Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sinh lý tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.59 KB, 4 trang )

Cõu 2: S tin húa trong h tiờu húa ca cỏc
nghnh sinh vt.
H tiờu húa trong ng tiờu húa cựng vi
mt s t chc khỏc trong c th nh
gan, tuyn ty l c quan tip nhn v
ch vin mi dng vt cht cho nhu cu
sinh trng v phỏt trin ca c th.
VD:
. lp cỏ xng :
h tiờu húa ó phỏt trin v cỏc
tuyn tiờu húa cng phỏt trin miệng có
răng, mọc ở phần dới cung mang cuối,
thực quản ngắn, phần cuối thực quản hơi
phình rộng, cha thành dạ dày chính
thức. Ruột dài, ngắn tùy từng loài cá.
Ruột thông ra ngoài qua lỗ hậu môn
riêng biệt ( Trừ cá phổi qua huyệt). Gan
3 lá, có túi mật, tỳ ( lá lách) khá lớn.
. lp lng c:
+ Khoang miệng rộng, có nhiều tuyến
nhày để nuốt thức ăn
+ Luỡi có tác dụng đẩy thức ăn vào
họng, lỡi linh hoạt và có thể thò ra ngoài
bắt mồi.
+ Răng nhỏ hình nón nằm trên xơng tr-
ớc hàm và xơng hàm trên.
+ Thực quản ngắn không phân biệt với
dạ dày. Dạ dày cha phân hóa rõ, có hệ
cơ khỏe và đổ vào ruột.
+ Ruột có sự phân hóa rõ thành ruột non
và ruột già là nơ chứa phân và đổ trực


tiếp vào hậu môn
+ Có các tuyến tiêu hóa: Nh tuyến gan
và túi mật tiết ra dịch mật. Tuyến tụy
nằm ở đầu ruột và tiết ra dịch tiêu hóa.
. lp bũ sỏt:
Miệng có xơng hàm rất phát triển, đợc
thay thế khi bị gãy. THức ăn đến thực
quản là một óng có thành mỏng với
tuyến nhày dẫn thức ăn tới dạ dày.
+ Dạ dày biệt lập rõ ràng với thực quản
và ruột. Màng nhày của dạ dày có nhiều
tuyến vị.
+ Ruột phân biệt ruột trớc, giữa, sau.
+ Tuyến tiêu hóa: có tuyến gan, tụy,
mật.
. ở lớp chim:
+ Miệng có lỡi cứng. Thực quản dài và
phình ở dới làm thành diều.Trong diều
có truyến nhờn dự trữ thức ăn và làm
mềm thức ăn.
+ Dạ dày gồm 2 phần: Dạ dày tuyến có
tuyến tiêu hóa. Dạ dày cơ (mề) có vách
cơ dạ dày nghiền thức ăn.
+ Đoạn đầu của ruột non là ruột tá có
hình chữ U, ở đây nhận đợc dịch tụy từ
tụy và dịch mật từ mật.
+ ở nơi chuyển tiếp của ruột non và ruột
gìa có một đôi ruột bit (manh tràng)
Đây là nơi tiêu hóa xenllulo.Ruột già
không phân hóa thành ruột thẳng nên

thiếu nơi dự trữ phân.
. lp thỳ: ng v tuyn tiờu húa ó
rt phỏt trin:
+Khoang ming có rng phân hóa dị
hình. và có tuyến nớc bọt làm nhuyễn
thức ăn và có men tiêu hóa thức
ăn( amylase)
+ Luỡi linh hoạt có tác dụng đa thức ăn
vào hầu và đảo thức ăn và là cơ quan vị
giác sau đó thức ăn đến hầu và thực
quản.
+ Dạ dày phân hóa rõ ràng so với thực
quản, thành trong có nhiều ống tiêu hóa.
ở ĐV nhai lại dạ dày phức tạp gồm 4
ngăn.
+ Ruột phân hóa rõ ràng thành ruột trớc,
giữa và sau. Hậu môn có 2 vòng cơ thắt(
cơ trơn và cơ vân)
+ Có các tuyến tiêu hóa: Từ gan cho ra
dịch mật và tụy cho dịch tụy đổ vào
ruột non.
.NGNH RUTKHOANG
-ó hỡnh thnh khoang v vi mc
cu to phc tp dn t thy tc n
sa.
-Thu tc: Cú khoang v thụng vi bờn
ngoi qua l ming.
- Sa: quanh l ming cú cỏc tua b dự
v 4 thu ming giỳp ly thc n
-San hụ: C quan bt mi l cỏc tua

