Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học lớp 11 ban KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.02 KB, 128 trang )



Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11
– Ban KHTN
Người soạn: Nguyễn Văn Hòa

Chương I: Sự điện li

Câu 1
HH1101NCB Nước là dung môi dễ hoà tan các hợp chất có liên kết ion hay liên kết
cộng hoá trị vì nước là hợp chất
A. có phân tử phân cực.
B. trong phân tử còn hai cặp electron chưa tham gia liên kết.
C. trong phân tử có nguyên tử O tạo liên kết cho – nhận với các chất khi hoà tan.
D. trong phân tử có nguyên tử O tạo liên kết hiđro với các ion khác.
PA: A
Câu 2
HH1101NCB Nhận định nào đúng về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều.
C. Sự điện li là sự phân li một chất ra ion dương và ion âm khi chất đó hoà tan trong
nước hay khi nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá – khử.
PA: C
Câu 3
HH1101NCB Nhóm chất nào dưới đây đều có khả năng dẫn điện được?


A. Hiđro clorua lỏng, axit axetic tinh khiết, benzen, dung dịch ancol etylic trong nước,
dung dịch glucozơ.
B. Dung dịch axit clohiđric, dung dịch axit axetic, dung dịch natri clorua, dung dịch


kali sunfat.
C. Natri clorua khan, dung dịch brom trong benzen, natri hiđroxit khan, dung dịch
saccarozơ.
D. Đồng sunfat khan, đường glucozơ nóng chảy, dung dịch hồ tinh bột, nước nguyên
chất.
PA: B
Câu 4
HH1101NCB Nhận định nào đúng khi xét khả năng dẫn điện của dung dịch thu được
sau khi tiến hành thí nghiệm: thêm từ từ đến dư nước nguyên chất vào axit axetic lỏng
nguyên chất?
A. Khả năng dẫn điện tăng dần.
B. Khả năng dẫn điện không đổi.
C. Khả năng dẫn điện ban đầu tăng dần, sau đó giảm dần.
D. Khả năng dẫn điện giảm dần.
PA: C
Câu 5
HH1101NCH Nhận định nào đúng khi xét khả năng dẫn điện của dung dịch thu được
khi tiến hành thí nghiệm: thêm từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch
H2SO4 có cùng nồng độ?
A. Khả năng dẫn điện tăng dần.
B. Khả năng dẫn điện không đổi.
C. Khả năng dẫn điện ban đầu tăng dần, sau đó giảm dần.
D. Khả năng dẫn điện ban đầu giảm dần, sau đó tăng dần.
PA: D



Câu 6
HH1101NCH Nhận định nào đúng khi xét khả năng dẫn điện của dung dịch thu được
khi tiến hành thí nghiệm: thêm từ từ đến dư dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3 có

cùng nồng độ?
A. Khả năng dẫn điện tăng dần.
B. Khả năng dẫn điện không đổi, sau đó tăng dần.
C. Khả năng dẫn điện ban đầu tăng dần, sau đó giảm dần.
D. Khả năng dẫn điện ban đầu giảm dần, sau đó tăng dần.
PA: B
Câu 7
HH1101NCB Cho các chất : H2O, HF, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4,
FeCl3. Trong các chất trên, các chất điện li yếu là:
A. HCl, NaOH, NaCl B. H2O, HF, CH3COOH
C. CuSO4, FeCl3, NaCl D. HCl, CuSO4, FeCl3
PA: B
Câu 8
HH1101NCB Cho các chất sau : H2O, HF, HNO3, NaOH, Na2CO3, CH3COOH,
CuSO4, H2S, H2SO3,. Dãy gồm các chất điện li mạnh là:
A. HNO3, NaOH, Na2CO3, CuSO4, B. H2O, HF, H2S, HNO3
C. CH3COOH, H2S, H2O, HF D. H2S, H2SO3, Na2CO3, NaOH
PA: A
Câu 9
HH1101NCB Trong các dãy chất sau, dãy chất nào chứa các chất đều phân li hoàn
toàn trong dung dịch nước?
A. H2O, HF, HNO3, NaOH. B. Na2S, CH3COONa, K2CO3,
Na2SO4.
C. HCl, HNO2, HF, CH3COOK. D. HCl, CuSO4, FeCl3, HNO2.
PA: B


