Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng kiến trúc xây dựng thành phố hồ chí minh với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.04 MB, 181 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ THỊ THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

SKC007981

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3/2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ
LÊ THỊ THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC - 8140114



Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023


i


ii


iii


iv


v


vi


vii


viii


ix



x


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Lê Thị Thanh

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1990

Nơi sinh: Thanh Hóa

Q qn: Thọ Bình, Triệu Sơn, Thanh Hóa

Dân tộc: Thái

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Căn hộ 9.09 tầng 10 Khối B chung cư 35 Hồ
Học Lãm, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM.
Điện thoại cơ quan: 028 35530107

Điện thoại nhà riêng: 0396881672

Fax: 028 35533231

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:

Hệ đào tạo:

Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/

……
Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo từ 09/2008 đến 06/2012
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Ngành học: Thư viện - Thông tin học
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Do trường đào tạo tích lũy tín chỉ
nên khơng thi tốt nghiệp hoặc làm khóa luận tốt nghiệp.
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
Người hướng dẫn:
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
Từ T6/2012
đến nay

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây
dựng TP.HCM

xi


Viên chức, Phó Bí thư Đồn
trường


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này do tôi thực hiện, nội dung
nghiên cứu đều là trung thực, các nguồn tài liệu được trích dẫn rõ ràng.
Những kết quả nghiên cứu khoa học của luận văn chưa được cơng bố trong
các cơng trình nghiên cứu khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 4 năm 2023
Tác giả luận văn

Lê Thị Thanh

xii


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập, nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh, em đã hồn thành luận văn “Quản lý hoạt động liên
kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây dựng Thành phố Hồ Chí
Minh với doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”. Để đạt được kết
quả này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS. Võ Thị Ngọc Lan đã giúp đỡ
tận tình, chu đáo và trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới quý Thầy Cô tham gia giảng dạy và cán bộ
quản lý lớp Quản lý giáo dục, Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật TP.HCM. Xin cảm ơn thầy TS. Nguyễn Ngọc Phương đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập tại Trường.

Lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây
dựng Thành phố Hồ Chí Minh và các anh chị em bạn bè đồng nghiệp tại Trường,
nơi em đang công tác đã ủng hộ, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi về cơng việc, tài
chính và khích lệ em trong suốt hơn hai năm qua.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, CBKT các doanh nghiệp trên địa bàn
TP.HCM đã nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ em trong quá trình thực hiện các nội dung
nghiên cứu phục vụ luận văn.
Cuối cùng, dành lời cảm ơn đến những người thân yêu trong gia đình đã ln
gần gũi, chia sẻ, cảm thơng và động viên kịp thời.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 4 năm 2023
Tác giả luận văn

Lê Thị Thanh

xiii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là xu thế tất yếu trong thực
trạng hiện nay, là yêu cầu khách quan dựa trên những nguyên lý giáo dục: “Học đi
đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”, “Nhà trường đào tạo cái xã hội
cần chứ không phải đào tạo cái nhà trường có” (Vũ Tiến Dũng, 2016).
Trường CĐ KT-XD TP.HCM trải qua 45 năm hình thành và phát triển, nhà
trường đã có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự
phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của TP.HCM. Tuy nhiên thực tiễn quản lý hoạt
động liên kết đào tạo còn một số bất cập như nhận thức về vai trò và tầm quan trọng
trong quản lý hoạt động LKĐT còn thấp; việc lựa chọn mơ hình LKĐT chưa được thực
hiện; Việc xây dựng kế hoạch LKĐT còn hời hợt, chưa theo một quy trình nhất định;
Cơng tác triển khai thực hiện hoạt động LKĐT còn lúng túng, chưa đồng bộ. Từ những

