Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bệnh đốm mắt cua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 27 trang )

Anh Chi hãy quan sát hình ảnh!
BỆNH ĐỐM MẮT CUA
1.TRIỆU CHỨNG VÀ TÁC HẠI
-Vết bệnh trên lá và quả thường hình tròn, ở giữa có
nhiều vòng đồng tâm,chính giữa có máu xám có các
chấm đen nhỏ, xung quanh màu nâu đỏ, ngoài cùng có
màu vàng.
- Vết bệnh trên cành chạy dọc theo chiều dài cành.
Quả bị nấm gây hại nặng có thẻ bị thối đen từng
phần hay toàn bộ. Cây bị bệnh nặng thường cằn
cỗi, chậm phát triển, lá vàng rụng quả vàng và
chín ép
+ Bendazol 50WP: 10 – 20g / bình 8 lít (0,25 –
0,5kg/phuy 200 lít)
+ Carbenzim 500FL: 20 – 25cc/bình 8 lít (0,5 – 0,6
lít /phuy 200L)
+ Hexin 5SC: 20 – 30cc/bình 8 lít (0,5 – 0.75
lít /phuy 200lít)
2. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
BỆNH NẤM HỒNG
Corticum samonicolor
- Khí hậu nóng ẩm vào mùa mưa từ tháng 6 - 10
làm bệnh phát triển mạnh. Cây bệnh nặng lá và
quả phía trên vết bệnh bị úa vàng, rụng non,
cuối cùng cành chết khô.
- Bệnh phát sinh trên cành, gần nơi phân cành,
tạo ra vết bệnh màu hồng phớt, lúc đầu nhẵn,
sau dầy lên và màu hồng càng rõ, trên mặt có
lớp bột hồng nhạt.
1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH


2. Triệu chứng và tác hại ( xem lại)
Vết bệnh trên lá và quả thường hình tròn, ở giữa có
nhiều vòng đồng tâm,chính giữa có máu xám có các
chấm đen nhỏ, xung quanh màu nâu đỏ, ngoài cùng có
màu vàng. vết bệnh trên cành chạy dọc theo chiều dài
cành. Quả bị nấm gây hại nặng có thẻ bị thối đen từng
phần hay toàn bộ. Cây bị bệnh nặng thường cằn cỗi,
chậm phát triển, lá vàng rụng quả vàng và chín ép.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ:
- Biện pháp canh tác:
+ Cắt cành bệnh tập trung đốt.
+ Tỉa cành tạo sự thông thoáng.
- Biện pháp hoá học:
+ Nếu nấm bệnh mới phát sinh trên các cành lớn
gần thân thì dùng thuốc Copfore Blue 51 WP 5%
hoặc thuốc Vanicide 3SL quét lên cành 1 -2 lần.
+ Nếu thấy bệnh có khả năng lây lan mạnh thì
phun:
+ Vanicide 3SL: 20 – 30cc/bình 8 lít (0,5 –
0.75 lít /phuy 200lít)
+ Copfore Blue 51WP: 25-30gr/bình 8 lít(0.6 –
0.75 kg / phuy 200 lít)
BỆNH LỞ CỔ RỄ
Rhizoctonia sp, Fusarium oxysporum, Pythium sp
1.ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH
Bệnh thường xuất hiện vào giữa mùa mưa, chủ
yếu trên cafe 2 năm tuổi. Triệu chứng rất giống
với bệnh lở cổ rễ trong vườn ươm.
-Bắt đầu là cây chậm sinh trưởng, một phần cổ
rễ bị khuyết dần vào trong, sau đó vết khuyết

