Chương X – SINH LÝ TUẦN HOÀN
Động vật có vú: 2 vòng
+Đại tuần hoàn: TT trái (máu đỏ) →…TN phải
+Vòng tuần hoàn nhỏ: TT phải…→Nhĩ trái
A.SINH LÝ TIM
Tim vừa có chức năng đẩy, vừa thu máu
I.CHU KỲ TIM: (1 chu kỳ: 5 kỳ): Nhĩ co (0,15), nhĩ giãn (0,7),
thất co (0,3), thất giãn (0,5), tim nghĩ (0,4)→t làm việc = t nghĩ
II.VAN TIM & TIẾNG TIM:
1.Van tim: T/d giữ máu chảy theo 1chiều, 2 loại
TN
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8
TT
Phải (3 lá)
Trái (2 lá)
Van nhĩ thất
1 từ TT phải →ĐM phổi
1 từ TT trái → ĐM chủ
Van động mạch
Hướng TT
Hình vẽ
2.Tiếng tim: 2 tiếng:
*Tiếng tâm thu: t/ứng TT co, van nhĩ thất đóng và tiếng cơ TT rung
→”pùm”
-Âm đục, trầm, kéo dài (2 van nhĩ thất k
0
đóng cùng lúc)
*Tiếng tâm trương: t/ứng TT giãn, 2 van động mạch đóng
-Âm cao, gọn→”pụp”
→K/c giữa tiếng 1 & 2 ngắn hơn giữa tiếng 2 &1
→Khi hở, hẹp van → tiếng thổi, rung (bệnh lý) VD:
+Hẹp van nhĩ thất bẩm sinh →máu từ TN xuống thất bị xoáy nên
nghe rung rõ
+Hở van →tiếng thổi:
-Tiếng thổi tâm thu→hở van nhĩ thất “pùm –xì-pụp”
-Tiếng thổi tâm trương→hở van ĐM “pùm-pụp-xì”
III.SINH LÝ CƠ TIM
1.Tính hưng phấn
a.Hiện tượng “tất cả or k
0
”:→ giúp tim h/đ bền bỉ, dẻo dai
-Chỉ đ/ứ khi KT tới ngưỡng và k
0
đổi ngay khi cường độ > ngưỡng
(tức KT <ngưỡng→k
0
đ/ứ và KT > ngưỡng →đ/ứ chỉ như với KT
ngưỡng)
-Chỉ co đơn, không co tetanos.
(cơ vân:+KT đạt ngưỡng→co cơ
+KT>ngưỡng→co mạnh hơn
+KT liên tục→co tetanos)
→Giải thích:
-Cơ vân cấu tạo từ nhiều sợi cơ riêng biệt nên Є cường độ KT
mà số lượng sợi tham gia nhiều hay ít.
-Cơ tim cấu tạo hợp bào, có các cầu NSC nối các sợi vì vậy
toàn bộ tim như 1 TB, 1 sợi độc nhất.
b.Tính trơ (k
0
đ/ứ ): gồm 2pha Є thời điểm KT
+Trơ tuyệt đối: KT vào kỳ thất co → tim k
0
đáp ứng
(nhờ có tính trơ mà tim k
0
bị co tetanos)
→Do tim vừa nhận KT của hạch Keith-Flack, lại nhận tiếp KT
khác→KT ác tính→cơ tim k
0
đ/ứ
+Trơ tương đối: KT vào kỳ thất giãn→tim đ/ứ = co phụ mạnh hơn
(co bóp ngoại lệ or ngoại tâm thu). Nghỉ lâu hơn = nghỉ bù.
2.Tính tự động: do các hạch tự động, đảm bảo cho tim h/đ nhịp
nhàng ngay cả khi mất liên lạc với TKTW
*Hạch xoang nhĩ: Tính HF cao, tự động chính
*Hạch nhĩ thất (vách liên nhĩ): tự động phụ.
*Hệ truyền dẫn: Hiss (2 nhánh) & tận cùng sợi Purkinje
Ếch: hạch Dogel
→Bên cạnh hệ tự động còn chịu sự chi phối của TKTW
Để chứng minh = TN Stanius (các nốt buộc tim ếch)
3.Tính dẫn truyền: Keith-Flack HF phát xung động (điện SV)
-Đoạn Keith-Flack đến Ashoff-Tawara, V chậm ≈ 1m/s.
