Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

tìm hiểu bệnh giun đũa gà và bệnh giun ở phổi trâu bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 24 trang )



Tìm hiểu
Tìm hiểu
bệnh giun đũa gà và bệnh giun ở phổi trâu bò
bệnh giun đũa gà và bệnh giun ở phổi trâu bò
Người Thực Hiện:
Người Thực Hiện:


Phan Thị Nhật Lệ
Phan Thị Nhật Lệ


Trần Thị Tường Vy.
Trần Thị Tường Vy.
Lớp: Sinh-KTNN.K16 .
Lớp: Sinh-KTNN.K16 .
1.Bệnh giun đũa gà
Bệnh giun đũa ở gà do
Ascaridiagalli (Schrank ,
1788) thuộc lớp giun tròn
gây ra. Giun đũa gà là
bệnh phổ biến xảy ra ở tất
cả các lứa tuổi và khắp nơi
trên thế. giới.
Chu trình phát triển của giun
đũa ở gà

Giun đũa ở gà có chu trình phát triển trực
tiếp, giun cái trưởng thành đẻ trứng theo


phân thải ra môi trường gặp điều kiện nhiệt
độ, ẩm độ thích hợp trứng sẽ phát triển
thành trứng gây nhiễm; thời gian này mất
khoảng 5-25 ngày. Gà ăn phải trứng này qua
thức ăn, nước uống vào dạ dày sẽ nở ra ấu
trùng và đi xuống ruột non.
Chu trình phát triển của
giun đũa ở gà (tt)

Từ 1-2 giờ sau khi ăn phải trứng, ấu
trùng sẽ xâm nhập tuyến ruột và phát
triển ở đó trong 19 ngày; sau đó ấu
trùng vào lòng ruột sống và phát triển
đến giai đoạn trưởng thành.

Thời gian từ lúc gà ăn phải trứng gây
nhiễm đến khi giun trưởng thành ký
sinh ở ruột non khoảng 35-58 ngày.
Bệnh lý
Gà bị ảnh hưởng trong giai đoạn
ấu trùng gây xuất huyết niêm mạc
ruột, nơi ký sinh của ấu trùng ruột bị
giãn, sưng và dầy lên, thành ruột bị
phù tổn thương tạo điều kiện cho vi
trùng đường ruột nhất là E .coli phát
triển làm cho gà bệnh nặng hơn.
Bệnh lý (tt):
- Giun đũa gây bệnh nặng ở gà con hơn ở gà lớn; thời
gian phát triển của giun đũa ở gà con thường từ 30-35 ngày,

trong khi ở gà lớn là 50 ngày.
- Gà trên 3 tháng tuổi có sức đề kháng tốt hơn so
với gà dưới 3 tháng tuổi. Gà nuôi chăn thả hay nuôi trên nền
trấu như cách chăn nuôi của người dân ở nước ta rất dễ bị
nhiễm giun đũa gà.
- Tác hại của bệnh: Gà bị nhiễm nặng gây mất máu, niêm
mạc, mồng nhợt nhạt, chân khô, ăn giảm, tiêu chảy, còi cọc,
chậm lớn, tiêu tốn nhiều thức ăn cho 1kg tăng trọng. Khi bị
nhiễm nặng gà thường chết do tắc ruột hay tắc ống dẫn
mật.
Chẩn đoán:

Trên gà sống: Thường là xét nghiệm phân
tìm trứng giun đũa.

Mổ khám: Ở ruột non tìm giun đũa là
phương pháp cho kết quả chính xác nhất.

Nguồn truyền lây: Gà lớn bị nhiễm giun
đũa thải trứng ra ngoài môi trường là
nguồn truyền lây cho gà con qua qua thức
ăn, nước uống; Châu chấu và giun đất có
thể mang trứng giun đũa để lây nhiễm
cho gà.
Phòng bệnh

Nên nuôi gà trên sàn.

Gà nuôi trên nền nên thường xuyên thay chất độn
chuồng.


Thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống.

Nuôi cách ly gà con với gà lớn.

Để giảm ô nhiễm trứng giun trong môi trường cần
định kỳ tẩy giun cho gà.