ming xp quanh l ming.
.NGNH CHN KHP
- H tiờu hoỏ dng ng cú rut
trc, rut gia, rut sau, hu
mụn cui cựng.
- Cú s xut hin ca cỏc tuyn
tiờu hoỏ: tuyn gan, tu.
.NGNH THN MM
- H tiờu hoỏ dng ng, phõn hoỏ
phc tp thnh cỏc phn khỏc nhau
nh: Ming, hu, thc qun, d dy,
rut non, rut gi, hu mụn.
- Cỏc tuyn tiờu hoỏ phỏt trin tit dch
tiờu hoỏ vo cỏc c quan tiờu hoỏ
nh: tuyn nc bt, tuyn gan
Câu 3: Trình bày Cấu tạo và hoạt
động của hệ tiêu hóa ở ngời:
- Cấu tạo các TP chính:
+ Khoang miệng: Là đoạn đầu
của ống tiêu hóa. Giới hạn của khoang
miệng phía trớc là môi, phía sau là hầu,
phía trên là vòm khẩu cái, phía dới là
nền miệng và cùng với lỡi và 2 bên là
má.
Trong miệng có cấu tạo chính là răng, l-
ỡi và các tuyến nớc bọt ( Gồm 3 đôi : D-
ới hàm, dới lỡi, tuyến mang tai). Trong
đó răng sữa mỗi nửa có 5 chiếc với công
thức i2/2c1/1p0/0m2/2. Răng trởng
thành mỗi nửa hàm có 8 răng với công

thức i2/2c1/1p2/2m3/3. Mỗi răng gồm 3
phần: Chân răng, thân răng và cổ răng.
Trong lòng răng có chứa tủy răng cùng
với mạch máu và dây thần kinh. Lỡi là
khối cơ vân chắc, phủ ngoài bằng lớp
màng nhầy. Lỡi có nhiều mạch máu và
dây thần kinh. Lỡi có 2 mặt trên và dới (
Mặt trên nhám do cấu tạo của gai cảm
giác), Phần đầu mỏng cử động tự do,
phần gốc dày dính với nền khoang
miệng.
Hầu là một ống ngắn nối tiếp với
khoang miệng pnần hầu có liên quan với
khoang mũi phía trên thanh quản, khí
quản và thực quản phía dới. ở dây có
cấu tạo sụn thanh thiệt làm nhiệm vụ
đóng kín khí quản khi nuốt thức ăn.
Các tuyến nớc bọt: Các tuyến
nhỏ nằm rải rác trong niêm mạc khoang
miệng và 3 đôi tuyến lớn.
Dạ dày: là phần phình lớn nhất
của ống tiêu hóa nằm trong khoang
bụng ở ngời trởng thành thể tích đạt
khoảng 3l. Thành dạ dày đợc cấu tạo bởi
3 lớp cơ trơn ( cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở
giữa, cơ chéo ở trong). Bao phủ toàn bộ
mặt trong niêm mạc có rất nhiều nếp
nhăn. ở giữa nếp cơ và niêm mạc có tổ
chức thần cay và đám rối meissner và
auerbach. Dạ dày có bờ cong bé phía

phải và bờ cong lớn phía trái. Phía trên
bờ cong bé có lỗ thông với thực quản
gọi là tâm vị. Dạ dày thông với tá tràng
qua lỗ môn vị. Xung quanh môn vị có
vòng cơ thắt để đóng mở môn vị, lớp
niêm mạc ở đây có nếp gấp thành một
van vị. Lớp Tb thợng bì của niêm mạch
hình lăng trụ ó nhiều tuyến tiết ra chất
nhày và dịch vị.
Ruột non : Là đoạn giữa và dài
nhất của ống tiêu hóa ( 3 -6m) Rộng
4cm gấp 2 4lần chiều dài cơ thể.
Ruột non chia thành 3 đoạn chính : Tá
tràng, hỗng tràng, hồi tràng. Thành ruột
non đợc cấu tạo bởi 2 lớp cơ trơn ( cơ
dọc ở ngoài và cơ vòng ở trong). Lớp
trong cùng là niêm mạc ruột. Niêm
mạch ruột có rất nhiều lông ruột làm
cho mặt trong của ruột nh một lớp
nhung, xen kẽ có rất nhiều tuyến tiết ra
chất nhày và dịch ruột. Ngoài ra còn có
hệ thống thần kinh, mạch máu và mạch
bạch huyết.
Ruột già : Là đoạn cuối cùng của
ống tiêu hóa, ngắn hơn ruột non ( 1,5
2m) nhng thiết diện lại lớn hơn đợc chia
làm 3 phần : Manh tràng, kết tràng và
trực tràng. Giữa ruột non và ruột già có
van hồi manh giữ cho các chất ở ruột già
không rơi ngợc trở lại ruột non.

