Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Stress

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 40 trang )

MỤC TIÊU BÀI HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.
1.
Nêu được khái niệm Stress
Nêu được khái niệm Stress
2. Trình bày 3 giai đoạn và biểu hiện của Stress
2. Trình bày 3 giai đoạn và biểu hiện của Stress
3. Trình bày các nguyên nhân dẫn đến Stress
3. Trình bày các nguyên nhân dẫn đến Stress
4. Giải thích được quá trình từ Stress tâm lý đến bệnh lý
4. Giải thích được quá trình từ Stress tâm lý đến bệnh lý
5. Nêu được các giải pháp giải tỏa Stress
5. Nêu được các giải pháp giải tỏa Stress
.
.
Stress là gì?
1. KHÁI NIỆM STRESS
1. KHÁI NIỆM STRESS

Thuật ngữ Stress đầu tiên được sử dụng trong vật lí
Thuật ngữ Stress đầu tiên được sử dụng trong vật lí



1914 Walter Cannon sử dụng Stress để chỉ các Stress
1914 Walter Cannon sử dụng Stress để chỉ các Stress
cảm xúc
cảm xúc




1956 Hans Selye đưa ra khái niệm hoàn chỉnh nhất về
1956 Hans Selye đưa ra khái niệm hoàn chỉnh nhất về
Stress
Stress


Stress là sự kích mạnh đến con người, gây nên các phản
Stress là sự kích mạnh đến con người, gây nên các phản
ứng tâm lý và sinh lý”
ứng tâm lý và sinh lý”

Tác nhân kích động:
Tác nhân kích động:

Mỗi loại kích động sẽ gây ra những phản ứng đặc thù
Mỗi loại kích động sẽ gây ra những phản ứng đặc thù



Phản ứng chung với mọi loại kích động gọi là GAS
Phản ứng chung với mọi loại kích động gọi là GAS
(General Adaptation Syndrome)
(General Adaptation Syndrome)

Trước đây có nhiều học thuyết cho rằng:
Trước đây có nhiều học thuyết cho rằng:
Có 2 loại Stress:
Có 2 loại Stress:

Stress tốt (kích thích gây
Stress tốt (kích thích gây


niềm vui)
niềm vui)
Stress xấu (kích thích gây
Stress xấu (kích thích gây


nỗi buồn)
nỗi buồn)
Học thuyết về Stress
Học thuyết về Stress
hiện đại: Stress chỉ
hiện đại: Stress chỉ
được dùng để chỉ các
được dùng để chỉ các
kích thích có hại
kích thích có hại
Stress có thể gây ra những hậu quả khác nhau
Stress có thể gây ra những hậu quả khác nhau

Tiêu cực: căng thẳng, lo
Tiêu cực: căng thẳng, lo
âu, thường xuyên, giảm
âu, thường xuyên, giảm
khả năng tập trung, hoảng
khả năng tập trung, hoảng
loạn, rối loạn về thực thể

loạn, rối loạn về thực thể



Tích cực: bộc lộ khả
Tích cực: bộc lộ khả
năng tiềm ẩn của con
năng tiềm ẩn của con
người, thúc đẩy sáng tạo.
người, thúc đẩy sáng tạo.
Phân loại
Cơ chế tác động
Các cơ quan bị tác động lớn nhất bởi Stress:
Hệ thần kinh giao cảm

Tác dụng gây “khuấy
động”

Chuẩn bị cho những
hành động “chống hoặc
chạy”
-
Tăng nhịp tim, tăng sức co bóp cơ tim, tăng cung
lượng tim, tăng cung cấp oxy cho các cơ.
-
Các mạch máu ở các cơ giãn,
-
Mạch máu đến da co lại hạn chế sự mất máu khi
chấn thương
- Mạch máu đến ruột co lại.

- Huyết áp tăng
- Tăng nhịp thở
- Tăng thoát mồ hôi
- Các hoạt động không
góp phần sinh tồn sẽ giảm
Tuyến thượng thận

Do kích hoạt TKGC, E và NE từ tủy thượng thận được giải
phóng.

Tác động giống như kích hoạt TKGC.

Tăng nhịp tim, huyết áp,hô hấp, tăng đường
huyết,giảm hoạt động hệ tiêu hóa

Vỏ TT tiết ra GC và MC

GC tăng biến đổi protein và mỡ thành glucose ở gan. Và tăng
lượng đường và mỡ máu.