Gà con bắt đầu tẩy giun đũa ở 4-6 tuần tuổi, sau
đó mỗi tháng tẩy 1 lần.
• Gà lớn trên 3 tháng tuổi 3 tháng tẩy 1 lần.
Phòng bệnh(tt)
Điều trị
-
Piperazine: Cho uống
hoặc trộn vào thức ăn,
liều 50-
100 mg / kg trọng gà.
-
Tetramisol: Cho uống
hay trộn thức ăn, liều
40 mg / kg trọng lượng
gà. Thuốc có hiệu quả
tẩy giun từ 89% -
100%.
- Levamisol: Cho uống
liều 30-60 ppm .
Điều trị (tt)
-
Albendazole, Mebendazole

có hiệu quả tốt đối với giun
đũa gà.
-
Fenbendazole: Cho uống,
hiệu quả tẩy giun rất cao
từ 99,2-100%
-
Lvermectine: Tiêm dưới
da, liều 0,3 mg / kg thể
trọng, hiệu quả tẩy giun từ
90,2%-95%, thuốc có ưu
điểm tẩy được giun
2. Bệnh giun ở phổi trâu bò
Nguyên nhân:

Do loài giun
Dictyocaulus viviparus
: ký
sinh ở phổi trâu bò

Giun đực dài 17-44mm, con cái dài 23-
80 mm
Chu kỳ phát triển:
Phát triển trực tiếp
Trứng có ấu trùng ở phế quản, khí quản sau đó
đến ruột nở ra ấu trùng L1, ấu trùng theo phân ra ngoài
ở nhiệt độ 21-28
0
C sau 3-6 tháng lột xác lần 2 (L2) tạo
thành ấu trùng gây nhiễm, bám vào cỏ và sống tự do.

Ở nhiệt độ 21-24
0
C sống 21 ngày, 8-18
0
C sống được
3 tháng sau đó trâu bò ăn phải gây nhiễm và lột xác lần
nữaở hạch bạch huyết và di hành về phế quản và lột
xác lần nữa phát triển thành dạng giun trưởng thành
sau 21-30 ngày. Giun ký sinh trong phổi 60-365 ngày
( trung bình 66-80 ngày).
Vòng đời
Vòng đời
của
của
giun đũa
giun đũa
phổi
phổi
Dictyocaulus
Dictyocaulus
viviparus
viviparus
Triệu chứng và bệnh tích

Thú ho nhưng lúc đầu ho chậm sau ho nhanh
dần và ho giật từng tiếng, thú thở khó. Khi ho
miệng lè lưỡi và chảy nhiều dịch nhầy.

Thân nhiệt tăng 40,5 –42 0C, sau thủy thủng
ở một số nơi như hàm, dưới mắt ngực và 4

chân, nặng thì vật hôn mê, gầy yếu, đi phân
lỏng kiệt sức và có thể chết.
Triệu chứng và bệnh tích

Bệnh tích: Phổi có nhiều mụn nhỏ và dài, có
nhiều đốm hoại tử to nhỏ khác nhau ở phổi,
khí quản, phế quản loét, xuất huyết và có
nhiều dịch nhầy.
Trong phổi hoặc khí quản có nhiều cuộn bên
trong. Phổi bị khí thủng hay thịt hóa. Nếu
nhiễm vài ngàn giun thì gia súc có thể chết
sau 15 ngày
Triệu chứng và bệnh tích
Phòng và trị bệnh

Khi phát hiện trâu bò bị bệnh thì sử dụng 1 trong các
sản phẩm sau của ANOVA để phòng và điều trị.
- NOVA-LEVASOL: Dùng 1 liều, trộn thức ăn hoặc nước
uống: 1g/10kg thể trọng.
Thú non: 2 tháng xổ 1 lần.
Thú lớn : 6 tháng 1 lần
- NOVA-LEVA: Tiêm bắp 1 liều duy nhất : 1ml/15 kg thể
trọng
Thú dưới 6 tháng : 2 tháng tẩy 1 lần.
Thú trên 6 tháng: 3-4 tháng tẩy 1 lần.
Phònh và trị bệnh (tt)
- NOVA-MECTIN 0,25% Tiêm dưới da: 1ml/12 kg thể
trọng, 3 tháng tẩy 1 lần, dùng 1 liều.
- NOVA-MECTIN 1%: 1ml/48 kg thể trọng, 3 tháng tẩy
1 lần.


Kết hợp tiêm NOVA-BROMHEXINE PLUS hoặc
NOVASAL COMPLEX hoặc NOVA-ACB.COMPLEX
hoặc NOVA- Fe + B12 hoặc NOVA-B.COMPLEX để
giúp thú phục hồi sức khỏe.
Phònh và trị bệnh (tt)
Phòng và trị bệnh (tt)

Tiến hành chăm sóc vệ sinh chuồng trại, thúc
ăn, quản lý đàn tốt. Ủ phân để tiêu diệt
trứng giun. Những vùng nhiễm nặng thì
không nên chăn thả tự do.

Thường xuyên định kỳ kiểm tra đàn gia súc
và tiêm phòng bệnh. Gia súc mới phải kiểm
tra và tiêm phòng trước khi cho nhập đàn.
.

×