sâu hơn, toàn cổ rễ bị mất, cây vàng dần và
chết.
2. Triệu chứng và tác hại
- Bệnh gây hại ở phần cổ rễ con trong vườn ươm và
trong giai đoạn KTCB. Phần thân tiếp giáp với mặt đất
(gọi là cổ rễ) bị thối đen và teo lại làm cho nước không
dẫn được từ rễ lên nên phần lá phía trên bị héo và chết.
Bệnh thường xuất hiện ở các vườn ươm có ẩm độ đất
cao, ít thoáng, đất trong bầu bị dí chặt.Bắt đầu là cây
chậm sinh trưởng, một phần cổ (phần thân tiếp giáp với
rễ cọc, cách mặt đất khoảng 10- 20 cm) bị khuyết dần
vào trong. Sau đó, vết khuyết ăn sâu hơn, toàn bộ cổ rễ
bị mất, cây vàng lá dần và chết.
- Bệnh phát triển từ từ và lây lan qua việc làm cỏ,
cuốc xới, nước mưa. Bệnh thường xuất hiện trong
mùa mưa, ở những nơi ẩm, đất ít được xới xáo.
Nguồn bệnh có thể bắt đầu từ các cây con đã bị
bệnh trong vườn ươm. Đất pha cát dễ bị bệnh này
hơn đất đỏ.
3. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ:
- Biện pháp canh tác:
+ Chọn đất trồng có tầng canh tác dày, thoát nước tốt,
mạch nước ngầm thấp.
+ Chọn cây con đủ tiêu chuẩn trồng sạch sâu bệnh.
+ Trồng cây chắn gió tạm thời trong vườn cafe 1 – 3 năm
tuổi.
+ Tránh tạo vết thương trên phần gốc cây qua
việc làm cỏ và đánh chồi sát gốc.
+ Nhổ và đốt cây bị bệnh nặng.

- Biện pháp hoá học:
Phát hiện sớm các cây vừa mới chớm
bệnh lở cổ rễ, tưới dung dịch thuốc sau:
Pha 30cc Vanicide 3SL + 25g Bendazol 50WP
cho bình 8 lít.
Tưới vào gốc 2-3 lần, mỗi lần 2 lít dung
dịch/gốc
BỆNH TUYẾN TRÙNG HẠI RỄ
Pratylenchus coffea + Meloidogine exigua
- Bệnh do tuyến trùng gây ra là chính, xuất hiện
chủ yếu ở các vườn cafe trồng lại trên đất khai
hoang từ các vườn cafe già cỗi.
- Triệu chứng chung là cây vàng lá rất rõ vào đầu
mùa khô sau khi dứt mưa và chưa tưới nước do
rễ cọc bị thối và đứt ngang.
- Các cây bị bệnh dễ bị nghiêng khi có gió to và dễ
nhỗ lên bằng tay kể cả cây còn xanh nhưng rễ
cọc bị thối.
1. TRIỆU CHỨNG VÀ TÁC HẠI
Nốt sưng ở rễ cà phê
vối do Meloidogyne
spp. Gây ra
Pratylenchus coffeae
Pratylenchus coffeae
2. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ:

+ Đối với các vườn cafe già cỗi trong quá trình
khai hoang phải rà rễ nhiều lần nhặt sạch các rễ
còn sót. Sau đó phải luân canh bằng các cây
lương thực ngắn ngày hoặc cây phân xanh, cây
đậu đỗ ít nhất 2 – 3 năm.
+ Xử lý hố trước khi trồng bằng cách đốt hố, bón
vôi 1kg/hố trước khi trồng 15 ngày, rãi 30g thuốc
Diaphos 10G/hố.
+ Đối với vườn đang khai thác, nhổ bỏ các cây
đã bị thối rễ cọc (kể cả cây còn xanh nhưng dễ
nhỗ lên bằng tay, đào và phơi hố trong mùa khô,
sau đó xử lý hố theo phương pháp trên trước khi
trồng.
+ Đối với các vườn cafe già cỗi trong quá trình
khai hoang phải rà rễ nhiều lần nhặt sạch các rễ
còn sót. Sau đó phải luân canh bằng các cây
lương thực ngắn ngày hoặc cây phân xanh, cây
đậu đỗ ít nhất 2 – 3 năm.
+ Xử lý hố trước khi trồng bằng cách đốt hố, bón
vôi 1kg/hố trước khi trồng 15 ngày, rãi 30g thuốc
Diaphos 10G/hố.
+ Đối với vườn đang khai thác, nhổ bỏ các cây
đã bị thối rễ cọc (kể cả cây còn xanh nhưng dễ
nhỗ lên bằng tay, đào và phơi hố trong mùa khô,
sau đó xử lý hố theo phương pháp trên trước khi
trồng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×