Câu 10
HH1101NCH Khi pha loãng dung dịch axit CH3COOH 1,0 mol/l thành dung dịch
axit CH3COOH 0,5 mol/l thì độ điện li của axit CH3COOH sẽ

A. tăng. B. giảm.
C. không đổi. D. tăng hai lần.
PA: A
Câu 11
HH1101NCH Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ
không đổi) thì
A. độ điện li và hằng số điện li thay đổi.
B. độ điện li và hằng số điện li không đổi.
C. độ điện li thay đổi, hằng số điện li không đổi.
D. độ điện li không đổi, hằng số điện li thay đổi.
PA: A
Câu 12
HH1101NCH Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ
không đổi) thì
A. độ điện li và hằng số điện li thay đổi.
B. độ điện li và hằng số điện li không đổi.
C. độ điện li thay đổi, hằng số điện li không đổi.
D. độ điện li không đổi, hằng số điện li thay đổi.
PA: C
Câu 13
HH1102NCV Dung dịch X chứa 0,028 g KOH trong 10,0 ml. Nồng độ mol/l của các
ion trong dung dịch KOH là :
A. [K+] = [OH–] = 5.10–4 mol/l. B. [K+] = [OH–] = 5.10–2 mol/l.
C. [K+] = [OH–] = 2,5.10–4 mol/l. D. [K+] = [OH–] = 2,5.10–2 mol/l.


PA: B
Câu 14
HH1102NCV Trong dung dịch Y chứa NaCl nồng độ 0,1 mol/l và Na2SO4 nồng độ
0,01 mol/l. Nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch Y là :

A. [Na+] = 0,10 mol/l ; [Cl–] = 0,1 mol/l ; [SO42–] = 0,01 mol/l.
B. [Na+] = 0,12 mol/l ; [Cl–] = 0,1 mol/l ; [SO42–] = 0,01 mol/l.
C. [Na+] = 0,06 mol/l ; [Cl–] = 0,05 mol/l ; [SO42–] = 0,005 mol/l.
D. [Na+] = 0,05 mol/l ; [Cl–] = 0,05 mol/l ; [SO42–] = 0,005 mol/l.
PA: B
Câu 15
HH1104NCH Trong dung dịch axit CH3COOH có cân bằng sau:
CH3COOH  H+ + CH3COO–
Khi thêm vài giọt dung dịch axit HCl vào dung dịch trên (giả sử thể tích dung dịch
không đổi), độ điện li  của axit CH3COOH thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm
C. Không đổi D. Tăng tỉ lệ thuận với lượng HCl thêm vào.
PA: B
Câu 16
HH1104NCH Trong dung dịch axit CH3COOH có cân bằng sau:
CH3COOH  H+ + CH3COO–
Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch trên (giả sử thể tích dung dịch
không đổi), độ điện li  của axit CH3COOH thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm
C. Không đổi D. Giảm tỉ lệ thuận với lượng NaOH thêm
vào.
PA: A


Câu 17
HH1104NCH Pha loãng dung dịch axit CH3COOH trong cùng điều kiện nhiệt độ thì
độ điện li của axit tăng. Khi đó, hằng số phân li axit Ka của CH3COOH
A. tăng B. giảm
C. không đổi D. tăng tỉ lệ thuận với độ pha loãng
PA: C

Câu 18
HH1103NCH Phương trình ion thu gọn H+ + OH-  H2O biểu diễn phản ứng
giữa
A. axit sunfuric với sắt (III) hiđroxit B. axit nitric với kali hiđroxit
C. axit axetic với natri hiđroxit D. axit axetic với amoniac
PA: B
Câu 19
HH1102NCB Theo quan điểm của Bron–stêt, axit là
A. những chất có khả năng phân li ra ion H+ khi hoà tan trong nước.
B. những chất tác dụng được với mọi bazơ.
C. những chất tác dụng với kim loại mạnh giải phóng ra H2.
D. những chất cho proton (H+).
PA: D
Câu 20
HH1102NCB Theo quan điểm của Bron–stêt, bazơ là
A. những chất có khả năng phân li ra ion OH– khi hoà tan trong nước.
B. những chất tác dụng được với mọi axit.
C. những chất tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
D. những chất nhận proton (H+).
PA: D



Câu 21
HH1102NCH Theo Bron – stêt, dãy các chất và ion nào sau đây chỉ toàn là axit?
A.