Hậu môn : Có 2 vòng cơ thắt là
cơ trơn và cơ vân.

* Trình bày hoạt động của hệ
tiêu hóa?
- Để tiêu hóa đợc hêt thức ăn cơ thể sử
dụng 10% NL hàng ngày. 70% duy tri
cho sự tồn tại và phát triển. 20% để thực
hiện tất cả các hoạt động. Thức ăn mất
24h để tiêu hóa hết tính từ khi ăn cho tới
khi thải ra ngoài. Quá trình tiêu hóa bắt
đầu từ việc đa thức ăn vào miêng khi đó
nớc bọt phun ra lần thứ nhất. Răng phá
vỡ cấu trúc vật lý của thức ăn cứng, nớc
bọt chàn ra lần thứ 2, nó chứa 2 enzym
đó là enzym amilase và lyzozym. Một
trong 2 enzym này chuyển hóa bột
thành đờng đó là enzym amilase. Có 3
cặp tuyến nớc bọt tiết ra khoảng một lít
nớc bọt mỗi ngày, nó phun ra qua những
vòi nhỏ xíu nằm ở phía dới lỡi làm trôi
thức ăn và nuốt đợc dễ dàng hơn. Nó giữ
cho miệng và lỡi luôn ớt. Nớc bọt thực
sự phun ra khi thức ăn ở trong miệng và
khi nghĩ tới nó.
- Miệng có 32 cái răng có t/d
nghiền, cắt va xé thức ăn. Quá trình tiêu
hóa ở miêng kết thúc. Một phản xạ nuốt
làm cho quá trình thở ngừng lại để phần
vồm miệng nâng lên ngăn không cho

thức ăn chui vào mũi. Một nắp đàn hồi
nằm ở phía gốc lỡi gọi là nắp thực quản
cong về phía sau để che kín thanh quản
đờng đi của không khí tới phổi.
- Thức ăn đợc đẩy xuống thực quản,
thực quản là một ống làm từ cơ với bề
mặt trong giống nh lớp da. các đợt co
bóp của thành thực quản đẩy thức ăn đi
mạnh tới dạ dày....Những đợt co bóp
này là co bóp nhu động đã bắt đầu cho
hoạt động của một băng tải cuốn, có
nhiệm vụ chuyên trở thức ăn và thức
uống trong xuốt quá trình tiêu hóa.
- Thức ăn trong miệng xuống hầu
đến thực quản chỉ trong 3 giây, chiếc
van của đáy thực quản là cửa vào dạ
dày.
- Dạ dày chính là nơi xử lý thức
ăn, nghiền nát thức ăn, pha loãng hay cô
đặc lại chuẩn bị cho giai đoạn tiêu hóa
tiếp theo. Dạ dày còn là nơi chứa thức
ăn giữa các bữa, nó có thể chứa đầy
thức ăn với dung lợng 1,5l. Sau đó
QTTH tiếp tục diễn ra , 1 chất axit mạnh
phun ra và làm phân giải thức ăn, chất
ăn mòn không làm ảnh hởng tới dạ dày,
lớp thành xoắn của dạ dày đợc bao phủ
bởi những vết lõm sâu kéo dài đợc tạo
nên bởi những TB nhỏ xíu. Một số Tb
này tiết ra axit HCl trong khi một số

khác tiết ra chất nhày bảo vệ nó khỏi bị
hủy hoại. Những đờng rãnh trong dạ dày
mỗi ngày tiểt ra khoảng 4,5 l dịch vị
giống nh nớc bọt nhng tuyến này có thể
tiết ra dịch vị ngay khi nghĩ tới thức ăn.
Chất dịch vị cũng chứa 1 enzym có tên
là pepxin nó phá vỡ protein thành các
phân tử cơ bản là a.a. Một lợng chất
dinh dỡng đợc hấp thụ ở đây nhng thức
ăn sẽ nằm lại trong khoảng từ 2 -6h,
những đợt co bóp của dạ dày sẽ ép và
nhào trộn thức ăn thành một chất bột
nhão gọi là dịch dỡng nhờ đó dịch tiêu
hóa bắt đầu làm việc. HTH ko thể sử lý
đợc tất cả những gì chúng ta đa vào, một
số loại thức ăn nếu nh không có sự tác
động từ bên ngoài thì không có thể tiêu
hóa đợc nh một số loại đậu.
- Sau khi ăn 3h phần lớn thức ăn rời
khỏi dạ dày bắt đầu lộ trình dài khoảng
6m trong ruột non, sự vận động nhu
động vẫn tiếp tục thực hiện vận hành
băng tải của mình đẩy thức ăn ra khỏi
dại dày qua chiếc van một chiều nhỏ xíu
của mình, một lần co bóp nó đẩy 1 thía
cà phê dịch dỡng về phía đỉnh của ruột
non, tá tràng. ở đây bề mặt trong hình
rãnh của dạ dày lại trở thành một bề mặt
ẩm và mịn, nó đợc cấu tạo đặc biệt để
hấp thụ chất dinh dỡng đã đợc phân giải

