1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
-------------o0o---------
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
Tên chương trình : CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH TIN HỌC
Trình độ đào tạo : TRUNG CẤP
Chuyên ngành : TIN HỌC
Loại hình đào tạo : CHÍNH QUY TẬP TRUNG
( Ban hành tại quyết định số ……………..ngày………….của Hiệu trưởng Trường ĐH
Văn Hiến )
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO :
Chương trình đào tạo Trung Cấp chuyên nghiệp ngành Công Nghệ Thông Tin nhằm
đào tạo người học có đủ phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đáp ứng được yêu cầu thực
tiễn của nền tin học.
Sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các chuyên ngành đào tạo,
đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) của
xã hội.
Sinh viên tốt nghiệp có khả năng làm việc trong doanh nghiệp, công ty có liên quan,
được liên thông lên CĐ, ĐH.
2. Thời gian đào tạo : 24 tháng ( 2 năm )
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa : 95 ĐVHT
4. Đối tượng tuyển sinh : Tốt nghiệp PTTH hoặc tương đương.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp :
5.1. Quy trình đào tạo :
Theo Quy chế đào tạo Trung Cấp chuyên nghiệp hệ Chính Quy ban hành theo quyết
định số : 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 08 năm 2007 của Bộ giáo dục và Đào
Tạo.
5.2. Điều kiện tốt nghiệp :
- Tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình, không còn học phần bị điểm
dưới 5.
- Hoàn thành ở mức đạt yêu cầu trở lên đối với đợt thực tập tốt nghiệp.
- Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất theo quy định.
- Điểm thi tốt nghiệp môn Chính Trị phải đạt yêu cầu trở lên.
- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp sinh viên không đang trong thời gian bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.
2
6. Thang điểm : 10 /10 ( điểm đạt 5.0)
7. Nội dung chương trình :
STT CẤU TRÚC KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH
1 Kiến thức giáo dục đại cương 19
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 76
2.1 Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành 38
2.2 Kiến thức ngành 35
2.3 Thực tập tốt nghiệp 05
2.4 Chuyên đề tốt nghiệp hoặc Thi tốt nghiệp 05
Tổng Cộng 95
STT TÊN HỌC PHẦN SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH GHI CHÚ
I
Kiến thức giáo dục đại cương 19
1 Chính trị 05
3 Ngoại ngữ 08
4 Giáo dục pháp luật 02
5 Tin học đại cương 04
6 Giáo dục thể chất 02
7 Giáo dục quốc phòng 05 (75 tiết)
II
Kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp
76
A Kiến thức cơ sở khối ngành &
ngành
41
1 Kiến trúc và cài đặt máy tính 04
2 Kỹ thuật lập trình 04
3 Toán sơ cấp 03
4 Cơ sở dữ liệu 04
5 Điện tử căn bản 03
3
6 Access 1 04
7 Lập trình hướng đối tượng 04
8 Access 2 04
9 Cấu trúc dữ liệu & giải thuật 03
10 Mạng máy tính cơ bản 04
11 Thiết kế Web 04
B
Kiến thức chuyên ngành
35
1 Lập trình VB.NET cơ bản 04
2 Phân tích thiết kế HTTT 04
3 Ngôn ngữ lập trình Java 04
4 Lập trình VB.NET nâng cao 04
5 Mạng máy tính nâng cao 04
6 Lập trình Web 05
E Thực tập nghề 05
F Chuyên đề TN hoặc Thi Tốt
Nghiệp
05
8. Kế hoạch phân phối thời gian :
STT NỘI DUNG THỜI GIAN ( Tuần)
1 Dự trữ, khai giảng, bế giảng & lao động công ích 05
2 Nghỉ hè và tết 13
3 Thực tập nghề 08
4 Thi học kỳ 08
5 Thi Tốt nghiệp 03
6 Học lý thuyết & thực hành 62
Tổng cộng 99
4
Ghi chú :
+ Phần lý thuyết : 1 ĐVHT = 15 tiết
+ Phần thực hành của học phần có cả LT và TH : 1 ĐVHT = 30 tiết
+ Học phần có thực hành nghề : 1 ĐVHT = 45 tiết
+ Thực tập tốt nghiệp tại cơ sở : 1 ĐVHT = 50 giờ
+ Phần viết chuyên đề tốt nghiệp và thi tốt nghiệp : 1 ĐVHT = 50 giờ.
