Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em imci

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.66 KB, 16 trang )

Võ Thành Liêm

Liệt kê mục tiêu của hoạt động IMCI

Liệt kê và mô tả 6 bước xử trí bệnh trẻ em

5 bệnh gây chết ở trẻ em:

Tiêu chảy

Viêm phổi

Sởi

Sốt rét

Suy dinh dưỡng

Xử trí lồng ghép chăm sóc các bệnh trẻ em
(Intergrated Management of Childhood Illness)

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)

Thế giới: 1992; Việt Nam 1996

Việt Nam

Triển khai từ 1996


45/63 tỉnh thành áp dụng

Lồng ghép với các chương trình dọc quốc gia

Phòng chống các bệnh tiêu chảy (CDD)

Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp

Phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết, dinh dưỡng,

Chương trình tiêm chủng

Chương trình thuốc thiết yếu

Bước quan trọng => chất lượng chăm sóc trẻ bệnh
trong phạm vi chăm sóc sức khỏe ban đầu.

Mục tiêu chính

Giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết ở trẻ em

Ứng dụng kỹ năng xử trí lồng ghép

Các bệnh thường gặp ở trẻ em như: viêm phổi cấp,
tiêu chảy, sốt rét, sởi, sốt xuất huyết, suy dinh dưỡng

Mục tiêu cụ thể

Nâng cao kỹ năng NVYT


Củng cố hệ thống => chăm sóc lồng ghép

Cải thiện thực hành chăm sóc tại gia đình – cộng đồng

1998-2000

Giới thiệu IMCI

Đào tạo cán bộ

Hướng dẫn triển khai

2001-2003

Triển khai

Duy trì chất lượng hoạt động

2004-2020

Triển khai đồng bộ 3 nội dung

Theo dõi, giám sát, đánh giá chất lượng, hiệu quả

Cải thiện kỹ năng xử trí trẻ bệnh

Xây dựng hướng dẫn và tài liệu huấn luyện

Huấn luyện IMCI cho cán bộ y tế tuyến cơ sở


Giám sát hỗ trợ sau huấn luyện, củng cố và duy trì
năng lực của cán bộ y tế

Giới thiệu kỹ năng xử trí trẻ bệnh lồng ghép cho sinh
viên các trường đại học, cao đẳng và trung học y tế

Giám sát cải thiện hệ thống y tế

Xây dựng hướng dẫn và tài liệu lập kế hoạch và quản
lý y tế cho cán bộ quản lý các tuyến

Bảo đảm sự sẵn có các thuốc cần thiết cho IMCI
thông qua cải thiện việc cung cấp và quản lý thuốc

Cải thiện việc chuyển viện và chăm sóc chuyển viện

Cải thiện cách tổ chức công việc tại cơ sở y tế

Cải thiện việc giám sát các dịch vụ y tế

Cải thiện thực hành chăm sóc sức khỏe tại gia
đình và cộng đồng

Nâng cao kỹ năng tham vấn của cán bộ y tế => Giáo
dục sức khỏe và tham vấn cho các bà mẹ

Cải thiện thực hành tại gia đình và cộng đồng

Xây dựng các hướng dẫn và tài liệu huấn luyện dành
cho nhân viên y tế thôn bản


Đánh giá trẻ bệnh:

Bệnh sử, khám lâm sàng, phân tích thông tin

Phân loại bệnh:

Xác định bệnh và mức độ nặng của bệnh tương ứng.

Định hướng kế tiếp

Xác định hướng điều trị:

Phương pháp điều trị bệnh nhân.

Bao gồm yếu tố điều trị bệnh tương ứng với mức độ
nặng và hoàn cảnh chuyên biệt của bệnh nhân

Điều trị bệnh:

Sử dụng các nguồn lực cho phép tương ứng với điều
kiện cụ thể.

Vận dụng nguồn lực tuyến ban đầu.

Tham vấn cho các bà mẹ:

Cách nuôi dưỡng, cho trẻ bú, l

Cách lựa chọn loại thức ăn, thức uống


Khi nào cần phải đưa trẻ quay lại cơ sở y tế.

Tái khám lại:

Đánh giá – định hướng lại các can thiệp trước đây.

Phục vụ tốt hơn chăm sóc bệnh nhân.

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, mô hình bệnh tật
của trẻ em=> thay đổi theo lứa tuổi.

Phân loại trẻ theo nhóm tuổi=> giúp ích trong
đánh giá, chẩn đoán và can thiệp điều trị.

Trong IMCI, trẻ được phân làm 2 nhóm

Nhóm tuổi từ 0 đến 2 tháng tuổi

Nhóm tuổi từ 2 tháng đến 5 tuổi

Nhóm tuổi từ 0 đến 2 tháng tuổi

Đánh giá

Phân loại và điều trị bệnh cho trẻ nhỏ

Lựa chọn các hướng dẫn xử trí thích hợp

Nhóm tuổi từ 2 tháng đến 5 tuổi


Đánh giá và phân loại trẻ bệnh

Điều trị trẻ bệnh

Tham vấn cho các bà mẹ
Cấp cứu, cần chú ý chuyển viện hoặc lưu
bệnh để theo dõi điều trị
Đây là mức nặng nhất
Trẻ cần dùng thuốc kháng sinh phù hợp
đường uống hoặc các nhóm thuốc khác
tương ứng với bệnh
Không cần thiết điều trị chuyên biệt bằng
thuốc/kháng sinh. Có thể theo dõi và điều
trị tại nhà

×