Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Kế hoạch chương trình môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.45 KB, 22 trang )

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ YÊN BÁI
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG

I. Học kỳ I
Tuần
Tiết

KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
Cả năm:140 tiết. Học kỳ I: 72 tiết. Học kỳ II:68 tiết
Số tiết

1, 2, 3, 4,
5, 6

6

7, 8

2

1,2

Tên bài Học
(chủ đề)

Nội dung
điều chỉnh,
tích hợp
Tích hợp cả
4 bài thành


một chủ đề:
Truyện kí
Việt Nam và
các thành
phần của
VB

Yêu cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
(Theo chương trình mơn học)
- Tơi đi Học.
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
- Trong lòng mẹ
của tác phẩm truyện và kí Việt Nam 1930 - 1945 .
- Tính thống nhất
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục và
về chủ đề của văn
nét đặc sắc của truyện: nghệ thuật miêu tả tâm trạng, ngôn ngữ
bản
giàu chất trữ tình
- Bố cục của văn
Có những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí:
bản
- Ngơn ngữ kể thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy
bỏng của nhân vật.
- - Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng khi gặp
mẹ.
- Đọc - hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt
trong văn tự sự để phân tích tác phẩm truyện.

Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định
được chủ đề của một văn bản cụ thể.
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
- Đọc- hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản nói, viết thống nhất về chủ đề.
- Biết cách xây dựng văn bản có bố cục mạch lạc, phù hợp với
đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức
của người đọc.
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu văn bản..
Trường từ vựng
Tích hợp giáo - Thế nào là trường từ vựng và xác lập được một số trường từ
(Đọc thêm cấp độ
dục bảo về
vựng gần gũi.
khái quát nghĩa của
môi trường: - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ

1

Ghi
chú
Dạy
học chủ
đề theo
công
văn
3280
của
BGD


Giảm
tải theo
cv3280


từ ngữ)

9, 10

2

11, 12

2

của
Tăng thêm 1 vựng
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc hiểu và tạo lập BGD
tiết

văn bản.
Tích hợp: Biết tìm các trường từ vựng có liên quan đến mơi
trường
Tức nước vỡ bờ
- Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của
Ngô Tất Tố
- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội
tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ: Thấy được sức phản kháng
mãnh liệt , tiềm tàng trong những người nơng dân

- Biết tóm tắt văn bản truyện.Vận dụng kiến thức về sự kết hợp
các phương thức biểu đạt trong văn tự sự để phân tích tác phẩm
Tự sự theo khuynh hướng hiện thực.
Xây dựng đoạn văn Tăng thêm 1 -Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề,
trong văn bản
tiết để phù quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung
trong đoạn văn bằng phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng
hợp thời
hợp. , biết triển khai chủ đề của đoạn
lượng
- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
chương

13, 14

2

Liên kết các đoạn
văn trong văn bản

15.16

2

Lão Hạc

trình
Tăng thêm 1 - Hiểu tác dụng và biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết
tiết để phù các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch.
Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi viết đoạn

hợp thời
lượng
chương
trình
- Biết đọc hiểu một đoạn trích trong tác phẩm của Nam Cao:
N/V, sự kiện, cốt truyện, trong tác phẩm viết theo khuynh
hướng hiện thực.Tài năng NT xuất sắc của T/G trong việc XD
tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng
nhân vật.
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn
đáng trân trọng của người ND qua hình tượng NV lão Hạc:
Lịng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận
đáng thương của người ND cùng khổ..
- Đọc- hiểu tóm tắt tác phẩm truyện hiện theo khuynh hướng

2


Viết bài tập làm
văn số 1
Từ tượng hình, từ
tượng thanh.

17

1

18

1


Từ địa phương và
biệt ngữ xã hội

19, 20

2

Tóm tắt văn bản tự
sự

21

1

Luyện tập tóm tắt
văn bản tự sự
Trả bài viết số 1

22, 23

2

Cơ bé bán diêm
(trích)

Khơng thực
hiện

hiện thực. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức

biểu đạt trong văn tự sự để phân tích tác phẩm tự sự theo
khuynh hướng hiện thực

- Hiểu đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. Cơng dụng
của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng
trong văn miêu tả. Lựa chọn sử dụng từ tượng hình, từ tượng
thanh phù hợp với hồn cảnh nói viết.
- Hiểu khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Tác
dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Nhận biết, hiểu nghĩa của một số từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội.
Tăng thêm 1 - Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
tiết để phù - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
- Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự.
hợp thời

lượng
chương
trình

khơng thực
hiện Vì
khơng kiểm
tra

- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi
tiết.