(đoạn này không có sợi dẫn truyền mà nhờ vào sợi cơ TN, vì thế
TN phải co trước, trái sau và TN co trước TT)
-Đoạn Ashoff-Tawara theo bó Hiss, Purkinje, V nhanh 5-6m/s
→toàn bộ TT HF cùng lúc→đẩy máu vào ĐM
IV.ĐIỆN TIM
-Khi h/đ, mỗi sợi cơ tim xuất hiện 1 dao động điện thế = điện h/đ
→Tổng hợp điện h/đ các sợi cơ tạo dòng điện h/đ.
-Cơ thể là 1 môi trường dẫn điện tương đối đồng nhất →điện do
tim phát ra truyền khắp cơ thể→có thể ghi điện tim từ hai điểm của
cơ thể
-Điện tâm đồ (ECG: electrocardiogram) = đồ thị biến thiên điện do
tim phát ra khi hoạt động
-2 loại đường dẫn (chuyển đạo)
•Trực tiếp: điện cực chạm vào cơ tim
Chỉ dùng khi mở lồng ngực, phẩu thuật hoặc thí nghiệm
•Gián tiếp: ngoài lồng ngực (lâm sàng), 3 loại mạch dẫn chuẩn
D
1
: mạch dẫn song cực chi
D
2
: mạch dẫn đơn cực chi
D
3
:mạch dẫn trước tim
Hình vẽ
1.Điện tâm đồ: 1 chu kỳ = 5 sóng
•Nguyên tắc
+HF →chênh lệch điện thế→sóng đi lên
+HF lan tỏa→điện thế ↓→sóng đi xuống
+Toàn bộ TN hoặc TT hưng phấn→k
0
chênh lệch→nằm
ngang
Hình vẽ
•Phân tích các sóng
+Sóng P: HF từ Keith-Flack→nhĩ phải HF trước (-), còn nhĩ trái
chưa HF (+)→chênh lệch điện→sóng đi lên.
Khi HF lan sang TN trái →chênh lệch↓→sóng đi xuống
Khi cả TN đều HF→k
0
còn chênh lệch→sóng nằm ngang.
+Đoạn PQ: biểu thị HF từ TN →TT, sóng Q (TT bắt đầu HF)
+Nhóm QRS: trạng thái HF của TT trước khi co, nhóm này dốc do
HF truyền nhanh trong TT
+Đoạn ST: nằm ngang do toàn bộ TT đã HF
+Sóng T: TT khôi phục: vùng HF trước (TT phải) khôi phục trước,
HF sau khôi phục sau →chênh lệch→sóng đi lên. Khi 2 bên khôi
phục→chênh lệch giảm dần→sóng đi xuống. Đến khi hết→sóng
nằm ngang
Hình vẽ
2.Ý nghĩa: →chẩn đoán
+Rối loạn nhịp tim
Nếu TP dài →Keith-Flack HF chậm
Nếu TP ngắn→ Keith-Flack HF nhanh
+Rối loạn dẫn truyền HF
PQ dài →tắc dẫn truyền nhĩ thất. QRS giãn rộng do dẫn truyền
trong TT bị trở ngại (viêm bó Hiss, sợi Purkinje or viêm cơ TT…)
+Cấu tạo khác thường của tim
P cao, rộng (TN to or viêm cơ nhĩ)
Q rộng (triệu chứng nhồi máu cơ tim)
Hình vẽ
V.TẦN SỐ TIM = số lần tim đập/1 phút
Є→loài, ngoại cảnh, trạng thái sinh lý. Khi ăn, v/đ, khi T
0
môi
trường cao…→↑nhịp tim.
VI. CÔNG CỦA TIM
+Tim co bóp tạo E→phần lớn→nhiệt năng, 1 phần→công cơ học
khắc phục áp lực trong đ/m, duy trì V máu.
+Công mỗi khi TT co bóp (W)=Q*R+M*V
2
/2g
Vì công cơ tim duy trì V máu bé nên có thể rút gọn: W=Q*R→nếu
↑ lượng máu tống ra hoặc ↑ Pa đều là gánh nặng cho tim.