9. Kế hoạch học tập phân bổ theo học kỳ :
HỌC KỲ I
Số tiết
STT Môn học ĐVHT
Tổng LT TH
1 Giáo dục Pháp luật 2 (2/0) 30 30 -
2 Chính trị 5 (5/0) 75 75 -
3 Ngoại ngữ căn bản 1 4 (4/0) 60 60 -
4 Toán sơ cấp 3 (3/0) 45 45 -
5 Điện tử căn bản 3 (3/0) 45 45 -
6 Tin học đại cương 4 (2/2) 90 30 60
Tổng cộng
21 345 285 60
(Chưa kể GDQP &GD thể chất)
HỌC KỲ II
Số tiết
STT Môn học ĐVHT
Tổng LT TH
1 Ngoại ngữ căn bản 2 4 (4/0) 60 60 -
2 Kỹ thuật lập trình 4 (2/2) 90 30 60
3 Mạng máy tính cơ bản 4 (2/2) 90 30 60
4 Access 1 4 (2/2) 90 30 60
5 Cơ sở dữ liệu 4 (2/2) 90 30 60
6 Kiến trúc & cài đặt 4 (2/2) 90 30 60
Tổng cộng
24 510 210 300
HỌC KỲ III
Số tiết ST
T
Môn học ĐVHT
Tổng LT TH
1 Access 2 4 (2/2) 90 30 60
2 Cấu trúc dữ liệu 3 (2/1) 75 30 45
3 Thiết kế web 4 (2/2) 90 30 60
4 Lập trình HĐT 4 (2/2) 90 30 60
5 Mạng máy tính nâng cao 4 (2/2) 90 30 60
6 Lập trình VB.NET cơ bản 4 (2/2) 90 30 60
Tổng cộng
23 525 180 345
5
HỌC KỲ IV
Số tiết
STT Môn học ĐVHT
Tổng LT TH
1 Visual Basic.NET nâng cao 4 (2/2) 90 30 60
2 Lập trình Web (Client) 5 (3/2) 105 45 60
3 Phân tích thiết kế hệ thống 4 (2/2) 90 30 60
4 Ngôn ngữ lập trình Java 4 (2/2) 90 30 60
5 Thực tập tốt nghiệp 5 (0/5) 250 - 250
6 Chuyên đề TN hoặc Thi TN 5 (0/5) 250 - 250
Tổng cộng
27 875 135 740
10. Nội dung học phần :
10.1. Kiến thức đại cương :
1. Tin học đại cương : 04 ĐVHT
Trang bị một số kiến thức đại cương về máy tính, về phần cứng, phần mềm,
hệ điều hành.
2. Chính trị : 05 ĐVHT
Cung cấp những cơ sở lý luận cơ bản nhất giúp học sinh hiểu được nền tảng
tư tưởng của Đảng cộng sản Việt nam.
Bước đầu biết vận dụng những kiến thức đó để nhận đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng vào trong hoạt động của bản thân.
Xây dụng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp.
3. Giáo dục pháp luật : 02 ĐVHT
Trang bị cho học sinh kiến thức chung nhất về Nhà nước và pháp luật như :
nguồn gốc ra đời của Nhà nước và pháp luật; bản chất; vai trò; các kiểu hình thức
Nhà nước và pháp luật; về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý…
Đồng thời giới thiệu tổng quát về hệ thống chính trị; những vấn đề cơ bản các
hệ thống cơ quan trong bộ máy Nhà nước và nội dung cơ bản của một số ngành luật
chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
4. Giáo dục thể chất : 04 ĐVHT
Nội dung ban hành tại Quyết định số 260/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/01/2006 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo v/v Ban hành chương trình môn học Giáo
dục thể chất áp dụng với các cơ sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp.
5. Giáo dục quốc phòng : 05 ĐVHT
Nội dung ban hành tại quyết định số 12/2000/ Bộ GD & ĐT ngày 09/05/2000
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Ngoại ngữ : 08 ĐVHT
Cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về ngoại ngữ chuyên ngành trình
độ A làm nền tảng vững chắc giúp cho học sinh có thể dễ dàng tiếp thu thuận
lợi những bài học ở cấp cao hơn.