- Biết đọc hiểu 1 đoạn trích trong tác phẩm truyện, có những
bước đầu về người kể truyện cổ tích An-đéc-xen
- Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất
sắc của nhà văn An- đéc- xen qua một tác phẩm tiêu biểu.
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản, đối lập, đặt gần
nhau, làm nổi bật lẫn nhau.
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

3

theo cv
của Bộ

theo
cv của
Bộ


24

1

25

1

26, 27

2


28

1

29, 30

2

31, 32

2

Trợ từ, thán từ

- Hiểu thế nào là, trợ từ và thán từ.
- Nhận biết, trợ từ, thán từ và tác dụng của chúng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng trợ từ và thán từ trong nói và viết.
Miêu tả và biểu
- Nhận và hiểu vai trò của các yếu tố kể trong văn bản tự sự.
cảm trong văn bản
- Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
tự sự
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu lộ tình cảm trong văn bản
tự sự.
- Nhận ra và PT được tác dụng của các yếu tố miêu tả và B/C
trong văn bản tự sự.
Đánh nhau với cối
- Có những cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng
xay gió

các nhân vật trong đoạn trích.
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật , sự kiện, diễn biến
truyện qua 1 đoạn trích trong tác phẩm.
- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc- van- tét đã góp vào
văn học nhân loại: Đôn- ki- hô- tê và Xan- trô- pan- xa
- Nắm vững diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích
- Chỉ ra được các chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật
( Đơn-ki- hơ- tê và Xan- trô- pan- xa ) được miêu tả trong đoạn
trích.
Tình thái từ
- Hiểu thế nào là tình thái từ,
- Nhận biết tình thái từ, tác dụng của chúng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng tình thái từ trong nói và viết.
Luyện tập viết đoạn Tăng thêm 1 - Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn
văn tự sự kết hợp
tiết để phù tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu
với miêu tả và biểu
tả và biểu cảm.
hợp thời
cảm
- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm
lượng
trong văn bản kể chuyện.
chương
- Viết đoạn văn TS có sử dụng các yếu tố miêu tả và B/C, có độ
trình
dài 90 chữ.

Chiếc lá cuối
cùng


- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo
khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. Nhân vật,
sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại Mĩ.
- - Phân tích làm rõ hình tượng người nghệ sĩ giàu lòng
yêu thương qua nhân vật Xiu và cụ Bơ-mem. Lịng
cảm thơng sẻ chia giữa những người nghệ sĩ nghèo.
4


- Ý nghĩa của TP nghệ thuật (Chiếc lá cuối cùng) vì
cuộc sống của con người.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức
biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc- hiểu văn bản.
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nghệ thuật kể chuyện
của nhà văn.
33,34

2

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

Ơn tập truyện kí
Việt Nam

Thêm 1 tiết - Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn
tăng thời
bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã học ở học kì I
lượng để
học sinh ơn

tập
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh về truyện kí Việt
Nam hiện đại.
- Kĩ năng làm bài tự luận trình bày cảm nhận về nhân vật trong
văn bản.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức Tiếng Việt của học sinh trong
chương trình nhất là các biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh, nói
quá.
Tuần 9
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiến thức tiếng Việt trong việc làm
bài
- Biết lập bố cục và cách thức xây dựng bài văn tự sự có yếu tố
miêu tả, biểu cảm, Có sự hiểu biết hơn về văn tự sự có yếu tố
miêu tả, biểu cảm.
- Viết một văn bản tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm
Tích hợp : Có thể liên hệ đến mơi trường.
Tăng thêm 1 - Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự
tiết để phù sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm, Có sự hiểu biết hơn về văn tự sự
có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
hợp thời
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp
lượng
miêu tả, biểu cảm. Viết một văn bản tự sự có yếu tố miêu tả,
chương
biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ

35,36

2


Kiểm tra giữa kỳ

37, 38

2

Lập dàn ý cho bài
văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu
cảm

trình

5


39, 40

2

Hai cây phong

Khơng thực
hiện

41

1

Viết bài Tập làm

văn số 2
Nói q.