i



vấn đề tồn tại trên đã dẫn đến hiệu quả quản lý đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Vì thế, thực hiện đề tài: “Quản lý hoạt động liên kết
đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh
với doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” thực sự là cần thiết.
Luận văn bao gồm các phần chính sau:
Phần mở đầu, gồm: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên
cứu, khách thể và đối tượng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên
cứu, và phương pháp nghiên cứu.
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động LKĐT giữa trường CĐ và DN.
Trong luận văn đã được làm rõ bảy khái niệm liên quan đến đề tài, khái quát về hoạt
động LKĐT, trình bày về quản lý hoạt động LKĐT đồng thời chỉ ra các yếu tố tác động
tới quản lí hoạt động LKĐT giữa Trường CĐ với DN. Đây là cơ sở lí luận để khảo sát
thực trạng ở chương 2.
Chương 2. Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường
CĐ KT-XD TP.HCM với DN trên địa bàn TP.HCM. Sau khi khảo sát, người nghiên
cứu đã khái quát về thực trạng hoạt động LKĐT về hình thức, mơ hình, nội dung và
các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động LKĐT. Tiếp đến, đánh giá thực trạng quản lý
LKĐT giữa Trường với DN tập trung vào các nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá và điều tiết tác động của bối cảnh đến quản
xiv


lý LKĐT. Từ những hạn chế của quản lý hoạt động LKĐT, các nguyên nhân dẫn đến
những hạn chế được xác định. Kết quả nghiên cứu của chương 2 cùng với cơ sở lý
luận ở chương 1 là cơ sở để đề xuất các biện pháp ở chương 3.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường CĐ KTXD TP.HCM với DN trên địa bàn TP.HCM. Trên nền tảng, cơ sở lý luận và thực

tiễn, đặc biệt là các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong chương 2, người nghiên cứu
đã đề xuất bốn biện pháp quản lý: 1) Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và
HSSV của Trường và DN về vai trò của hoạt động LKĐT giữa CĐ KT-XD TP.HCM
với DN trên địa bàn TP.HCM; 2) Xây dựng kế hoạch hoạt động liên kết đào tạo giữa
Trường CĐ KT-XD TP.HCM với doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM; 3) Tổ chức
thực hiện lựa chọn và triển khai mơ hình đào tạo ln phiên trong liên kết đào tạo
giữa Trường CĐ KT-XD TP.HCM với DN trên địa bàn TP.HCM; 4) Chỉ đạo thực
hiện hoàn thiện bộ công cụ tổ chức thực hiện hoạt động LKĐT giữa Trường CĐ KTXD TP.HCM với DN trên địa bàn TP.HCM
Sau khi tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của bốn biện pháp. Kết
quả thu được qua khảo sát các chuyên gia đều đồng thuận ở mức “Rất cần thiết” và
“rất khả thi” về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.
Phần kết luận và kiến nghị: Luận văn sau khi hoàn chỉnh sẽ mở ra nhiều hướng
nghiên cứu mới với nhiệm vụ quản lý hiệu quả hoạt động LKĐT đào tạo đáp ứng nhu
cầu nguồn nhân lực tại DN. Đồng thời, được dùng làm tài liệu tham khảo cho CBQL
và nhà nghiên cứu trong tương lai.

xv


ABSTRACT
Training linkage between schools and enterprises is an inevitable trend in the
current situation, an objective requirement based on educational principles: "Learning
goes hand in hand with practice, education combines with productive labor",
“Schools train what society needs, not what schools have” (Vu Tien Dung, 2016).
After 45 years of establishment and development, Ho Chi Minh City College
of Architecture and Construction has made an important contribution in the field of
human resource training for the socio-economic development and education of Ho
Chi Minh City. However, the practice of managing joint training activities still has
some shortcomings such as low awareness of the role and importance in the
management of joint training activities; the selection of training association model

has not been implemented; The development of joint training plans is still
superficial, not following a certain process; The implementation of the joint training
activities is still confused and not synchronized. From the above problems, the
efficiency of training management has not been high, and it has not met the needs of
human resources at enterprises. Therefore, implementing the topic: "Management of
joint training activities between Ho Chi Minh City College of Architecture and
Construction and enterprises in Ho Chi Minh City" is really necessary.
The thesis includes the following main parts:
The introductory part includes: reasons for choosing the topic, research
objectives, research tasks, research objects and objects, research hypothesis,
research scope, and research methods.
Chapter 1. Theoretical basis for the management of joint training activities
between colleges and enterprises. In the thesis, seven concepts related to the topic
have been clarified, an overview of joint training activities, presents the
management of joint training activities and points out the factors affecting the
management of training association activities between colleges and enterprises. This
is the theoretical basis for examining the situation in Chapter 2.
Chapter 2. Practical basis for management of joint training activities between
Ho Chi Minh city College of Architecture and Construction and enterprises in Ho
Chi Minh City. After the survey, the researcher gave an overview of the current
xvi