W: Công cơ học nhịp tim R: Huyết áp
V: Tốc độ máu Q: Lượng máu tống ra
g: Gia tốc trọng trường (9,8m/s
2
) M: Trọng lượng máu tống ra
B. SINH LÝ HỆ MẠCH
I. HUYẾT ÁP ?
Theo quy luật động học: Q= (Pa-Pv)/R
→Q = Pa/R→Pa = Q*R
-Khi TT co→Q
max
→Pa tối đa (tâm thu)
-Khi TT giãn→Q
min
→Pa tối thiểu (tâm trương)
Đo huyết áp bằng 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp
Q: Lượng máu chảy qua mạch quản
Pa: Huyết áp động mạch
Pv: Huyết áp tĩnh mạch → rất bé nên coi bằng 0
R: Sức cản thành mạch
1.Đo trực tiếp: = qua đ/m cổ (3 sóng)
Sóng mạch (cấp 1)
ứng với tim đập. Sóng
lên khi tim co, xuống
khi tim giãn
Sóng hô hấp (cấp 2)
Khi bắt đầu thở h/áp ↓sau đó ↑dần do hít vào
→V phổi ↑→P
XMN
↓→máu tích lại trong các
TM lớn và mạch quản phổi, lượng máu về
tim ↓. Sau đó dồn về tim→tăng h/áp. Ngược
lại khi thở ra→giảm h/áp.
Trung khu này HF→mạch co→huyết áp tăng sóng đi lên
ức chế →mạch giãn→huyết áp giảm→sóng đi xuống
Sóng Meyer (sóng cấp 3) Є trung khu vận mạch ở hành tủy
2.Đo gián tiếp = túi hơi và ống nghe hoặc điện tử
3.Các thông số huyết áp
-Pa tối đa: Є lực và thể tích tâm thu
-Pa tối thiểu: Є tâm trương
-Pa hiệu số = Pa tối đa-Pa tối thiểu (điều kiện cần cho máu tuần hoàn)
→Hiệu số ↓ (kẹp h/áp)→tuần hoàn máu ứ trệ
→Tim đập nhanh→hiệu số kẹp. Tim chậm→hiệu số rộng
-Pa trung bình = trị số khi mạch đập rõ nhất, gần Pa tâm trương(VD:
70/100→trung bình 85)
4.Các trường hợp cao và thấp h/áp
a.Cao huyết áp: Pa tối đa >140 và Pa tối thiểu> 90 mmHg
NN: - Xơ cứng thành mạch (già), cholesteron máu. Viêm thận→tiết
renin→co mạch hoặc trí óc căng thẳng….
Tác hại: -Vỡ mạch (não và tim) →đột tử
-Chóng mệt mỏi, sức bền giảm
b.Thấp h/áp: Pa tối đa < 90 mmHg
NN: - Suy tim→Q↓, Suy dinh dưỡng
-Nhiễm phóng xạ và t/d các chất gây giãn mạch
-Mất máu
→Vùng xa máu đến ít→da khô, lông rụng, có thể hoại tử và không
tạo được nước tiểu.
II.MẠCH ĐẬP
+Mạch đập tương ứng h/đ của tim (nhanh, chậm).
+Biên độ mạch= biên độ chấn động thành ĐM. Từ đó có thể biết
mạch nổi hay chìm.
+Độ căng của mạch: đè tay đến khi mất mạch. Dựa vào lực mạnh hay
yếu→mạch cứng hay mềm
+Tốc độ mạch→mạch nhanh hay chậm
*Vị trí bắt mạch: Bò: ĐM đuôi or ĐM hàm ngoài
Ngựa: Động mạch hàm ngoài
Tiểu gia súc: động mạch đùi
C. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH
TK: Trung khu cấp cao ở vùng dưới đồi, cấp thấp ở hành tủy
*Đối với tim: qua TK g/c và phó g/cảm
+Giao cảm→tim, nhanh mạnh. Từ tủy sống (đốt 1-3) qua đám rối
hình sao đến chi phối hạch Keith-Flack, Ashoff Tawara, bó Hiss, cơ
tâm nhĩ và thất.