GC ức chế hoạt động của hệ miễn dịch do phải dùng nhiều
protein

MC giữ nước và muối tăng huyết áp
Tuyến giáp

Do TSH tuyến yên phóng
thích làm giải phóng
thyroxin tăng chuyển

hóa và tiêu dùng glucose,
tăng tiêu dùng oxy trong tế
bào.
Tuyến tụy

Tiết ra insulin và glucagon

Do hoạt động thể lực kích thích
tiết glucagon làm tăng glucose
trong máu

Stress làm ức chế tiết insulin.
tăng đường huyết
2. CÁC GIAI ĐOẠN VÀ BIỂU HIỆN CỦA
2. CÁC GIAI ĐOẠN VÀ BIỂU HIỆN CỦA
STRESS
STRESS
Distress
Good Stress
2.1. Giai đoạn báo động
2.1. Giai đoạn báo động
-
-
Nhịp tim tăng, nhịp thở huyết áp
Nhịp tim tăng, nhịp thở huyết áp
tăng, tăng trương lực cơ, giãn đồng
tăng, tăng trương lực cơ, giãn đồng
tử, tăng đường huyết…
tử, tăng đường huyết…
-



Giai đoạn này sức đề kháng của cơ
Giai đoạn này sức đề kháng của cơ
thể tăng
thể tăng
-
Tăng cường quá trình tập trung chú
Tăng cường quá trình tập trung chú
ý, ghi nhớ, tư duy…
ý, ghi nhớ, tư duy…
- Chủ thể có thể chết nếu tác nhân
- Chủ thể có thể chết nếu tác nhân
Stress quá mạnh.
Stress quá mạnh.
2.2. Giai đoạn thích nghi
2.2. Giai đoạn thích nghi

Chủ thể tràn ngập cảm giác lo âu,
Chủ thể tràn ngập cảm giác lo âu,
căng thẳng, mệt mỏi
căng thẳng, mệt mỏi

Mọi cơ chế thích nghi được huy động
Mọi cơ chế thích nghi được huy động
để chống đỡ và điều hoà các rối loạn
để chống đỡ và điều hoà các rối loạn
làm tăng sức đề kháng
làm tăng sức đề kháng


Nếu làm chủ được các tình huống
Nếu làm chủ được các tình huống
Stress và giai đoạn này tiến triển tốt
Stress và giai đoạn này tiến triển tốt
cơ thể sẽ phục hồi.
cơ thể sẽ phục hồi.
2.3. Giai đoạn kiệt quệ
2.3. Giai đoạn kiệt quệ

Khi khả năng thích ứng và năng
Khi khả năng thích ứng và năng
lượng dự trữ mất dần, quá trình
lượng dự trữ mất dần, quá trình
phục hồi không xảy ra.
phục hồi không xảy ra.

Kết quả: cơ thể già nua, xơ xác,
Kết quả: cơ thể già nua, xơ xác,
suy nhược toàn thân, thậm chí
suy nhược toàn thân, thậm chí
tử vong
tử vong
Stress bệnh lý cấp tính
Stress bệnh lý cấp tính

Hình thành: từ những tình huống có tính chất dữ dội (thảm họa,
bị tấn công…)

Biểu hiện:
-

Tăng trương lực cơ
-
Rối loạn thần kinh thực vật
-
Tăng quá mức phản ứng của các cơ quan
-
Rối loạn trí tuệ: giảm trí nhớ
-
Dễ nổi cáu, bất an, lo âu, kích động
-
Có thể có rối loạn hành vi, khó khăn khi giao tiếp.
Stress bệnh lý kéo dài

Hình thành: những tình huống lặp đi lặp lại
3. Nguyên nhân gây Stress
3. Nguyên nhân gây Stress

Môi trường tự nhiên: điều kiện nhiệt độ, không khí, thiên tai

Môi trường xã hội:
Cuộc sống gia đình:

Sự mất mát người thân
Sự mất mát người thân

Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế
:
:
gia đình gặp khó khăn, nợ nần, nghèo túng…

gia đình gặp khó khăn, nợ nần, nghèo túng…

Rối loạn về :
Rối loạn về :
- Quan hệ giữa: cha - mẹ, cha mẹ - con cái, con cái
- Quan hệ giữa: cha - mẹ, cha mẹ - con cái, con cái
-


Vai trò của: cha (độc đoán, gia trưởng, thiếu gương mẫu,
Vai trò của: cha (độc đoán, gia trưởng, thiếu gương mẫu,
nghiện ngập…), mẹ (không chăm sóc con cái, nghiện, lấy
nghiện ngập…), mẹ (không chăm sóc con cái, nghiện, lấy
chồng khác ), con cái (căm ghét, đánh nhau…)
chồng khác ), con cái (căm ghét, đánh nhau…)
3.1. Yếu tố khách quan
3.1. Yếu tố khách quan
Công việc:
-
Áp lực phải thành công
- Thúc ép bởi thời hạn công việc
-
Phong cách quản lý độc đoán
-
Thay đổi về thời gian, phương
thức làm việc, nhân sự
-
Điều kiện làm việc không thỏa mãn
-
Không rõ ràng về vai trò, mục tiêu cá

nhân, trách nhiệm và mong đợi, thiếu
phản hồi, không được hỗ trợ.
- Xung đột tại nơi làm việc
-
Thiếu việc làm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×