THỰC TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO
ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Giải quyết tranh chấp lao động là gì ?
Giải quyết tranh chấp lao động là việc các tổ chức, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền tiến hành những thủ tục theo luật định nhằm giải quyết những
tranh chấp phát sinh giữa cá nhân, tập thể người lao động với người sử dụng
lao động về việc thực hiện quyền nghĩa vụ và lợi ích của hai bên trong quan
hệ lao động, khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm hại…
II. Mục đích
● Giải quyết tranh chấp lao động nhằm củng cố và duy trì quan hệ lao động,
phịng ngừa tranh chấp mới phát sinh
● Giải quyết tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên
trong quan hệ lao động
● Giải quyết tranh chấp lao động góp phần hồn thiện pháp luật lao động
III. Các phương thức giải quyết
● Thơng qua thương lượng
● Thơng qua hịa giải
● Giải quyết bằng trọng tài
● Giải quyết tại Tịa án
IV. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động
1. Trình tự giải quyết Tranh chấp lao động cá nhân
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu hòa
giải, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hịa giải.Tại phiên họp

hồ giải phải có mặt hai bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có thể uỷ
quyền cho người khác tham gia phiên họp hoà giải.
- Hoà giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn các bên thương
lượng. Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động
lập biên bản hòa giải thành.Trường hợp hai bên khơng thỏa thuận
được, hịa giải viên lao động đưa ra phương án hoà giải để hai bên
xem xét. Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hoà giải, hoà giải
viên lao động lập biên bản hoà giải thành.Trường hợp hai bên khơng
chấp nhận phương án hồ giải hoặc một bên tranh chấp đã được triệu


tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng có lý do chính
đáng, thì hồ giải viên lao động lập biên bản hồ giải khơng thành.
- Biên bản có chữ ký của bên tranh chấp có mặt và hồ giải viên lao
động.Bản sao biên bản hịa giải thành hoặc hồ giải khơng thành phải
được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể
từ ngày lập biên bản. Trong trường hợp hoà giải không thành hoặc
một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa
giải thành hoặc hết thời hạn gia quyết theo quy định trên mà hoà giải
viên lao động khơng tiến hành hịa giải thì mỗi bên tranh chấp có
quyền u cầu Tịa án giải quyết.
2. Trình tự giải quyết Tranh chấp lao động tập thể
- Trình tự hoà giải tranh chấp lao động tập thể được thực hiện theo quy
định tại Điều 201 của Bộ luật lao động. Biên bản hòa giải phải nêu rõ
loại tranh chấp lao động tập thể.
- Trong trường hợp hoà giải không thành hoặc một trong hai bên không
thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hịa giải thành thì thực hiện
theo quy định sau đây:
a) Đối với tranh chấp lao động tập thể về quyền các bên có quyền
yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết,

b) Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích các bên có quyền
yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
- Trong trường hợp hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản 2
Điều 201 của Bộ luật lao động mà hoà giải viên lao động khơng tiến
hành hịa giải thì các bên có quyền gửi đơn yêu cầu Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện giải quyết.
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận được yêu cầu giải
quyết tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp về quyền hoặc lợi ích.
V. Thực trạng giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân
● Theo báo cáo của các địa phương, hoạt động giải quyết TCLĐ của hòa giải
viên lao động chủ yếu là giải quyết TCLĐ cá nhân. Tuy nhiên, số vụ TCLĐ
cá nhân được hòa giải viên tiếp nhận cịn chiếm số ít so với số TCLĐ cá
nhân thực tế xảy ra tại các doanh nghiệp trên địa bàn (Bắc Ninh). Hơn nữa,
hiệu quả giải quyết TCLĐ cá nhân vẫn còn hạn chế tại một số tỉnh, thành
phố (Tp. Hồ Chí Minh).