status of joint training activities in terms of form, model, content and factors
affecting the joint training activities. Next, evaluate the current status of training
association management between the college and enterprises, focusing on the
following contents: planning, implementing, directing, checking, evaluating and
regulating the impact of the context on the management of training association.
From the limitations of joint training activities management, the causes leading to
the limitations are identified. The research results of chapter 2 together with the

theoretical basis in chapter 1 are the basis for proposing measures in chapter 3.
Chapter 3. Measures to manage joint training activities between Ho Chi Minh
City College of Architecture and Construction and enterprises in Ho Chi Minh City.
Based on theory and practice, especially the causes leading to limitations in chapter
2, the researcher has proposed four management measures: 1) Raise awareness
among administrators, teachers, staff, students of the college, and businesses about
the role of joint training activities between Ho Chi Minh City College of
Architecture and Construction and enterprises in Ho Chi Minh City; 2) Develop a
joint training activity plan according between Ho Chi Minh City College of
Architecture and Construction and enterprises in the area of Ho Chi Minh City; 3)
Organization of selection and implementation of the rotational training model in the
training association between Ho Chi Minh City College of Architecture and
Construction and enterprises in the area of Ho Chi Minh City; 4) Directing the
implementation of the completion toolkit for organizing the implementation of joint
training activities between Ho Chi Minh City College of Architecture and
Construction and enterprises in the area of Ho Chi Minh City.
After conducting tests on the necessity and feasibility of four measures. The
results obtained through the survey of experts all agree at the level of “Very
necessary” and “Very feasible” on the necessity and feasibility of the measures.
After completion, the thesis will open up many new research directions with
the task of effective management of joint training activities to meet the needs of
human resources at enterprises. At the same time, it is used as a reference for future
managers and researchers.

xvii


MỤC LỤC
Trang tựa


TRANG

Quyết định giao đề tài .................................................................................................. i
Biên bản chấm của Hội đồng ....................................................................................... i i
Bản nhận xét của 02 phản biện ................................................................................... iii
Lý lịch khoa học ......................................................................................................... xi
Lời cam đoan .............................................................................................................. xii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ xiii
Tóm tắt luận văn ......................................................................................................... xiv
Mục lục ..................................................................................................................... xviii
Danh sách các từ viết tắt .......................................................................................... xxiii
Danh sách các bảng .................................................................................................. xxiv
Danh sách các hình.................................................................................................... xxvi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................................. 3
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3
5. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................. 3
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................... 3
8. Cấu trúc đề tài........................................................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO
TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG VỚI DOANH NGHIỆP ................................5
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài......................................... 5
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước .................................................................. 5
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 6
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài..................................................................................... 10
1.2.1. Khái niệm quản lý ................................................................................................. 10
1.2.2. Khái niệm liên kết ................................................................................................. 11

1.2.3. Khái niệm đào tạo.................................................................................................. 12
1.2.4. Khái niệm liên kết đào tạo .................................................................................... 13
xviii


1.2.5. Khái niệm hoạt động liên kết đào tạo................................................................... 14
1.2.6. Khái niệm doanh nghiệp ....................................................................................... 14
1.2.7. Khái niệm quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng với doanh
nghiệp .................................................................................................................................... 15
1.3. Hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng với doanh nghiệp ............... 15
1.3.1. Mục đích, ý nghĩa và lợi ích của hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao
đẳng với doanh nghiệp ........................................................................................................ 15
1.3.2. Nội dung của hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng với doanh
nghiệp .................................................................................................................................... 18
1.3.3. Hình thức của hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng với doanh
nghiệp .................................................................................................................................... 21
1.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng với doanh
nghiệp .................................................................................................................................... 23
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng với
doanh nghiệp ......................................................................................................................... 23
1.3.6. Mơ hình liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng với doanh nghiệp .................... 25
1.4. Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng với doanh nghiệp ....... 28
1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng với
doanh nghiệp ......................................................................................................................... 28
1.4.2. Chủ thể và vai trò quản lý trong hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Cao
đẳng với doanh nghiệp ......................................................................................................... 28
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng với doanh
nghiệp .................................................................................................................................... 29
1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao
đẳng với doanh nghiệp ......................................................................................................... 35