42, 43

2

Ơn tập truyện kí
Việt Nam

Thêm 1 tiết
tăng thời
lượng để học
sinh ơn tập

44

1

Nói giảm nói tránh

45

1

Hướng dẫn làm bài

Thêm 1 tiết

- Hiểu và cảm nhận dược tình yêu quê hương và lòng biết ơn

thầy đã vun trồng những ước mơ, hi vọng cho tầm hồn trẻ thơ.
- Vẻ đẹp hình ảnh Hai cây phong đoạn trích. Sự gắn bó của
người họa sĩ quê hương với thiên nhiên và lòng biết ơn người
thầy Đuy- sen.
- Cách xây dựng mạch kể, cách miêu tả giầu hình ảnh, lời văn
giàu cảm xúc.
- Đọc, hiểu một văn bản có giá trị văn chương.
- Phát hiện, phân tích đặc sắc NT miêu tả, biểu cảm trong một
đoạn văn tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp của các hình ảnh sinh động, giàu biểu cảm
trong đoạn trích
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của phép nói qua, trong văn
chương và trong giao tiếp hằng ngày.
- Phạm vi sử dụng biện pháp nói ( Chú ý sử dụng trong thành
ngữ, tục ngữ, ca dao)
- Phân tích cảm thụ văn học, trong lời ăn tiếng nói hằng ngày.
- Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện
kí Việt Nam hiện đại đã học ở học kì I
- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về
phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ
thuật.
- Những nét độc đáo về nội dung, nghệ thuật từng văn bản. Đặc
điểm nhân vật trong các tác phẩm truyện.
- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên
một số phương diện cụ thể. Cảm thụ nét riêng độc đáo của từng
tác phẩm đã học.
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của phép nói giảm nói tránh
trong văn chương và trong giao tiếp hằng ngày.
- Phạm vi sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.
( Chú ý sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao)

- Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói giảm nói tránh trong đọchiểu văn bản, trong lời ăn tiếng nói hằng ngày
. HS nắm được kiến thức trọng tâm trong chương trình Ngữ văn

6

theo cv
của Bộ


kiểm tra giữa kì

ơn tập để
chuẩn bị cho
tiết kiểm tra

Kiểm tra Văn học

Khơng thực
hiện
Tích hợp
giáo dục bảo
về mơi
trường

44

1

Thơng tin về ngày
trái đất năm 2000


45

1

Luyện nói: Kể
chuyện theo ngơi
kể kết hợp với
miêu tả và biểu
cảm

46

1

Câu ghép

lớp 8 từ đầu kì I.
- Khái quát hóa, tổng hợp hóa những kiến thức và kĩ năng trong
chương trình ngữ văn.
- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên
một số phương diện cụ thể. Cảm thụ nét riêng độc đáo của từng
tác phẩm đã học.

- Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ mơi trường, từ đó có
những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề sử lí rác thải
sinh hoạt.
- Tích hợp giáo dục bảo về môi trường: Mối nguy hại đến môi
trường sống và sức khỏe con người do thói quen dùng bao bì ni
lơng.

- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng
tỏ, bố cục chặt chẽ, hợp lí nên đã tạo được tính thuyết phục cho
văn bản.
- Tích hợp với phần tập làm văn để tạo lập văn bản thuyết minh.
- Đọc- hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến 1 vấn đề xã hội bức
thiết.
- Nắm chắc kiến thức ngôi kể, tác dụng của ngôi kể trong văn tự
sự. Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Những u cầu trình bày văn bản nói kể chuyện.
- Kể một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau. Biết lựa
chọn ngôi kể phù hợp với chuyện được kể. Lập được dàn ý cho
bài văn tự sự có dùng nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm sinh động, câu chuyện
kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế trong câu
ghép.
- Phân biệt được câu ghép với câu đơn, câu mở rộng thành
phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế trong câu ghép theo yêu cầu.

7

theo cv
của Bộ


47


1

Tìm hiểu chung về
văn bản thuyết
minh

48

1

Ơn dịch thuốc lá

49

1

Câu ghép (tiếp)

50, 51

2

Phương pháp
thuyết minh

- Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết
minh.
- Nghĩa phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu văn bản thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ).
- Nhận biết VB thuyết minh; phân biệt VB thuyết minh với kiểu

văn bản trước đó. - - Trình bày các tri thức có tính khách quan,
khoa học thơng qua những tri thức của mơn văn học và các mơn
học khác.
Tích hợp
- Nỗi nguy hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối
giáo dục bảo với sức khỏe con người và đạo đức xã hội.
về môi
- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận
trường
và thuyết minh trong văn bản.
- Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội
bức thiết.
- Tích hợp với TLV để viết một bài văn thuyết minh một vấn đề
của đời sống xã hội.
- Tích hợp giáo dục bảo về môi trường: Hiểu tác hại của hút
thuốc lá trong đời sống của con người, đặc biệt ảnh hưởng đến môi
trường sống...
- Nắm chắc mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Xác định được ý nghĩa giữa các về của câu ghép dựa vào văn
cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu
giao tiếp.
Tích hợp: giáo - Về văn thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết
minh đã và sẽ học.
dục quốc
- Đặc điểm tác dụng của phương pháp thuyết minh.
phòng và an
ninh TM Ngã - Phối hợp để sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập
ba Đồng Lộc văn bản theo yêu cầu.

- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông
Nêu những
dụng.
tấm gương
anh dũng hy - Tích hợp ANQP: Biết di tích lịch sử và nêu được những tấm
sinh của phụ gương anh dũng hy sinh của phụ nữ Việt Nam
nữ Việt Nam - Rèn kĩ năng quan sát để nắm bắt bản chất sự vật.
- Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.