4
HSO
,


4
NH
,
2
3
CO
B.

4
NH
,

3
HCO
, CH3COO–
C. ZnO, Al2O3,

4
HSO
,

4
NH
D.

4
HSO
,


4
NH

PA: D
Câu 22
HH1102NCH Theo Bron – stêt, dãy các chất và ion nào sau đây chỉ toàn là bazơ?
A.
2
3
CO
, CH3COO–, F– B.

4
NH
,

3
HCO
, CH3COO–
C. Zn(OH)2, Al2O3,

4
HSO
D.

4
HSO
,

4

NH
, H2SO3
PA: A
Câu 23
HH1102NCH Theo Bron – stêt, dãy các chất và ion nào sau đây chỉ toàn là các chất
có tính lưỡng tính?
A.
2
3
CO
, CH3COO– ,

4
HSO
B. Zn(OH)2, Al2O3,

4
HSO
,

4
NH

C.

4
NH
,

3

HCO
, CH3COO– D. ZnO, Al(OH)3,

3
HCO
, H2O
PA: D
Câu 24
HH1102NCH Theo Bron – stêt, ion

4
HSO

A. axit. B. chất lưỡng tính.
C. bazơ. D. trung tính.
PA : A
Câu 25
HH1102NCH Theo Bron – stêt, dãy các chất và ion nào sau đây chỉ toàn là chất trung
tính?


A.
2
3
CO
, Cl–,
2
4
SO
B. Na+, Cl–,

2
4
SO

C.

4
NH
,

3
HCO
, CH3COO– D.

4
HSO
,

4
NH
, Na+
PA: B
Câu 26
HH1102NCB Theo Bron – stêt, cation Fe3+ là
A. axit. B. bazơ.

C. chất lưỡng tính. D. trung tính.
PA: A
Câu 27
HH1102NCB Muối trung hoà là muối

A. được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
B. không còn nguyên tử hiđro trong phân tử.
C. không còn nguyên tử hiđro trong phân tử có khả năng cho proton.
D. muối tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu.
PA: C
Câu 28
HH1102NCH Cho các phản ứng sau :
HCl + H2O  H3O+ + Cl– (1)
NH3 + H2O 

4
NH
+ OH– (2)

3
HCO
+ H2O  H3O+ +
2
3
CO
(3)
CH3COO– + H2O  CH3COOH + OH– (4)
Theo Bron–stêt, H2O đóng vai trò axit trong các phản ứng
A. (1), (2). B. (1), (3).
C. (3), (4). D. (2), (4).
PA: D


Câu 29
HH1102NCV Dãy chất nào dưới đây tất cả đều tác dụng được với cả HCl và NaOH?

A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, Zn(OH)2.
B. Na2SO4, HNO3, Al2O3, Ca(HCO3)2.
C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2.
D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2.
PA: A
Câu 30
HH1102NCH Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
A. pH = –lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a
C. KW = [H+].[OH–] D. pH = 14 – pOH
PA: B
Câu 31
HH1102NCV Dung dịch X chứa axit HF nồng độ 0,1 mol/l có
A. pH > 1. B. pH = 1.
C. [H+] < [F–]. D. pH < 1.
PA: A
Câu 32
HH1102NCV Dung dịch Y chứa axit HBr nồng độ 0,1 mol/l có
A. pH > 1. B. pH = 1.
C. [H+] < [Br–]. D. pH < 1.
PA: B
Câu 33
HH1102NCV Chia 1,0 lít dung dịch brom nồng độ 0,5 mol/l làm hai phần bằng nhau.
Sục vào phần thứ nhất 4,48 lít khí HCl (được dung dịch X) và sục vào phần thứ hai
2,24 lít khí SO2 (được dung dịch Y). So sánh pH của hai dung dịch thấy:
A. pHX = pHY B. pHX > pHY