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................................... 38
Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO
TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH ..........................................................................................................39
2.1. Khái quát địa bàn khảo sát ............................................................................................. 39
2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội, giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh ........... 39
xix


2.1.2. Giới thiệu trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh ... 42
2.1.3. Giới thiệu doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ......................... 48
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng................................................................................... 50
2.2.1. Mục đích khảo sát.................................................................................................. 50
2.2.2. Nội dung khảo sát .................................................................................................. 50
2.2.3. Đối tượng khảo sát ................................................................................................ 51
2.2.4. Phương pháp khảo sát ........................................................................................... 52
2.2.5. Công cụ khảo sát ................................................................................................... 52
2.3. Thực trạng về hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây
dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh. .......................................................................................................................................... 52
2.3.1. Thực trạng về nội dung liên kết đào tạo ............................................................... 52
2.3.2. Thực trạng về hình thức liên kết đào tạo.............................................................. 57
2.3.3. Thực trạng đánh giá kết quả liên kết đào tạo ....................................................... 58
2.3.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo........................................ 61
2.3.5. Thực trạng về mơ hình liên kết đào tạo................................................................ 62
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến trúc Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh ................................................................................................................................... 62
2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa
Trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên

địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................................... 62
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến trúc Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh ...................................................................................................................................... 64
2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến trúc
- Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh ...................................................................................................................................... 66
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến trúc
- Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh ...................................................................................................................................... 69

xx


2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến
trúc - Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh. .............................................................................................................................. 71
2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa
Trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. ........................................................................................ 72
2.4.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường
Cao đẳng Kiến trúc - Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh. ..................................................................................................... 75
2.4.7.1. Những thành tựu đạt được ................................................................................. 75
2.4.7.2. Hạn chế ............................................................................................................... 76
2.4.7.3. Nguyên nhân của hạn chế .................................................................................. 76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................................... 78
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH..........................................................................................................................80

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................................................ 80
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ....................................................................... 80
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................... 80
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ....................................................................... 80
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................................... 81
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Cao đẳng Kiến
trúc - Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh ............................................................................................................................. 81
3.2.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và HSSV của Trường
với DN về vai trò của hoạt động LKĐT giữa Trường CĐ KT-XD TP.HCM với doanh
nghiệp trên địa bàn TP.HCM ............................................................................................... 81
3.2.2. Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường CĐ
KT-XD TP.HCM với doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM ................................................ 83

xxi


3.2.3. Biện pháp 3. Tổ chức thực hiện lựa chọn và triển khai mơ hình đào tạo ln
phiên trong liên kết đào tạo giữa Trường CĐ KT-XD TP.HCM với doanh nghiệp trên
địa bàn TP.HCM ................................................................................................................... 88
3.2.4. Biện pháp 4. Chỉ đạo thực hiện hồn thiện bộ cơng cụ tổ chức thực hiện hoạt
động LKĐT giữa Trường CĐ KT-XD TP.HCM với DN trên địa bàn TP.HCM. ............. 91
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................................... 94
3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp............................... 95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................................... 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 108
1. Kết luận ............................................................................................................................... 108
2. Kiến nghị ............................................................................................................................. 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 110
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 113

BÀI BÁO KHOA HỌC........................................................................................................... 113

xxii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ

TỪ VIẾT TẮT

1

CLĐT

Chất lượng đào tạo

2

CTĐT

Chương trình đào tạo

3

CĐ KT-XD TP.HCM

Cao đẳng Kiến trúc - Xây dựng Thành

phố Hồ Chí Minh

4



Cao đẳng

5

CBQL

Cán bộ quản lý

6

CBKT

Cán bộ kỹ thuật

7

CSVC

Cơ sở vật chất

8

CSDN


Cơ sở dạy nghề

9

CSGDNN

Cơ sở Giáo dục nghề nghiệp

10

DN

Doanh nghiệp

11

ĐBCL

Đảm bảo chất lượng

12

GV

Giáo viên

13

HSSV


Học sinh, sinh viên

14

LKĐT

Liên kết đào tạo

15

NV

Nhân viên

16

QLLKĐT

Quản lý liên kết đào tạo

17

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

xxiii



×