8


Trả bài kiểm tra
Văn học

52

1

Trả bài kiểm tra
gữa kì

Trả bài bài Tập làm
văn số 2
53

1

54


1

55

1

Bài tốn dân số

Khơng thực
hiện vì
khơng kiểm
tra

khơng thực
hiện Vì
khơng kiểm
tra

- Lựa chọn phương pháp phù hợp: định nghĩa, so sánh, phân
tích, liệt kê, để thuyết minh

- Củng cố kiến thức về chuyện ngắn Hiện đại Việt Nam giai
đoạn 1930- 1945.
- Thấy được ưu, nhược điểm của mình qua việc làm bài
- Nắm vững cách làm bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu
cảm.
- Thấy được ưu, nhược điểm của mình qua việc làm bài.
- Nhận xét, đánh giá được kết quả bài làm của mình theo yêu
cầu
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài.


- Biết đọc - hiểu một văn bản nhật dụng.
- Hiểu hạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại hay không
tồn tại của loài người.
- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu
bằng câu chuyện nhẹ nhàng và hấp dẫn.
-Tích hợp vận dụng kiến thức đã học ở phương pháp thuyết
minh để đọc-hiểu, nắm bắt những vấn đề có ý nghĩa thời sự
trong văn bản.
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
Dấu ngoặc đơn và
- Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
dấu hai chấm
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh Tăng thêm 1 - Nhận dạng và hiểu được đề văn thuyết minh.
và cách làm bài văn tiết để phù - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp
thuyết minh
để làm bài văn.
hợp thời
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.
lượng

9

theo cv
của Bộ

theo cv
của Bộ



chương
trình
56

1

Dấu ngoặc kép

57

1

Luyện nói: Thuyết
minh một thứ đồ
dùng

58, 59

2

Viết bài Tập làm
văn số 3
Đập đá ở Côn Lôn
(Đọc thêm: Vào
nhà ngục Quảng
Đơng cảm tác).

Ơn luyện về dấu

câu

khơng thực
hiện
Tích hợp
ANQP (minh
họa về hình
ảnh của các
nhà yêu
nước, chiến
sỹ cộng sản
trong các nhà
lao đế quốc)
Và Tích hợp
tư tưởng Hồ
Chí Minh

Tăng thêm
1 tiết
Khơng thực
hiện

- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành,
cơng dụng... của đối tượng cần thuyết minh.
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn bản thuyết minh.
- Hiểu công dụng của dấu dấu ngoặc kép, .
- Biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong viết câu.
- Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi sử dụng dấu
ngoặc kép.
- Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng cách làm bài văn

thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Cách tìm hiểu quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo công
dụng của những vật dụng gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn
ngữ nói về một thứ đồ dùng.
- Tạo lập văn bản thuyết minh
- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động trước tập thể.
- Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ Phan Châu Trinh cho nền
văn học Việt Nam đấu thế kỉ XX.
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước được
khắc họa qua bút pháp nghệ thuật lãng mạn thể hiện trong bài
thơ.
- Tích hợp ANQP: Minh họa về hình ảnh của các nhà yêu nước,
chiến sỹ cộng sản trong các nhà lao đế quốc. Tích hợp tư tưởng
Hồ Chí Minh
- Đọc - hiểu văn bản thơ yêu nước được viết theo thể thất ngôn
bát cú Đường luật.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bày
thơ. Cảm nhận được giọng điệu hình ảnh trong bài thơ.
-

10

theo cv
của Bộ

Giảm
tải theo
cv3280
của

BGD


60, 61

2

Ôn tập Tiếng việt

Kiểm tra Tiếng
Việt
62

1

Hướng dẫn đọc
thêm: Muốn làm
thằng Cuội

63, 64

2

Thuyết minh về
một thể loại văn
học

Trả bài Tập làm
văn số 3


Tăng thêm 1
tiết để phù
hợp thời
lượng
chương
trình

- Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học
kì I
- Vận dụng thuần thục kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I để
hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.

không thực
hiện

Giảm
tải theo
cv của
BGD

- Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn
Tản Đà.
- Tâm sự buồn chán thực tại, ước muốn thốt li rất “ngơng” và
tấm lòng yêu nước của Tản Đà.
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, xúc cảm trong bài
thơ: Muốn làm thằng Cuội.
- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể
thơ truyền thống.
- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.
- Phát hiện, so sánh để thấy được sự đổi mới trong hình thức về

thể loại văn học truyền thống.
Tăng thêm 1 - Nắm được kĩ năng và vận dụng để làm bài thuyết minh về một
tiết để phù thể loại văn học.
- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết
hợp thời
minh.
lượng
- Việc vận dụng kết quả quan sát tìm hiểu về một tác phẩm cùng
chương
thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
trình
- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.
- Tìm ý lập dàn ý cho bài thuyết minh về một thể loại văn học.
- Hiểu và cảm thụ giá trị thể loại văn học đó.
- Tạo lập một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có
độ dài 300 chữ
khơng thực
theo cv
hiện Vì
của
khơng kiểm
BGD