C. pHX < pHY D. pHX = 2.pHY
PA: B
Câu 34

HH1104NCV Hấp thụ hoàn toàn x mol khí NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thu
được dung dịch A. Biết trong quá trình hấp thụ NO2 vào dung dịch NaOH có phản
ứng hoá học:
2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
Khi đó dung dịch A có:
A. pH = 7 B. pH < 7
C. pH > 7 D. pH = –lg(10–14/x) = 14 + lgx
PA: C
Câu 35
HH1102NCH Cho các dung dịch muối sau: NH4Cl, NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3,
AlCl3. Dãy các dung dịch đều có pH < 7 là
A. NH4Cl, CuSO4, FeCl3, AlCl3. B. CuSO4, NaNO3, K2CO3, AlCl3.
C. K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. D. NaNO3 FeCl3, AlCl3, CuSO4.
PA: A
Câu 36
HH1102NCH Cho các dung dịch muối sau : Na2S, NH4NO3, Ca(OH)2, NaNO3,
K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, NaF. Dãy các dung dịch đều có giá trị pH > 7 là
A. K2CO3, CuSO4, FeCl3, NaNO3. B. Ca(OH)2, NaNO3, K2CO3, AlCl3.

C. NaF, Ca(OH)2, Na2S, K2CO3. D. NH4NO3, Ca(OH)2, NaNO3, CuSO4.
PA: C
Câu 37
HH1102NCB Đối với một axit xác định, hằng số axit Ka chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ. B. nồng độ.


C. áp suất. D. nồng độ và áp suất.
PA: A
Câu 38
HH1102NCB Điều khẳng định nào dưới đây luôn đúng?

A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7.
B. Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7.
C. Nước cất có pH = 7 ở 25oC.
D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
PA: C
Câu 39
HH1102NCH Cho các dung dịch muối sau : K2SO4, NaNO3, K2CO3, CuSO4,
FeCl3, AlCl3, KCl, BaCl2. Dãy các dung dịch có gía trị pH = 7 là
A. NaNO3, KCl, BaCl2, K2SO4. B. NaNO3, KCl, AlCl3, CuSO4, FeCl3.
C. NaNO3, K2CO3 , KCl D. NaNO3, KCl , CuSO4.
PA: A
Câu 40
HH1102NCV Dãy chất nào dưới đây gồm toàn các chất sau khi phân li trong nước
đều tham gia phản ứng thủy phân?
A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl. B. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3.
C. AlCl3, Na3PO4, K2SO3. D. KI, K2SO4, K3PO4.
PA: C
Câu 41
HH1104NCV Có các dung dịch X, Y, Z, T mỗi dung dịch chứa 3 ion trong số các ion
sau : Na+, Mg2+, Ba2+, Cl–, OH–, CO32–, và SO42–. Biết rằng mỗi ion chỉ có tối đa
trong 2 dung dịch (giả sử nước phân li không đáng kể). Hãy chọn phương án đúng?
A. X : Mg2+, Ba2+, Cl– ; Y : Ba2+, Cl–, OH– ; Z : Na+, CO32–, SO42– ; T : Na+,
Mg2+, SO42–


B. X : Mg2+, Ba2+, Cl– ; Y : Mg2+, Cl–, OH– ; Z : Na+, CO32–, SO42– ; T : Ba2+,
Na+, SO42–
C. X : Mg2+, Ba2+, Cl– ; Y : Mg2+, Cl– , OH– ; Z : Na+, CO32–, SO42– ; T : OH–,
Na+, SO42–
D. X : Mg2+, Ba2+, Cl– ; Y : Mg2+, Cl– , CO32– ; Z : Na+, CO32–, SO42– ;T : OH–

