Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

LIỆU PHÁP tâm lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 27 trang )

L/O/G/O
LIỆU PHÁP TÂM LÝ
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

Trình bày được định nghĩa, mục đích và nhiệm vụ
của liệu pháp tâm lý.

Nêu được cơ sở khoa học của liệu pháp tâm lý.

Trình bày được liệu pháp tâm lý trực tiếp, gián tiếp
và liệu pháp xã hội.

Ứng dụng được một số LP điển hình trong trị liệu.
Mục tiêu bài học
Sử dụng các PP tâm lý
PP khác ( hóa dược, sốc
điện …)
Tâm lý
người
bệnh
1. Định nghĩa
= Sức khỏe thể chất + tinh thần
Hiểu
Chấp
nhận
Tìm giải
pháp
Kỹ năng
ứng phó
Củng cố
2. MỤC TIÊU CỦA LIỆU PHÁP



Gia tăng khả năng thấu hiểu

Tìm kiếm giải pháp

Gia tăng sự tự chấp nhận bản thân

Tìm kiếm kỹ năng ứng phó

Củng cố cái tôi
M«i tr êng ư
t©m lý
Nhµ trÞ liÖu
(thÇy thuèc)
BÖnh nh©n
BÖnh nh©n
Gia đình
Sơ đồ MQH giữa các yếu tố
3. Cơ sở khoa học

Kích thích của môi trường sống  trạng thái
tâm lý con người.

Cơ thể và tâm lý là một khối thống nhất, tác
động qua lại lẫn nhau.

Lời nói và cử chỉ của thầy thuốc  trạng thái
tâm lý diễn biến của triệu chứng bệnh
Liệu pháp
tâm lý

Gián tiếp
Trực tiếp
4. Các liệu pháp tâm lý cơ bản

4. Các liệu pháp tâm lý cơ bản
4.1. Liệu pháp tâm lý gián tiếp:
Là tác động của môi trường TN và XH đến tâm lý
người bệnh

Môi trường tự nhiên:

Bệnh viện sạch đẹp

Màu sắc

Âm thanh

Nghệ thuật

Khí hậu – vi khí hậu

Môi trường xã hội

Bệnh nhân - người nhà

Bệnh nhân - nguồn thông tin xã hội

Bệnh nhân - bệnh nhân

Bệnh nhân - nhân viên y tế

Liệu pháp
trực tiếp
Liệu pháp
cá nhân
Liệu pháp
nhóm
Liệu pháp
xã hội
4.2. Liệu pháp tâm lý trực tiếp
Liệu pháp ám thị
Dùng từ ngữ, câu văn để khơi gợi cảm giác hay
cảm xúc dẫn đến sự biến đổi trong hành vi
Cách tiến hành:

Giải thích để TC hiểu và tin tưởng vào điều trị

Dùng lời nói + PP hỗ trợ (xoa bóp, bấm huyệt…)
4.2.1. Liệu pháp cá nhân

Ưu điểm:

Nhà trị liệu chủ động ám thị thân chủ theo hướng lựa
chọn từ trước;

Lời nói của nhà trị liệu có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả
điều trị;

Đối với bệnh nhẹ, ám thị là liệu pháp mang lại hiệu
quả cao.


Nhược điểm:

Phụ thuộc nhiều vào trình độ và kỹ năng lôi cuốn thân
chủ vào chủ đề ám thị của nhà trị liệu

Hiểu rõ tiền sử bệnh để khai thác thông tin, khơi
nguồn cảm xúc;

Cần sự hỗ trợ của các phương pháp khác.
Liệu pháp thôi miên
-
Là trạng thái ức chế không hoàn toàn của vỏ não,
là trạng thái trung gian giữa thức và ngủ, bệnh
nhân ngủ nhưng trong vỏ não vẫn còn điểm thức.
-
Yêu cầu:

Không gian yên tĩnh, ánh sáng mờ…

Tâm trạng TC thật thoải mái

Kích thích đơn điệu

Giọng điệu đều đều, dùng từ tượng hình
Trị liệu hành vi
ABC
Sự kiện
Tình huống
Niềm tin
Suy nghĩ

