Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

sinh lý điều nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 41 trang )

BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM
KHOA Y
TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT
www.auviet.edu.vn
MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa, giá trị bình
thường của thân nhiệt trung tâm và thân
nhiệt ngoại vi.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt
3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt.
ĐiỀUHÒA THÂN NHIỆT

Điều hòa thân nhiệt là:
Một hoạt động chức năng có tác dụng
giữ cho thân nhiệt tương đối ổn định
trong khi nhiệt độ môi trường sống
thay đổi.

Thân nhiệt giao động trong một
khoảng hẹp

Đảm bảo cho tốc độ các phản ứng
diễn ra trong cơ thể.

Giúp cho quá trình sống diễn ra ổn
định.
1. Định nghĩa

Thân nhiệt:

là nhiệt độ cơ thể,



khác nhau tùy theo vùng của cơ thể.

được chia thành hai loại:

thân nhiệt trung tâm

thân nhiệt ngoại vi.
a.Thân nhiệt trung tâm:

là thân nhiệt đo được ở vùng nằm sâu
trong cơ thể (gan, não và các tạng … còn
gọi là phần lõi của cơ thể 

là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ
các phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể.

là nhiệt độ rất ổn định và là kết quả của
quá trình điều nhiệt.
Thân nhiệt trung tâm thường đo ở ba nơi
b.Thân nhiệt ngoại vi

là nhiệt của da và tổ chức dưới da (phần vỏ
của cơ thể)

Nhiệt độ ở da chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
môi trường, có thể dùng đánh giá của quá
trình điều nhiệt.


Thân nhiệt ngoại vi thay đổi theo vị trí đo:
ở trán nhiệt độ 33,5
0
C, lòng bàn tay 32
0
C ,
mu bàn chân khoảng 28
0
C.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt

Tuổi tác.

Nhịp ngày đêm.

Ở phụ nữ.

Vận cơ.

Nhiệt độ môi trường.

Quá trình bệnh lý.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt

Tuổi tác: càng cao  thân nhiệt càng giảm

Nhịp ngày đêm: nhiệt độ thấp nhất từ 3 – 6
giờ; nhiệt độ cao nhất lúc 14 – 17 giờ


Ở phụ nữ: thân nhiệt tăng lên 0,3 – 0,5 độ ở
nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt và những
tháng cuối của thai kỳ, có thể tăng 0,5 – 0,8
độ C.

Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thì thân
nhiệt càng cao
Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt (tt)

Nhiệt độ môi trường: trong môi trường
quá nóng hoặc quá lạnh, thân nhiệt cũng
tăng lên hoặc giảm đi.

Quá trình bệnh lý: trong các bệnh nhiễm
khuẩn thường tăng tăng nhiệt, trong bệnh
tả thân nhiệt giảm.
1. Quá trình sinh nhiệt

Chuyển hóa cơ sở ở mọi tế bào, mọi phản
ứng hóa học diễn ra trong cơ thể đều sinh
nhiệt

Co cơ là nguyên nhân sinh nhiệt quan
trọng (khi co cơ chỉ có 25% năng lượng
được biến đổi thành công cơ học, còn lại
75% biến thành nhiệt năng).

Hiện tượng run trong co cơ là nguyên
nhân sinh năng lượng quan trọng  khi co

cơ 80% năng lượng bị mất đi dưới dạng
nhiệt.
Quá trình sinh nhiệt (tt)

Nhiệt độ môi trường bên ngoài là nhiệt
năng truyền từ vật có nhiệt độ cao > thân
nhiệt như: không khí nóng, vật nóng.
 Quá trình sinh nhiệt chủ yếu của cơ thể là
các phản ứng hóa học trong chuyển hóa cơ
sở.
2.Quá trình tỏa nhiệt

Trong cơ thể quá trình chuyển hóa diễn ra
liên tục. Nhiệt lượng sinh ra lại được tỏa ra
khỏi cơ thể do vậy thân nhiệt không tăng
lên.

Nhiệt năng tỏa ra khỏi cơ thể bằng hai
cách là truyền nhiệt và bay hơi nước.
2.1. Truyền nhiệt

Truyền nhiệt là phương thức trong đó
nhiệt năng được truyền từ vật nóng sang
vật lạnh hơn.

Có ba hình thức truyền nhiệt: Truyền nhiệt
trực tiếp, truyền nhiệt đối lưu và bức xạ
nhiệt.
Ba hình thức truyền nhiệt


Truyền nhiệt trực tiếp là vật nóng và vật
lạnh tiếp xúc trực tiếp với nhau,

Truyền nhiệt đối lưu, vật nóng và vật
lạnh tiếp xúc với nhau nhưng vật lạnh luôn
chuyển động.

Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt được
truyền từ vật nóng sang vật lạnh dưới hình
thức các tia hồng ngoại thuộc loại sóng
điện từ.
Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

Lượng nhiệt được truyền bằng bức xạ
nhiệt còn phụ thuộc vào màu sắc của vật

( vật có màu đen tiếp nhận toàn bộ bức xa
nhiệt tới, vật có màu trắng phản xạ toàn bộ
lượng nhiệt bức xạ tới).
2.2. Bay hơi nước

Bay hơi là phương thức tỏa nhiệt đặc biệt
ích lợi cho cơ thể khi nhiệt độ môi trường
cao hơn nhiệt độ da.

Trong cơ thể nước bay hơi từ hai nơi : da
và đường hô hấp

Bay hơi qua da dưới hai hình thức : thấm
nước qua da và bài tiết mô hôi.

Một lít nước bay hơi lấy đi một lượng
nhiệt là 580 kcal
2.2.1.Tỏa nhiệt bằng hơi nước
3.2.Tỏa nhiệt bằng hơi nước
khi mồ hôi bài tiết lên da và bay hơi trên
da sẽ giúp cơ thể tỏa nhiệt .
a. Bay hơi nước qua da
3.2.Tỏa nhiệt bằng hơi nước (tt).
 tỏa nhiệt bằng bài tiết mồ hôi rất có ý
nghĩa trong chống nóng.
Bay hơi của mồ hôi trên da lại phụ thuộc
và độ ẩm không khí và tốc độ gió.
 khi làm việc trong môi trường nóng ẩm,
cần có biện pháp cải thiện môi trường lao
động để bảo vệ sức khỏe người lao động.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×