Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.79 KB, 5 trang )

LỊCH SỬ
Bài 14 mục I: Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ
1.Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập với lực lượng
quân đội hùng mạnh, hiếu chiến, xâm chiếm và thống trị nhiều quốc gia.
- Mông Cổ âm mưu xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tiêu diệt Nam Tống.
Tướng Mông Cổ ba lần sai sứ giả đưa thư đe dọa và dụ hàng đều bị vua Trần ra
lệnh bắt giam.
2. Nhà Trần chuẩn bị tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
a. Chuẩn bị của nhà Trần:
+ Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.
+ Thành lập các đội dân binh ngày đêm tập luyện võ nghệ.
b. Diễn biến:
- Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta theo đường
sơng Thao thì bị qn ta chặn đánh ở Bình Lệ Nguyên.
- Do thế giặc mạnh, vua Trần cho quân rút lui khỏi kinh thành Thăng Long để
bảo toàn lực lượng, thực hiện chủ trương “ vườn không nhà trống”.
- Quân Tống kéo vào thành Thăng Long trống vắng khơng một bóng người và
lương thực.
- Chưa đầy một tháng chiến đóng, qn Tống rơi vào tình trạng thiếu lương
thực chúng tàn phá, cướp bóc bị nhân dân chống trả quyết liệt làm lực lượng
của chúng bị tiêu hao.
- Quân Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu, quân Mông Cổ thua to
phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long.
- Trên đường rút chạy, quân Tống bị quân đội nhà Trần truy kích.
c. Kết quả: chưa đầy một tháng cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Câu hỏi trong bài:
1.Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?


Qn Mơng Cổ xâm lược Đại Việt nhằm chiếm đóng, thiết lập ách đô hộ của


Mông Cổ với Đại Việt, dùng Đại Việt làm bàn đạp tấn cơng về phía Nam, thơn
tính tồn bộ Trung Quốc.
2. Vì sao qn Mơng Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại, vì:
- Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo: ngay khi được tin quân Mông Cổ
chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội
dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
- Vua quan nhà Trần có kế sách đánh giặc phù hợp, đúng đắn: Chủ trương
“vườn không nhà trống” tận dụng điểm yếu của quân Mông Cổ (lực lượng đông
nhưng không mang theo lương thực mà chủ trương dùng chiến tranh nuôi chiến
tranh) và phù hợp khi quân đội nhà Trần tiềm lực cịn yếu.
- Qn dân nhà Trần có ý chí kiên quyết, đoàn kết đánh giặc: Để thực hiện kế
sách “vườn khơng nhà trống” cần sự đồn kết, đồng lịng của toàn dân.
3. Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân
ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất:
- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh
cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện
tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà
trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.
- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần
Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải
cho qn lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã
đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.
IV-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông-Nguyên
1.Nguyên nhân thắng lợi
a.Nguyên nhân thắng lợi
-Nhân dân ta có tinh thần đồn kết, dũng cảm chiến đấu

-Nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến, xây dựng
tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa triều đình với nhân dân


-Qúy tộc nhà Trần chủ động giải quyết những mâu thuẫn trog nội bộ vương
triều tạo nên hạt nhân của khối đại đồn kết dân tộc
- Nhà Trần có nhiều vua tài, tướng giỏi, có tài chỉ huy quân sự đặc biệt là Hưng
Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo biết tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
của giặc.
b. Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, đánh bại
kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ.
- Bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, nâng cao lòng tự hào dân tộc,
củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự , truyền thống đấu tranh chống
giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
- Để lại bài học quý giá, củng kết khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.
- Góp phần ngăn chặn cuộc chiến tranh xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật
Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thơn tính châu Á của Hốt
Tất Liệt
Câu hỏi trong bài
1. Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã
có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:
- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến
thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc

soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
- Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tơng bí
truyền thư.
- Trần Quốc Tuấn cịn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu
nước, vì nghĩa lớn.


Bài 15 mục I: Sự phát triển kinh tế
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nơng nghiệp:
- Khuyến khích sản xuất, khai hoang, lập làng xóm mới, mở rộng diện tích canh
tác.
- Chú trọng thủy lợi, củng cố đê điều.
- Vương hầu, quý tộc Trần tiếp tục chiêu tập dân khai hoang, lập đồn điền.
- Ban thưởng ruộng đất cho người có cơng.
- Ruộng đất cơng làng xã chiếm ưu thế, nông dân dduowvj chia ruộng đất cày
cấy và đóng thuế cho nhà nước.
→ Nơng nghiệp được phục hồi phát triển nhanh chóng.
b. Thủ cơng nghiệp:
- Thủ cơng nghiệp nhà nước được mở rộng, phát triển nhiều nghề khác nhau:
làm gốm tráng men, dệt vải lụa, đóng tàu, chế tạo vũ khí...
- Thủ cơng nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển nổi bật là làm gốm,
rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, khắc bản in, khai khoáng,...
- Nhiều làng nghề, phường nghề thủ công được xây dựng.
- Các mặt hàng thủ cơng ngày càng chất lượng, trình độ kĩ thuật được nâng cao.
c. Thương nghiệp.
- Chợ hình thành ở khắp nơi, buôn bán tấp nập, sầm uất.
- Mở rộng trao đổi, bn bán với nước ngồi, nhiều trung tân bn bán nổi
tiếng: Thăng Long, Vân Đồn.
1.2. Tình hình xã hội sau chiến tranh.

- Xã hội phân hố sâu sắc
+ Tầng lớp thống trị:
Vua, vương hầu, quý tộc → Quan lại địa chỉ
+ Tầng lớp bị trị:
Thương nhân, thợ thủ công → Nông dân, tá điền → Nông nơ, nơ tì




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×