, Na+, SO42–
PA: A
Câu 42
HH1104NCV Có các lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau : AlCl3, NaNO3,
FeCl2, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2CO3. Chỉ được dùng một dung dịch làm thuốc thử
để phân biệt các dung dịch trên, dung dịch cần chọn là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch AgNO3.
PA: C
Câu 43
HH1105NCV Dung dịch HCl có nồng độ 0,1 mol/l, cần pha loãng dung dịch này
bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 2?
A. 1 lần B. 10 lần
C. 100 lần D. 1000 lần
PA: B
Câu 44
HH1103NCB Phương trình ion thu gọn Cu2+ + S2-  CuS tương ứng với phương
trình phân tử nào sau đây?
A. CuCO3 + H2S  CuS + CO2 ↑+ H2O
B. CuBr2 + K2S  CuS + 2KBr
C. Cu(OH)2 + Na2S  CuS + 2NaOH
D. Cu3(PO4)2 + 3(NH4)2S  3CuS + 2(NH4)3PO4
PA: B


Câu 45
HH1104NCV Dãy các ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Ba2+, NO3- , SO42-, NH4+, Br – . B. Zn2+ , Cl- , Fe2+, Ca2+, OH-
.
C. Cu2+ , Br -, S2-, Ag+, NO3- . D. Fe2+, SO42-, Na+, NH4+,

NO3
PA: D
Câu 46
HH1103NCB Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa bari cacbonat với axit
clohiđric là
A. Ba2+ + 2Cl-  BaCl2
B. Ba2+ + CO32- + 2H+ + 2Cl-  Ba2+ + CO32- + 2HCl↑
C. BaCO3 + 2H+  Ba2+ + CO2↑ + H2O
D. 2H+ + CO32-  H2CO3
PA: C
Câu 47
HH1102NCH Quá trình thủy phân muối natri cacbonat trong nước ứng với phương
trình ion sau:
A. Na2CO3  2Na+ + CO32- B. CO32- + H2O  HCO3- + OH-
C. Na+ + H2O  NaOH + H+ D. Na2CO3 + H+ + OH-  NaOH +
NaHCO3
PA: B
Câu 48
HH1105NCV Độ điện li của axit HCOOH trong nước là 3%, hằng số phân li của
HCOOH là 2.10-4.Nồng độ ion H+ trong dung dịch axit này là
A. 1,8.10-6. B. 2,4.10-5.
C. 9,9.10-4. D. 6,6.10-3.


PA: D
Câu 49
HH1103NCV Phương trình ion thu gọn ở dạng tổng quát M(OH)n + nH+  Mn+
+ nH2O
biểu diễn phản ứng giữa
A. axit mạnh với bazơ mạnh. B. axit mạnh với bazơ yếu.

C. axit yếu với bazơ yếu. D. axit yếu với bazơ mạnh.
PA: B
Câu 50
HH1102NCV Hai dung dịch nào có cùng môi trường?
A. KHSO4 và K3PO4. B. Zn(NO3)2 và NaHSO4.
C. CuSO4 và BaCl2. D. FeCl3 và Na2CO3.
PA: B

Chương II: Nhóm Nitơ

Câu 1
HH1108NCB Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là:
A. ns2np4. B. ns2np3.
C. ns2np6. D. (n–1)d10ns2np3.
PA: B
Câu 2
HH1108NCB Điều khẳng định nào sau đây là đúng? Trong nhóm nitơ, đi từ N đến Bi
A. độ âm điện của các nguyên tố tăng dần, nên tính kim loại tăng dần, tính phi kim
giảm dần.
B. nguyên tử của các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần.


D. năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố tăng dần.
PA: C
Câu 3
HH1108NCB Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Trong nhóm nitơ, đi từ N đến
Bi
A. tính axit của các hiđroxit tăng dần, tính bazơ của các hiđroxit giảm dần.
B. các oxit của các nguyên tố đều là oxit axit.

C. tính oxi hoá của các nguyên tố giảm dần, tính khử tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần nên năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố
tăng dần.
PA: C
Câu 4
HH1106NCH Các hợp chất được xếp từ trái sang phải, theo chiều tăng dần số oxi hoá
của N:
A. NH4Cl, N2, N2O, NO2, NO, HNO2, HNO3.
B. NH4Cl, N2, N2O, NO, NO2, HNO2, HNO3.
C. N2, N2O, NH4Cl, NO, HNO2, NO2, HNO3.
D. NH4Cl, N2, N2O, NO, HNO2, NO2, HNO3.
PA: D
Câu 5
HH1106NCB N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?
A. Điều kiện thường. B. Nhiệt độ phản ứng khoảng 100oC.
C. Nhiệt độ phản ứng khoảng 500oC. D. Nhiệt độ phản ứng rất cao khoảng
3000oC.
PA: D


