Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Nội dung ôn sử 8 theo giới hạn (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.34 KB, 7 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM sử 8 theo giới hạn
Bài 11
Câu 1: Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương
đối?
A. In-đơ-nê-xi-a

  B. Xiêm  

C. Mã Lai  

D. Phi-líp-pin

Câu 2: Năm 1863, ở Campuchia đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?  
A. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng  
B. Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp  C. Cuộc khởi nghĩa của
Hồng thân Sivơtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước  
D. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam
Câu 3: Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến kết quả gì?  
A. Tây Ban Nha trao trả độc lập cho Phi-lip-pin.  
C. Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời.  
pin

B. Phi-líp-pin rơi vào ách đơ hộ của Mĩ.  

D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Phi-lip-

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt
Nam?  
A. Khởi nghĩa Si-vô-tha  

B. Khởi nghĩa Xa-van-na-khét  



C. Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-la-ven  

D. Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-cơm-bơ

Câu 5: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã dẫn đến hậu quả gì?  
A. Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo con đường tư bản chủ nghĩa  
B. Mâu thuẫn dân tộc phát triển, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao  
C. Tạo ra nguồn lợi khổng lồ cho chính quốc  

D. Thúc đẩy nền sản xuất cơng nghiệp ở chính quốc

Câu 6: Vì sao đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam lại mang màu sắc mới?  
A. Do sự chuyển biến sau sắc về kinh tế  

B. Do sự chuyển biến sâu sắc về chính trị  

C. Do sự chuyển biến sâu sắc về xã hội              

D. Do sự chuyển biến sâu sắc về văn hóa

Câu 7: Tại sao năm 1920 là thời điểm đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Inđô-nê-xia?  
A. Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập.  

B. Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời.  

C. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi a thành lập.  

D. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời.



Câu 8: Đâu không phải nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh q trình xâm lược
Đơng Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?  
A. Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài ngun  
B. Nhu cầu nguyên liệu, nhân công, thị trường của các nước phương Tây  
C. Chính trị các nước Đơng Nam Á đang khủng hoảng  
D. Các nước Đông Nam Á tiến hành cải cách không thành công
Câu 9: Cuộc đấu tranh chống  chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất
phát từ nguyên nhân nào sau đây?  
A. Kẻ thù xâm lược rất mạnh.  
B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai.  
C. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn  
D. Chưa có sự đồn kết với phong trào cách mạng trên thế giới
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân với các nước
ở Đông Nam Á  
A. "chia để trị".  

B. Vơ vét tài nguyên của thuộc địa.  

C. Thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa.  
D. Biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" của chủ nghĩa thực dân.
Câu 11: Tử nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đứng trước thách thức lịch sử lớn nhất là gì?
A. Nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược, biến thành thuộc địa  
B. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu  
C. Mâu thuẫn trong nước gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống triều đình phong kiến  
D. Tiềm lực qn sự, quốc phịng yếu kém đòi hỏi nguồn vốn lớn để hiện đại hóa
Câu 12: Nhận xét nào sau đây khơng đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đơng Nam Á
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?  
A. Nổ ra ngay khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược  
B. Diễn ra liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại  

C. Có sự tham gia đơng đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội  
D. Một số nước đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân
Câu 13: Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế
quốc Anh và Pháp?  


A. Xiêm nằm ở vị trí tiếp giáp giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á 
B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng  
C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đơng Dương của Pháp 
D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh
Bài 13
Câu 1: Nhân tố nào đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu
thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế

B. Sự khác biệt về diện tích thuộc địa

C. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản

D. Sự khác biệt về thể chế chính trị

Câu 2: Đức, Áo- Hung và Italia là những nước thuộc trong phe nào?
A. phe Hiệp ước

B. phe Đồng minh

C. phe Liên minh

D. phe Trục


Câu 3: Phe hiệp ước bao gồm những quốc gia nào?
A. Anh, Pháp, Đức  

B. Anh, Pháp, Nga  

C. Mĩ, Đức, Nga  

D. Anh, Pháp, Mĩ

Câu 4: Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916), Đức đã sử dụng chiến
lược gì?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng  

B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán  

C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước  

D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng Lời giải 

Câu 5: Trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng tham chiến của phe Hiệp
ước có sự biến đổi như thế nào?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng  

B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán  

C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước  

D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng

Câu 6: Sự kiện nào chứng tỏ sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian diễn

ra chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Các Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước

B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

C. Phe Hiệp ước giành thắng lợi trên các mặt trận  

D. Cách mạng Mơng Cổ, Thổ Nhĩ Kì thành cơng

Câu 7: Vì sao đầu thế kỉ XX, ở châu Âu lại hình thành hai khối quân sự kình địch nhau?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề kinh tế  
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề chính trị  
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề quân sự  


D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)?
A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát.

B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.  