11


Trả bài kiểm tra
Tiếng Việt
Hướng dẫn đọc
thêm: Hai chữ nước

nhà
65, 66,
67

3

Ôn tập tổng hợp
cho bài kiểm tra
học kỳ

68, 69

2

Kiểm tra học kì I

70

1

71

1

72

1

Hoạt động Ngữ
văn: Làm thơ 7 chữ

(hoạt động trải
nghiệm)
Chương trình địa
phương phần tiếng
việt
Chương trình địa
phương (phần Văn
học)

Trả bài kiểm tra
học kỳ I

tra
khơng thực
hiện Vì
khơng kiểm
tra
Khuyến
khích học
sinh tự học

Tăng thêm 2
tiết để phù
hợp thời
lượng
chương
trình

Khuyến
khích học

sinh tự học

theo cv
của
BGD

- HS nắm được kiến thức trọng tâm trong chương trình Ngữ văn
lớp 8 kì I.
- Khái qt hóa, tổng hợp hóa những kiến thức và kĩ năng trong
chương trình ngữ văn.

- Vận dụng thuần thục kiến thức đã học ở học kì để làm bài
kiểm tra học kì
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiến thức tổng hợp để làm bài.

Tìm hiểu lỗi chính tả phổ biến ở Yên Bái về các vần có các
nguyên âm và bán nguyên âm dễ lẫn.
- Biết được thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm tiêu biểu của
Yên Bái trước 1975.
Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm văn học viết
trước 1975
- Biết cách sưu tầm, tìm hiểu để biết những thông tin cơ bản về
tác giả, tác phẩm văn học. Biết phân tích tác phẩm văn học.
- Giúp HS tự đánh giá bài kiểm tra qua các kiến thức tổng hợp.
- Sửa chữa các lỗi mắc trong việc làm bài kiểm tra học kì theo
đề chung tồn Thành phố
- Hình thành kĩ năng tự đánh giá sửa chữa lỗi đã mắc trong bài

12


theo
cv3280
của
BGD

theo
cv3280
của
BGD


Tổng

Tiết

72

II. Học kỳ II
Số
Tên bài học (chủ
tiế
đề)
t

73, 74
75, 76, 77

5

- Nhớ rừng

- Ông đồ.
- Câu nghi vấn
- Câu nghi vấn

78, 79

2

Viết đoạn văn trong
văn bản thuyết minh

80, 81

2

Quê hương

Yêu cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
(Theo chương trình môn học)
- Sơ lược về phong trào Thơ mới, một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu
cho phong trào Thơ mới.
Tích hợp Giáo dục
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học
bảo vệ môi trường
chán ghét thực tại vươn tới cuộc sống tự do.
rừng
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo: Thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp
nghệ thuật trong thể thơ tự do.
Tích hợp cả 4 bài

- Thấy được một số biểu hiện về sự đổi mới về thể loại: đề tài, ngôn ngữ,
thành một chủ đề:
bút pháp nghệ thuật lãng mạn, lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ
Thơ mới và câu phân thể hiện trong bài.
loại theo mục đích
- Đọc - phân tích được chi tiết nghệ thuật của tác phẩm
nói
- Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường rừng
- Nhận biết được t/p thơ lãng mạn.
- Đọc - phân tích được chi tiết nghệ thuật của tác phẩm
Nắm được đặc điểm, hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt được câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
- Luyện cách viết một đoạn văn trong bài văn thuyết minh. Đoạn văn
Tăng thêm 1 tiết để đúng cấu tạo.
phù hợp thời lượng - Xác định được chủ đề. Sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết
minh. Diễn đạt rõ ràng, chính xác. Viết một đoạn thuyết minh có độ dài
chương trình
90 chữ.
Tăng thêm 1 tiết để - Đọc- hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác
phù hợp thời lượng giả, phẩm phong trào Thơ mới.
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này là
chương trình
tình u quê hương đằm thắm.
- Hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của con người, và sinh hoạt lao
động: Lời thơ bình dị gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết.
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm, phân tích được các chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc
Nội dung điều chỉnh,

tích hợp

13

Ghi chú
Dạy học
chủ đề
theo
cơng
văn
3280
của
BGD


Tiết

82, 83

84, 85

86, 87

88

Số
tiế
t

Tên bài học (chủ

đề)

2

Khi con Tu hú

2

Thuyết minh về một
phương pháp (cách
làm)

2

1

Ngắm trăng, Đi
đường

Tức cảnh Pác Bó

Yêu cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
(Theo chương trình mơn học)

