CHƯƠNG 6 : THÂN NHIỆT
I.
THÂN NHIỆT
II.
CƠ CHẾ ĐIỀU NHIỆT
Khái niệm: Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể khác nhau ở mỗi vùng.
- Cao nhất ở gan là trung tâm quan trọng chuyển hóa các chất;
- Thấp hơn ở máu;
- Luôn thay đổi ở cơ;
- Da có nhiệt độ thấp nhất.
Loại thân nhiệt: Tùy vị trí đo nhiệt độ, người ta chia làm 2 loại thân nhiệt
- Thân nhiệt trung tâm: Aính hưởng trực tiếp tới tốc độ phản ứng và được đo ở :
Trực tràng: 36,3 đến 37,1oC - 0,2 đến 0,5oC;
Miệng: 36,5 đến 37 - 0,2 đến 0,5oC;
Ở nách: 36,3 đến 37,1oC - 0,5- 1oC.
- Thân nhiệt ngoại vi: chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, đo ở trán: 33,5oC; lò
ng
bàn tay: 32oC; mu bàn tay: 28oC.
Thân nhiệt là kết qủa 2 quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
1. Quá trình sinh nhiệt:
Nguồn nhiệt năng của cơ thể được tạo từ: phản ứng chuyển hóa của cơ thể, phản ứ
ng co
cơ, hoặc từ bên ngoài như : bức xạ từ mặt trời, lò sưởi, hay các vật nóng khác.
2. Qúa trình tỏa nhiệt:
Nhiệt tỏa ra bằng 2 cách : truyền nhiệt và bay hơi nước
2.1. Truy
ề
n nhi
ệ
t:
I. TH
Â
N NHI
Ệ
T
TOP
Page
1
of
3
Than nhiet
7/16/2007
/> Nhiệt năng được truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn bằng 3 hình thức:
- Truyền nhiệt trực tiếp: khối lượng nhiệt được truyền tỷ lệ thuận với diện tích tiếp xú
c,
mức chênh lệch nhiệt độ và thời gian tiếp xúc.
- Truyền nhiệt đối lưu: vật nóng và vật lạnh tiếp xúc trực tiếp, nhưng vật lạnh luô
n
chuyển động, vì vậy khối lượng nhiệt truyền tỷ lệ thuận với căn bậc hai tốc độ chuyển động củ
a
vật lạnh.
- Truyền nhiệt bằng bức xạ: vật nóng và lạnh không tiếp xúc trực tiếp. Nhiệt được truyề
n
từ vật nóng sang vật lạnh tỷ lệ thuận với chênh lệch nhiệt độ 2 vật (không tính đến khoảng cá
ch
giữa 2 vật(, màu sắc của vật nhận nhiệt (màu đen tiếp nhận toàn bộ, màu trắng phản chiếu toà
n
bộ).
2.2. Tỏa nhiệt bằng bay hơi nước :
Nước khi chuyển từ thể lỏng sang thể khí phải lấy nhiệt vào. 1 lít nước bay hơi từ cơ th
ể
lấy đi 580 Kcal.
Nước bay hơi từ cơ thể qua da và đường hô hấp. Từ da, nước được thấm trực tiế
p ra
ngoài. Một ngày và đêm có khoảng 0,5 lít nước thấm qua da. Cũng từ da, nước có thể bài tiế
t
theo mồ hôi. Lượng mồ hôi bài tiết trong 1 giờ có thể: 0; 1,5 hoặc 2,5 lít.
Thăng bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt thể hiện bằng Bilan nhiệt (B):
B = Nhiệt chuyển hóa - (nhiệt bay hơi + nhiệt bức xạ + nhiệt truyền)
Nếu B+, nhiệt tích lại trong cơ thể. B-, nhiệt cơ thể bị mất.
Thân nhiệt được điều hòa theo nguyên tắc: lượng nhiệt sinh ra bằng lượng nhiệt tỏ
a ra
khỏi cơ thể theo cung phản xạ điều nhiệt.
1. Các bộ phận của cung phản xạ điều nhiệt :
- Bộ phận nhận kích thích: nằm ở da, thụ cảm nhiệt ở nội tạng và thành mạch máu gồ
m:
tiểu thể Krauss, nhận cảm giác lạnh. Tiểu thể Ruffini, nhận cảm giác nóng.
- Ðường truyền vào: là các sợi thần kinh đi từ bộ phận thụ cảm đến sừng sau của tủy số
ng
đến đồi thị và lên đến vỏ não.
- Trung tâm của phản xạ điều nhiệt: vùng dưới đồi.
Nửa trước của vùng dưới đồi là trung tâm chống nóng, kích thích vùng này biểu hiệ
n
chống nóng. Vùng này tê liệt, phản ứng chống nóng không xuất hiện.
Nửa sau vùng dưới đồi là trung tâm chống lạnh .
Ðộ
c t
ố
c
ủ
a vi khu
ẩ
n g
â
y b
ệ
nh, t
á
c
độ
ng l
ê
n v
ù
ng d
ướ
i
đồ
i g
â
y t
ă
ng th
â
n nhi
ệ
t,
độ
c t
ố
II. C
Ơ
CH
Ế Ð
I
Ề
U NHI
Ệ
T
TOP
Page
2
of
3
Than nhiet
7/16/2007
/>của phẩy khuẩn tả làm giảm thân nhiệt.
- Ðường truyền ra: từ trung tâm vùng dưới đồi, xung được truyền tới trung tâm giao cả
m
ở sừng bên tủy sống, gây co, giãn mạch và thay đổi cường độ chuyển hóa của tế bào và tớ
i
những nơron vận động ở sừng trước tủy sống, gây biến đổi trương lực cơ, gây run và thay đổ
i
thông khí.
- Thể dịch ( vùng dưới đồi ) Thùy trước tuyến yên thay đổi bài tiết của tuyến giá
p
thượng thận . . . điều hòa cường độ chuyển hóa tế bào.
2. Cơ chế chống nóng:
Thân nhiệt tăng, cơ thể có những biểu hiện sau :
- giai đoạn kích thích : nhức đầu , khó thở , co giật
- Giai đoạn ức chế: mệt mỏi, buồn ngủ, run rẩy
- Giai đoạn hôn mê.
Khi thân nhiệt vượt quá 42oc thì sẽ chết vì biến tính, mất chức năng enzym
Cơ chế chống nóng: Chống nóng bằng giảm sinh nhiệt, tăng tỏa nhiệt
- Giảm sinh nhiệt: Giảm cường độ chuyển hóa các chất, nhưng do để phục vụ cho hoạ
t
động sống không giảm quá nhiều
- Tăng tỏa nhiệt: giãn mạch dưới da sẽ làm tăng nhiệt độ của da để truyền nhiệt, tăng tiế
t
mồ hồi thấm nước qua da.
3. Cơ chế chống lạnh:
Khi thân nhiệt giảm, người lờ đờ ít cử động, hôn mê và chết
Cơ chế chống lạnh : Tăng sinh nhiệt, giảm tỏa nhiệt
Bắt đầu là phản xạ co mạch máu làm cho da tái đi và nhiệt độ da giảm
- Giảm tỏa nhiệt: lượng nhiệt tỏa ra giảm đi, kèm theo cơ chân lông co, biểu hiện bê
n
ngoài là nổi da ga.ì
- Tăng sinh nhiệt: tăng chuyển hóa tế bào, dưới tác dụng của các hormon tuyến giáp v
à
tuyến thượng thận. Trương lực cơ tăng, gây hiện tượng cóng và sau cùng là phản ứng run
Page
3
of
3
Than nhiet
7/16/2007
/>