● Hoạt động giải quyết TCLĐ tập thể không được tiến hành theo luật định mà
qua Tổ công tác liên ngành
+ Cho đến nay, việc giải quyết các cuộc TCLĐ tập thể, đình cơng theo
các thiết chế và các quy trình, thủ tục luật định hầu như khơng thực
hiện được mà đang được tiến hành bởi Tổ công tác liên ngành được
thành lập tại các tỉnh, thành phố.
+ Những cuộc TCLĐ tập thể, đình cơng ln được giải quyết nhanh
chóng bởi các cơ quan hành chính, với mục tiêu bảo vệ lợi ích cho
người lao động, ổn định tình hình sản xuất của doanh nghiệp, đồng
thời đảm bảo an ninh trật tự xã hội tại địa phương. Việc thương lượng
giải quyết TCLĐ chỉ xảy ra sau khi người lao động đã tiến hành
ngừng việc tập thể và dưới sự hỗ trợ của Tổ cơng tác liên ngành.

+ Mơ hình Tổ công tác liên ngành đã mang lại những hiệu quả nhất
định, sớm ổn định trật tự, an ninh xã hội. Tuy nhiên, cơ chế can thiệp
này về lâu dài sẽ không giải quyết được tận gốc vấn đề. Hệ thống cơ
chế, thiết chế hịa giải, trọng tài vẫn khơng có điều kiện hoạt động
đúng vai trò, chức năng trong giải quyết TCLĐ tập thể.
● Bên cạnh đó, việc giải quyết các TCLĐ cá nhân tại tịa án đều triển khai
cơng tác tổ chức hòa giải một cách nghiêm túc, theo đúng trình tự, thủ tục
luật định. Đội ngũ thẩm phán được phân cơng làm cơng tác hịa giải có kỹ
năng cũng như phương pháp hịa giải tốt. Vì vậy, các tranh chấp cá nhân sau
khi được tòa án thụ lý đã hòa giải thành đạt tỷ lệ cao (đạt 79% theo Báo cáo
tổng kết cơng tác năm 2021 của Tịa án nhân dân tối cao).
● Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động này cũng khơng
hồn tồn được như mong muốn. Tình trạng khiếu kiện khơng theo trình tự
thủ tục pháp luật cịn phát sinh và diễn biến phức tạp. Quản lý nhà nước về
lao động, vai trò hỗ trợ phát triển về quan hệ lao động chưa đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn…
● Ngoài ra, trong nhiều trường hợp q trình hịa giải đã vi phạm về thời hạn
hòa giải quy định do sự hạn chế về nguồn nhân lực. Vì vậy, quá trình giải
quyết tại đây còn diễn ra một cách qua loa, sơ sài, chỉ mang tính hình thức
nên mục đích và ý nghĩa của việc hòa giải chưa đạt được như mong muốn.
● Một vấn đề nữa là năng lực của một số hịa giải viên lao động cịn hạn chế,
cơng tác tổ chức hướng dẫn, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ giải quyết lại
không được tiến hành một cách thường xuyên và đều đặn. Ngoài ra, các cơ


quan chức năng chỉ nắm được số liệu qua các báo cáo hằng năm của doanh
nghiệp, dẫn đến tình trạng không phản ánh được số lượng thực tế.

● Theo số liệu của Tòa án Nhân dân Tối cao, năm 2020, các tòa án đã thụ lý
4.067 vụ việc về tranh chấp lao động; đã giải quyết 3.789 vụ việc; đạt tỷ lệ

93,2%.
● Năm 2021, các tòa án đã thụ lý 3.142 vụ việc về tranh chấp lao động; đã giải
quyết, xét xử được 2.152 vụ việc, đạt tỷ lệ 68,5% (số vụ việc được thụ lý
giảm 925 vụ; giải quyết, xét xử giảm 1.637 vụ so với năm 2020). Các tranh
chấp lao động trong năm 2020, 2021 chủ yếu là các tranh chấp lao động cá
nhân.
● Nhiều phiên họp, phiên tịa giải quyết tranh chấp đã phải tạm hỗn, tạm
dừng trong thời gian dài để thực hiện phòng, chống dịch, nhiều cán bộ của
các cơ quan giải quyết tranh chấp phải nghỉ việc để thực hiện cách ly hoặc
điều trị bệnh dịch. Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp cũng gây ảnh
hưởng đến sự tham gia của các bên đương sự trong vụ tranh chấp. Đồng thời
cũng ảnh hưởng đến sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan để thu thập tài
liệu, chứng cứ liên quan đến vụ tranh chấp.
● Dưới đây là một vài số liệu liên quan đến tình hình giải quyết tranh chấp tại
một số tỉnh, thành phố từ 2018-2020




×