từ thức ăn. Những chỗ lồi ra nh những
ngón tay có tác dụng làm tăng bề mặt
hấp thụ chất ding dỡng, chúng làm cho
diện tích thành ruột gấp 10 lần diện tích
da. Đây là nơi chất dinh dỡng đi từ ruột
non vào máu, mối mấu lồi nhỏ bé có cả
một mạng lới mạch máu để hấp thụ
gluco và a.a nguyên liệu để tạo nên
hydracacbon và protein. Các chất béo
dồn về phía các ống nhỏ, những ống này
nối với một hệ thống ống dẫn khác của
cơ thể, các mạch bạch huyết và cuối
cùng đổ vào mạch máu. Nếu ta ăn nhiều
quá máu đỏ dồn từ các bộ phận khác về
các mao mạch này làm cho cơ bắp yếu
đi và bộ não thì bối rối. Một cơ thể khỏe
mạnh cần có 1 chế độ ăn cân bằng, khoa
học về dinh dỡng. để tiêu hóa tất cả
những thức ăn khác nhau 3 cơ quan nằm
quanh dạ dày sản sinh ra 1 loại dịch vị
tiêu hóa tổng hợp. Gan, túi mật, tuyến
tụy tiết ra các hóa chất vào trong 1 ống
chạy dọc theo tá tràng trớc khi đổ vào
một cái van nhỏ gọi là cơ vòng costi.
Mỗi ngày gan tiết ra 1 lit mật, khi dịch
dõng chảy vào ruột mật có tác dụng phá
vỡ các viên mỡ và một vài loại VTM để
cơ thể hấp thụ. Các đợt co bóp tiếp tục
đẩy dịch dỡng lẫn axit vào sâu trong
ruột non đe dọa làm h hại bề mặt của nó

vì thế các dây TK trên thành ruột đã t/đ
vào tuyến tụy để tạo ra một dung dịch
kiềm trung hòa axit. Chất dịch do tụy
tiết ra này có chứa đựng 1 enzym mạnh
mẽ nó làm kết thúc quá trình phá vỡ các
thành phần của dịch dỡng thành các
phân tử đơn giản. Gan là cơ quan lớn
nhất trong cơ thể với hơn 500 chức năng
khác nhau, nó lọc ra các chất dinh dỡng
do máu mang tới từ ruột non. ở đây các
chất dinh dỡng kết hợp lại thành những
Pr phức tạp và các phân tử béo mà cơ
thể yêu cầu, nó cũng là kho dự trữ đờng
để tạo ra năng lợng khi cần thiết.
- 6h sau khi ăn thức ăn đã giải
phóng hết chất dinh dỡng và bớc vào gia
đoạn cuối cùng trong ruột già. Một số vi
khuẩn trú ngụ trong ruột già nhờ vào
những gì còn lại trong thức ăn đã tiêu
hóa. Phần lớn những vi khuẩn này là vô
hại đối với HTH, đặc biệt chúng còn
giúp tạo ra 1 lợng nhỏ VTM. Chính vi
khuẩn gom lại chất thải trong cơ thể . ở
ruột già xảy ra quá trình tái hấp thu nớc.
Dịch tiêu hóa đã biến thức ăn ban đầu
thành 1 chất thải và cơ thể cần lấy lại n-
ớc từ nó. Hàng ngày mạch máu trong
thành ruột hút khoảng 5l nớc mỗi ngày.
1 mạng lới mao mạch dày đặc vận
chuyển số nớc và những dỡng chất khác

đi khỏi ruột và đổ vào mạng tuần hoàn.
Các cơ trên thành ruột già đẩy những gì
còn lại đến trực tràng phần cuối của
cuộc hành trình dài khoảng 9m trong đ-
ờng tiêu hóa.
- Bộ máy tiêu hóa của chúng ta vận
hành một cách tự động nhng giai đoạn
cuối bài tiết dơi sự kiểm soát của ý thức
cũng giống nh lần đầu tiên. ăn tiêu
hóa bài tiết là 1 quá trình vô tận. Nhờ
sự h/đ ko ngừng nghỉ suôt ngay đêm của
HTH.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×