Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn tập giữa kì i vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.22 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I -VẬT LÝ 8

I. LÝ THUYẾT
1. Chuyển động cơ học là gì? Cơng thức tính vận tốc? Chỉ rõ các đại lượng trong biểu thức và
đơn vị của chúng?
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác.
- Công thức tinh vận tốc:

v=

s
t

v: vận tốc
s: quãng đường đi được
t: thời gian đi hết quãng đường đó
2. Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động khơng đều? Cho ví dụ?
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời
gian.
- Ví dụ:
+ Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định
+ Chuyển động của vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo
thời gian.
- Ví dụ: Chuyển động của xe ô tô trên đường, lúc nhanh lúc chậm khác nhau,
vận tốc của ô tô thay đổi theo thời gian ⇨ chuyển động đó là chuyển động
khơng đều.
3. Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều?

4. Vì sao lực là một đại lượng vectơ? Nêu các bước biểu diễn lực?


- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.


Ví dụ:
Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.

Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm
ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.

5. Hai lực cân bằng là 2 lực như thế nào? Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật đó
sẽ như thế nào?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều,
cùng tác dụng vào một vật.
Một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu: vật đang chuyển
động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa. vật đang đứng yên sẽ chuyển
động nhanh dần. nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên và nếu vật đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

6. Kể tên các loại lực ma sát đã học? Cho ví dụ? Lực ma sát có lợi hay có hại? Nêu cách làm
giảm ma sát?


II. BÀI TẬP

Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2:
Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ

D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga

Câu 4: Cơng thức tính vận tốc là:

A.

v=

t
s

B.

v=

s
t


C. v=s .t

D. v=m / s


Câu 5. Một vật đứng yên khi:
A. Vị trí của vật với vật mốc khơng đổi
B. Vị trí của vật với vật mốc càng gần.
C. Vị trí của vật với vật mốc thay đổi.
D. Vị trí của vật với vật mốc càng xa.
Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. m/s

B. km/h

C. kg/m3

D. m/phút

Câu7. Vì sao hành khách ngồi trên ơ tơ đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng
sang bên trái?
A. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang phải.
B. Vì ơ tơ đột ngột tăng vận tốc.
C. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang trái.
D. Vì ơ tơ đột ngột giảm vận tốc.
Câu 8: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút.
Vận tốc của học sinh đó là:
A. 19,44m/s


B.15m/s

C. 1,5m/s

D. 2/3m/s

Câu 9: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất
1giờ 30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
A. 39 km

B. 45 km

C. 2700 km

D. 10 km

Câu 10: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc khơng đổi 1m/s thì
thời gian Nam đi từ nhà mình tới cơng viên là:
A. 0,5h

B. 1h

C. 1,5h

D. 2h

Câu 11: Cơng thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là:
A.

v=


s1
t 1 B.

v=

s2
t 2 C.

v=

s +s
v 1+ v 2
v= 1 2
t 1 +t 2
2
D.

Câu 12. Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:
A. tăng ma sát trượt
B. tăng ma sát lăn
C. tăng ma sát nghỉ
D. tăng quán tính
Câu 13: Hãy chọn câu trả lời đúng
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương, chiều
C. Điểm đặt, phương, độ lớn

B. Điểm đặt, phương, chiều
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn


Câu 14: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ
như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Hành khách nghiêng sang phải

B. Hành khách nghiêng sang trái

C. Hành khách ngã về phía trước

D. Hành khách ngã về phía sau

Câu 15: Khi ngồi trên ơ tơ hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào
sau đây là đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc

B. Xe đột ngột giảm vận tốc

C. Xe đột ngột rẽ sang phải

D. Xe đột ngột rẽ sang trái

Câu 16: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân
bằng nhau là:


A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 17: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.

A. Hình 1
2N

P

Hình 1

P

P

Hình 2

P

Hình 3

B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4

Hình 4

Câu 18: Có mấy loại lực ma sát?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:
A. tăng ma sát trượt

B. tăng ma sát lăn
C. tăng ma sát nghỉ
D. tăng quán tính
Câu 20: Một ơ tơ đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt
đường là:
A. ma sát trượt
B. ma sát nghỉ
C. ma sát lăn
D. lực quán tính
Câu 21. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học
1,5km.
a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động
không đều? Tại sao?
b) Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường?
Câu 22: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s.
Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?
Câu 23: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là

30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Tính vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả
đoạn đường đó?
Câu 24: Đổi đơn vị:
15 m/s =………..km/h
72 km/h =………m/s

150 cm/s = … m/s = … km/h
62 km/h = … m/s = … cm/s




×