C. Tình hình căng thẳng ở bán đảo Bancăng.  

D. Anh tuyên chiến với Đức (4-8-1914). 

Câu 9: Nội dung nào sau đây khơng phản ánh đúng những nét chính trong giai đoạn 1 của chiến
tranh thế giới thứ nhất?
A. Chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu  
B. Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng  
C. Phe liên minh chiếm ưu thế trong thời gian đầu  

D. Hai phe chuyển sang duy trì thế cầm cự từ năm 1916 
Câu 10: Biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế
quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau  
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau  
C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau  
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước
Câu 11: Vì sao Đức là kẻ hung hăng nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu
thế kỉ XX?
A. Nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh nhưng lại có ít thuộc địa  
B. Nước Đức có lực lượng quân dội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ  
C. Nước Đức có nền kinh tế phát triển mạnh nhất Châu Âu  
D. Giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác
Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu nước Nga rút ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ  

B. Hịa ước Brét-li-tốp  

C. Nước Nga Xơ Viết được thành lập  

D. Liên minh 14 nước đế quốc bao vây, tấn công Nga 

Câu 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất khơng mang tính chất nào sau đây?
A. Đế quốc  

B. Xâm lược 

C. Phi nghĩa  

D. Phi nghĩa đối với phe Liên minh, chính nghĩa với phe Hiệp ước



Câu 14: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)?
A. Mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa  
B. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản  
C. Thái độ hung hăng của Đức và sự dung dưỡng của Anh, Pháp  
D. Thái tử Xéc-bi bị ám sát
Câu 15: Sự kiện nào diễn ra trong chiến tranh thế giới thứ nhất có tác động tích cực đến cuộc đấu
tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công  

B. Mĩ chính thức tham chiến  

C. Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện  

D. Nước Pháp tham chiến
Bài 15

Câu 1: Đến trước cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga vẫn là một nước
A. Quân chủ lập hiến  

B. Quân chủ chuyên chế  

C. Cộng hòa tổng thống  

D. Cộng hòa đại nghị

Câu 2: Sự kiện nào là mốc mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố  
B. Hơn 66 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng  

C. Cuộc biểu tình của 90 nghìn nữ cơng nhân ở Pê-tơ-rơ-grat  
D. Nga hồng Ni-cơ-lai II tun bố thoái vị
Câu 3: Sau Cách mạng tháng Hai (1917), ở Nga đã xuất hiện hiện tượng gì đặc biệt?
A. Chính quyền phong kiến và tư sản cùng tồn tại  
B. Chính phủ tư sản và công nhân cùng tồn tại  
C. Chính phủ tư sản lâm thời và Xơ Viết đại biểu cơng nhân, nơng dân và binh lính cùng tồn tại  
D. Chính quyền cơng nhân và nơng dân cùng tồn tại
Câu 4: Chính phủ tư sản lâm thời sau khi thành lập đã có thái độ như thế nào về cuộc chiến tranh
đế quốc của nước Nga?
A. Rút nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc

B. Tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc

C. Thờ ơ với vấn đề chiến tranh đế quốc

D. Phản đối của cuộc chiến tranh đế quốc

Câu 5: Ngày 25-10-1917, ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trọng đại?


A. Lê -nin bí mật rời từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.  
B. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ  

C. Khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grat giành thắng lợi  

D. Cách mạng tháng Mười thành công trên cả nước
Câu 6: Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo giai cấp vô sản Nga trong hai cuộc cách mạng tháng
Hai và tháng Mười ở Nga năm 1917?
A. Đảng Bơn-sê-vích  


B. Đảng Men-sê-vích  

C. Đảng cộng sản Nga  

D. Đảng công nhân xã hội Nga

Câu 7: Yếu tố nào đã khiến tình trạng khủng hoảng kinh tế - chính trị ở Nga đầu thế kỉ XX trở nên
trầm trọng?
A. Chính sách thống trị phản động của Nga hoàng  
B. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân dâng cao  
C. Nước Nga tham gia cuộc chiến tranh đế quốc và liên tiếp thất bại  
D. Nạn đói liên tiếp xảy ra ở Nga
Câu 8: Nước Nga phải tiến hành liên tiếp hai cuộc cách mạng năm 1917 không xuất phát từ lý do
nào sau đây?
A. Chế độ Nga hoàng chưa được lật đổ.  
B. Sau cách mạng tháng Hai, hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập song song tồn tại.  
C. Chính quyền chưa nằm trong tay nhân dân lao động.  
D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản tiếp tục tham gia chiến tranh.
Câu 9: Đâu khơng phải mâu thuẫn tồn tại trong lịng đế quốc Nga đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến  

B. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản  

C. Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga với các dân tộc thuộc địa  
D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Lật đổ nền thống trị của phong kiến, tư sản, đưa người lao động lên nắm chính quyền  
B. Giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga  
C. Tạo ra sự đối lập giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa với hệ thống xã hội chủ nghĩa  
D. Chỉ ra cho giai cấp công nhân, dân tộc thuộc địa con đường đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản

Câu 11: Thành quả lớn nhất của cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là


A. Lật đổ được chế độ chuyên chế Nga hoàng  

B. Lật đổ được nền thống trị của giai cấp tư sản  

C. Thiết lập được hai chính quyền song song   D. Giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động Nga
Câu 12: Đối với các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga, cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm
1917 là một cuộc cách mạng
A. vô sản  

B. giải phóng dân tộc  

C. dân chủ tư sản kiểu mới  

D. xã hội chủ nghĩa

Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng Nga 1905-1907 với cách mạng tháng Hai
1917 là
A. Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hịa  

B. Do cơng- nơng- binh lãnh đạo  

C. Đều địi Nga hồng thực hiện khẩu hiệu hịa bình- ruộng đất- bánh mì  
D. Đều là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
Câu 14: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có tác động như thế nào đến phong trào giải phóng
dân tộc ở Việt Nam?
A. Mở ra một con đường giải phóng mới cho dân tộc Việt Nam  
B. Tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng cộng sản ở Việt Nam  

C. Giải quyết thành công cuộc khủng hoảng  
D. Khẳng định con đường độc lập dân tộc gắn với CNXH ở Việt Nam.

Tự luận:
Học ôn các bài 11.13, và bài 15 (phần I, II học phần 3 Ý nghĩa lịch sử của cách mạng
tháng 10)



×