Nội dung điều chỉnh,
tích hợp

Tăng thêm 1 tiết để
phù hợp thời lượng

chương trình

Tích hợp văn hố lịch
sử địa phương Yên
bái: Văn hoá ẩm thực
các dân tộc Yên Bái

Tăng thêm 1 tiết

Tích hợp: Học tập và
làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh

Tăng thêm 1 tiết
.
Tích hợp: Học tập và
làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh

trong bài thơ.
- Đọc- hiểu về tác giả, tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam.
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.
- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do của người
chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm.
- Nhận ra và phân tích được tính nhất quán về cảm xúc giữa 2 phần của
bài thơ.
- Thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả.
- Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh: Sự da dạng về đối tượng được
giới thiệu trong văn thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp

- Quan sát đối tượng cần thuyết minh, tạo được văn bản thuyết minh
theo u cầu.
- Tích hợp: Văn hố địa phương Yên bái: Văn hoá ẩm thực các dân tộc
Yên Bái
- Biết viết một bài thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách
làm có độ dài 300 chữ.
- Nâng cao năng lực đọc- hiểu tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ - chiến sĩ
Hồ Chí Minh. - Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Bác.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp
thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hồn cảnh ngục tù.
- Tích hợp: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
- Bước đầu đọc - hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu của nhà thơ chiến sĩ
Hồ Chí Minh.
- Một đặc điểm của thơ Bác sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện để
thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ CM.
- Cuộc sống tinh thần vật chất của Hồ Chí Minh trong những năm tháng
hoạt động CM đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác
trong những ngày tháng CM chưa thành công
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh.

14

Ghi chú


Tiết


Số
tiế
t

89

1

90, 91,

92

2

1

Tên bài học (chủ
đề)

Nội dung điều chỉnh,
tích hợp

Câu cầu khiến

Thuyết minh một
danh lam thắng cảnh

Tích hợp văn hố lịch
sử địa phương n
bái:


Chương trình địa
phương phần Tập
làm văn
Ơn tập về văn bản
thuyết minh

93

1

Câu cảm thán

94

1

Câu trần thuật
Viết bài Tập làm văn
số 5

Khuyến khích học
sinh tự học

Khơng thực hiện

u cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
Ghi chú
(Theo chương trình mơn học)

- Phân tích để thấy rõ nghệ thuật độc đáo và tiêu biểu trong tác phẩm,
làm rõ vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ
- Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến.
- Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản, sử dụng câu cầu khiến phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tiếp tục bổ sung kiến thức kĩ năng làm bài văn thuyết minh. Đặc điểm,
cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. Mục đích,
yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam
thắng cảnh
- Quan sát danh lam thắng cảnh, đọc lài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép
những tri thức khách quan về đối tượng có thể sử dụng trong bài thuyết
minh về danh lam thắng cảnh. Tạo được văn bản thuyết minh theo yêu
cầu.
- Tích hợp: Biết được danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của địa
phương Yên Bái:
Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh, đặc biệt là thuyết minh về
một di tích, danh thắng. ở ĐP
- Biết cách tìm hiểu một di tích, danh thắng.
- Biết cách viết bài văn thuyết minh
Giảm tải
theo
cv3280
- Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán.
- Nhận biết câu cảm thán trong văn bản.
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nắm được đặc điểm hình thức câu trần thuật.
- Phân biết câu trần thuật với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng câu trần thuật.
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Giảm tải

theo
cv3280

15


Tiết

Số
tiế
t

95, 96

2

Chiếu dời đô

97

1

Câu phủ định

98, 99

2

Hịch tướng sĩ


100

1

Hành động nói

2

Trả bài Tập làm văn
số 5
Nước Đại Việt ta

101, 102

Tên bài học (chủ
đề)

Yêu cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
Ghi chú
(Theo chương trình mơn học)
- Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống
Tích hợp ANQP
nhất hùng cường và khí phách của nhân dân Đại Việt trên đà lớn mạnh
Tầm nhìn chiến lược
được phản ánh qua tác phẩm.
của Vua Lý Công Uẩn
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu.
về quân sự
- Tích hợp ANQP: Thấy tầm nhìn chiến lược của Vua Lý Công Uẩn về

quân sự Thấy
Tăng thêm 1 tiết
- Thấy sự thuyết phục to lớn của “Chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lí lẽ
và tình cảm.
- Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định.
- Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản.
- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại. Sơ giản về Hịch
- Đặc điểm văn chính luận ở “Hịch tướng sĩ”.
Tích hợp ANQP (
- Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của “Hịch tướng sĩ”.
Lịng tự hào dân tộc - Tích hợp ANQP: Tinh thần u nước ý chí quyết tâm và lịng tự hào
về truyền thống đấu dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta
tranh chống giặc ngoại - Đọc- hiểu một văn bản viết theo thể hịch.
xâm của ông cha ta) - Nhận biết được khơng khí thời đại sục sơi thời Trần ở thời kì dân tộc
Và tích hợp tư tưởng đang chuẩn bị cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên xâm lược lần thứ
Hồ Chí Minh
II.
- Phân tích nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong
văn bản nghị luận trung đại.
- Nắm được khái niệm hành động nói.
- Các kiểu hành động nói thường gặp.
- Xác định được hành động nói trong các văn bản và trong giao tiếp.
- Tạo lập được hành động nới phù hợp với mục đích giao tiếp.
khơng thực hiện Vì
theo cv
khơng kiểm tra
của Bộ
Tích
hợp