Cảm xúc
Hành vi
Liệu pháp hành vi
Là liệu pháp mà nhà trị liệu tập trung điều chỉnh nhận
thức, hành vi của TC theo chuẩn
A B C
Một số liệu pháp hành vi cơ bản:
-
Làm mất cảm giác có hệ thống
-
Noi gương
-
Củng cố
-
Rèn luyện nhận thức
-
Rèn luyện kỹ xảo
-
Tập nói
A - Sự kiện,
tình huống
T bị người yêu bỏ, cô có hành vi tự sát nhưng
không thành. Mẹ phát hiện và dẫn đến gặp nhà trị
liệu
B -Niềm tin,
suy nghĩ:
- Mình thật kém cỏi
- Mình là đồ bỏ đi
- Mình sẽ không kiếm
được người nào khác như

anh ta
Anh ta không xứng
đáng với mình
Mình có cơ hội để gặp
người tốt hơn
C-Cảm xúc,
hành vi
- Cảm giác chán nản
- Hành vi: buông xuôi,
tìm cách tự sát
Cảm giác may mắn vì
thoát được anh ta
Hành vi: mở lòng với
các mối quan hệ
Liệu pháp giải thích hợp lý
Nhà trị liệu trò chuyện trực tiếp với thân chủ  hiểu nguyên nhân 
thuyết phục: hiểu và ý thức được hành vi sai lệch
Ưu điểm:

Nhà trị liệu hiểu rõ được nhân cách, sang chấn tâm lý của người
bệnh;

Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trị liệu và TC

Thân chủ cùng tham gia trong đợt điều trị, mặc dù hoàn toàn bị động;
Nhược điểm:
Bỏ qua các thành phần khác của nhân cách trong rối loạn tâm căn

Một số rối loạn tâm căn không xuất hiện theo cơ chế trên như: ám
ảnh sợ, ám ảnh…

Liệu pháp thư giãn
Thư giãn là trạng thái tâm sinh
lý trong đó bao gồm sự thư thái
về tinh thần và giãn mềm về cơ
bắp. Đây là trạng thái nghỉ ngơi
tích cực, giảm tiêu hao năng
lượng và giảm sự căng thẳng tối
ưu nhất

Ưu điểm:
+ Thông dụng, mang lại hiệu quả cao, nhiều người sử dụng
+ TC làm chủ được suy nghĩ và hành động của mình.
+ Giảm căng thẳng, stress và phòng ngừa bệnh tật.
+ Không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị, có thể tiến hành mọi lúc, mọi
nơi.

Hạn chế:
+ Đạt hiệu quả hơn khi kết hợp với các liệu pháp khác như: thôi miên,
hành vi, nhóm…
+ Đòi hỏi người bệnh phải có tính tự giác, kiên nhẫn và sự tập trung
cao độ trong mỗi buổi tập.
4.2.2.Liệu pháp tâm lý nhóm
Là hình thức điều trị mà trong đó nhiều bệnh
nhân cùng tham gia điều trị nhằm thay đổi
những hành vi không thích ứng của từng thành
viên thông qua tác động tương hỗ và sự thông
cảm giữa các thành viên

Ưu điểm:
+

Liệu pháp mang lại hiệu quả điều trị cao.
+
Huy động tính tích cực của người bệnh tham gia trong quá trình điều trị.
+
Dễ áp dụng và dễ đào tạo.
+
Có thể áp dụng thêm các liệu pháp khác;
+
Một nhà trị liệu cùng một lúc có thể điều trị nhiều người bệnh.

Hạn chế:
+
Khó phân loại và đánh giá thân chủ.
+
Tính chủ động của cá nhân không cao.
+
Dễ bị lây lan và ám thị bởi số đông.
Liệu pháp tâm lý gia đình
Là liệu pháp TL nhóm, trong đó các thành viên
nhóm là thành viên của một gia đình nhằm
thay đổi và thiết lập lại mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình đó
Liệu pháp tâm lý gia đình
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chẩn đoán

Chẩn đoán hiện trạng nhằm xác định trạng thái hiện tại
của các mối quan hệ gia đình.

Chẩn đoán bệnh sinh là chẩn đoán những nguyên nhân

dẫn đến bệnh
Bước 2: Trò chuyện trao đổi đồng thời với tất cả các thành
viên trong gia đình.
Bước 3: Triển khai kỹ thuật điều trị.

4.3. Liệu pháp xã hội
Mục đích:

Giúp người bệnh tái thích nghi với cuộc sống
bình thường

Khắc phục khó khăn trong sinh hoạt

Khôi phục khả năng lao động

Tạo điều kiện tốt cho người bệnh lúc ra
viện thích nghi ngay được với xã hội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×