ANQP - Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại: sơ giản về thể Cáo.
( Tinh thần chiến đấu - Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của bài cáo.
dũng cảm của tướng sĩ - Nắm được hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài: “Bình
trong các cuộc kháng Ngơ đại cáo”. Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước,
chiến chống giặc dân tộc. Đặc điểm chính ở “Bình Ngơ đại cáo” ở một đoạn trích.
Nội dung điều chỉnh,
tích hợp

16


Tiết

103, 104

Số
tiế
t

2

Tên bài học (chủ
đề)

Ôn tập tổng hợp

105, 106

2


Kiểm tra giừa kì

107

1

Hành động nói (tiếp)

108, 109

2

110, 111

2

u cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
(Theo chương trình mơn học)
- Tích hợp ANQP: Tinh thần chiến đấu dũng cảm của tướng sĩ trong các
ngoại xâm)
cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm
và tích hợp tư tưởng
- Tích hợp: tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
- Đọc- hiểu một văn bản theo thể cáo.
Tăng thêm 1 tiết
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở
thể cáo.
Thêm 2 tiết ôn tập để Củng cố kiến thức văn học trong chương trình học kì II

chuẩn bị cho tiết kiểm - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiến thức văn học trong việc làm bài tự
tra.giữa kì
luận.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức văn học của học sinh trong chương trình
về một số văn bản học ở kì II lớp 8.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiến thức văn học trong việc làm bài có nội
dung, tự luận.
- Củng cố những kiến thức về kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự
từ trong câu qua việc làm bài kiểm tra.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phù hợp với mục đích giao
tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao
tiếp, dựng đoạn và trong văn bản.
- Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào chứng minh một vấn đề
trong cuộc sống
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ lập luận cho bài văn nghị luận của
- Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
- Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.
Nội dung điều chỉnh,
tích hợp

Ơn tập về luận điểm

KK học sinh tự học

Viết đoạn văn trình
bày luận điểm

Tăng thêm 1 tiết để
phù hợp thời lượng

chương trình

Luyện tập xây dựng
và trình bày luận
điểm

Tăng thêm 1 tiết để
phù hợp thời lượng

Nhận biết phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. Biết cách viết
đoạn văn trình bày luận điểm theo 2 phương pháp diễn dịch và quy nạp
Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm trong đoạn văn 90 chữ
về một vấn đề nghị luận chính trị xã hội.
- Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch,
quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
- Nhận biết sâu sắc hơn về luận điểm. Tìm các luận cứ, trình bày luận

17

Ghi chú

Theo cv
của Bộ

Tuần 10

theo
cv3280



Tiết

112, 113

114

Số
tiế
t

2

1

Tên bài học (chủ
đề)

chương trình

Bàn luận về phép
học

Tăng thêm 1 tiết để
phù hợp thời lượng
chương trình

Hội thoại

Tiết 104 và 109 tích
hợp thành 1 bài tập

trung vào phần 2 của
mỗi bài

Viết bài Tập làm văn
số 6
Thuế máu
Hội thoại (tiếp)

115

1

Tìm hiểu yếu tố biểu
cảm trong văn nghị
luận

116, 117

2

Đi bộ ngao du

Yêu cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
(Theo chương trình mơn học)

Nội dung điều chỉnh,
tích hợp

điểm thuần thục hơn

- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại. Hoàn cảnh sử dụng, đặc
điểm của thể tấu trong văn học trung đại. Quan điểm tư tưởng tiến bộ
của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học
với sự phát triển của đất nước. Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
- Đọc- hiểu một văn bản viết theo thể tấu. Nhận biết, phân tích cách
trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch quy nạp. Cách sắp xếp
trình bày luận điểm trong đoạn văn của văn bản.
- Hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại.
- Xác định các vai xã hội trong cuộc thoại

khơng thực hiện
Khuyến khích học
sinh tự học.
Gộp vào tiết 114 bài
hội thoại

Giáo dục bảo vệ môi
trường

Ghi chú

- Bổ sung, nâng cao hiểu biết về văn nghị luận. Lập luận là phương thức
biểu đạt chính của văn nghị luận. Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận,
góp phần tạo nên sức lay động truyền cảm của bài văn nghị luận.
- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp
lơ gich lập luận của bài văn nghị luận.
- Hiểu được mục đích ý nghĩa của đi bộ theo quan điểm của tác giả.
Cách lập luận chặt chẽ, sinh động tự nhiên của nhà văn.
Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của

việc đi bộ ngao du.
Tích hợp : Bảo vệ môi trường
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận nước ngồi.
Tìm hiểu phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong
một bài văn nghị luận cụ thể.

18

theo cv
của Bộ
theo
cv3280
theo
cv3280


Tiết

Số
tiế
t

Tên bài học (chủ
đề)

118

1

Luyện tập đưa yếu tố

biểu cảm vào bài văn
nghị luận

119

1

Lựa chọn trật tự từ
trong câu

120

1

Lựa chọn trật tự từ
trong câu (luyện tập)

121

1

122

1

123, 124

2

Nội dung điều chỉnh,

tích hợp

Trả bài Kiểm tra
giừa kì

Tìm hiểu về các yếu
tố tự sự và miêu tả
vào bài văn nghị luận
Trả bài Tập làm văn
số 6.
Trả bài bài kiểm tra
văn học
Ông Giuốc - đanh
mặc lễ phục
Luyện tập đưa các
yếu tố tự sự và miêu

không thực hiện Vì
khơng kiểm tra
khơng thực hiện Vì
khơng kiểm tra

u cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
(Theo chương trình mơn học)
- Củng cố, hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
Năng cao kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị
luận
- Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của trật tự từ trong câu.

- Từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số
văn bản đã học. - Phát hiện và sửa chữa lỗi trong sắp xếp trật tự từ.
- Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ.
- Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí với hồn cảnh và mục đích
giao tiếp.
- Củng cố những kiến thức, những văn bản đã học liên quan đến nội
dung kiểm tra
- Phương pháp làm bài kiểm tra văn học theo nội dung đổi mới kiểm tra
đánh giá.
Củng cố kiến thức kĩ năng lập luận làm bài văn giải thích, chứng minh.
- Cách dùng từ, đặt câu, xây dựng, trình bày luận điểm bài, giải thích
chứng minh.
Củng cố những kiến thức cơ bản về tiếng Việt: Kiểu câu, lựa chọn trật tự
từ trong câu, cảm nhận cách sắp xếp trật tự từ trong câu, đoạn văn.. Nhận biết những ưu, nhược điểm trong bài làm, để sử chữa.
- Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
- Nắm được các cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả
vào bài văn nghị luận.
- Vận dụng các yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn nghị luận.

KK học sinh tự học

Tăng thêm 1 tiết để

- Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn nghị luận, tập đưa yếu tố tự sự miêu tả vào bài văn nghị luận.

19

Ghi chú


theo cv
của Bộ
theo cv
của Bộ
theo
cv3280


Tiết

125

Số
tiế
t

1

Tên bài học (chủ
đề)

Nội dung điều chỉnh,
tích hợp

tả vào bài văn nghị
luận

phù hợp thời lượng
chương trình


Chữa lỗi diễn đạt (lỗi
lơgíc)
Viết bài Tập làm văn
số 7

126

1

khơng thực hiện
- Ơn tập củng cố kiến thức về các kiểu câu (câu nghi vấn, câu cầu khiến,
câu cảm thán, câu trần thuật).
- Các hành động nói, cách thực hiện hành động nói bằng kiểu câu khác
nhau.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện mục
đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao
tiếp và làm văn.

Ôn tập phần Tiếng
Việt học học kì II

Kiểm tra Tiếng việt

127

1


Văn bản tường trình

128

1

Luyện tập làm văn
bản tường trình

Yêu cầu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng, năng lực
(Theo chương trình mơn học)
- Hệ thống kiến thức văn nghị luận.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận.
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết, biết cách đưa các yếu tố
đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục. Bài nghị luận
có độ dài 450 chữ.
- Phát hiện và khắc phục các lỗi diễn đạt liên qua đến lô-gic.
- Hiệu quả của việc diễn đạt lô-gic.
- Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt.
- Trau dồi vốn từ, sử dụng từ ngữ phù hợp.

không thực hiện
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Nhận biết và nắm bắt được đặc điểm, mục đích, u cầu, quy cách làm
văn bản tường trình
- Nhận diện, phân biệt được văn bản tường trình với văn bản hành chính
khác.
- Tái hiện một sự việc trong văn bản tường trình

- Củng cố kiến thức về văn bản tường trình: Mục tiêu, yêu cầu, cấu tạo
của văn bản tường trình.
- Nhận diện được tình huống viết văn bản tường trình.
- Quan sát và nắm vững trình tự viết văn bản, với văn bản hành chính

20

Ghi chú

theo cv
của Bộ

theo cv
của Bộ



×