Câu 6
HH1106NCB Ở nhiệt độ thường, N2 có thể phản ứng trực tiếp với kim loại nào cho
dưới đây ?
A. Na B. Li C. K D. Ca
PA: B
Câu 7
HH1107NCB Nguyên tố X có 9 electron ở các obitan p, đó là:
A. Nguyên tố N. B. Nguyên tố F.
C. Nguyên tố P. D. Nguyên tố S.
PA: C

Câu 8
HH1106NCH Hãy chọn phương trình hoá học mô tả phản ứng hoá học xảy ra khi đốt
cháy khí NH3 trong O2 (có mặt Pt xúc tác)?
A. 4NH3 + 3O2
o
Pt,t

2N2 + 6H2O B. 2NH3 + 2O2
o
Pt,t

N2O
+ 3H2O
C. 4NH3 + 4O2
o
Pt,t

N2 + 2NO + 6H2O D. 4NH3 + 5O2
o
Pt,t

4NO
+ 6H2O
PA: D
Câu 9
HH1106NCB Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng cách:
A. Chưng phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2.
C. Đun nóng dung dịch chứa KNO2 và NH4Cl.
D. Dẫn không khí đi qua bột P hay bột kim loại nung nóng để loại oxi.

PA: A
Câu 10
HH1106NCB Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí nitơ bằng cách:


A. Chưng phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 hay đun nóng dung dịch chứa KNO2 và NH4Cl.
C. Nhiệt phân NH3.
D. Nhiệt phân NH4Cl.
PA: B
Câu 11
HH1106NCB Khi nhỏ vài giọt NH3 đặc vào Cl2 lỏng, ta thấy có “khói trắng” bay ra.
Khói trắng đó là hợp chất nào dưới đây?
A. NH4OH B. NH4Cl C. HCl D. NCl5
PA: B
Câu 12
HH1106NCH Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp khí đi ra khỏi tháp tổng hợp NH3
gồm: N2, H2 và NH3, người ta thường tiến hành theo cách sau:
A. Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch nước vôi trong.
B. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.
C. Cho hỗn hợp đi qua bột CuO dư nung nóng.
D. Làm lạnh hỗn hợp ở nhiệt độ, áp suất thích hợp để ngưng tụ NH3.
PA: D
Câu 13
HH1106NCV Cho phương trình hoá học tổng hợp NH3 :
N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H = – 92 kJ
Khi giảm thể tích của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch:
A. Theo chiều từ trái sang phải (chiều thuận).
B. Theo chiều từ phải sang trái (chiều nghịch).
C. Không làm chuyển dịch cân bằng.

D. Tuỳ theo mức độ giảm thể tích mà cân bằng chuyển dịch sang trái hay sang phải.
PA: A


Câu 14
HH1106NCB Phát biểu nào sau đây về amoniac là đúng ?
A. NH3 là khí không màu, mùi sốc, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính
bazơ yếu. ở trạng thái khí, NH3 là chất có tính khử.
B. NH3 là khí không màu, không mùi, tan ít trong nước tạo thành dung dịch có tính
bazơ yếu. ở trạng thái khí, NH3 là chất có tính oxi hoá mạnh.
C. NH3 là khí không màu, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu. ở
trạng thái khí, NH3 là chất có tính oxi hoá mạnh.
D. NH3 là khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính
bazơ yếu. ở trạng thái khí, NH3 là chất có tính khử.
PA: A
Câu 15
HH1106NCV Cho phương trình hoá học N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H
= – 92 kJ
Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 tăng nếu:
A. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
PA: D
Câu 16
HH1106NCH Chất nào cho dưới đây hoà tan được AgCl?
A. Dung dịch NH3 đặc. B. Dung dịch HCl loãng.
C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Dung dịch HNO3 loãng.
PA: A
Câu 17
HH1106NCH Cho phản ứng hoá học : 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò là chất oxi hoá.


B. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò là chất khử.
C. Trong phản ứng trên, Cl2 đóng vai trò vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
D. Trong phản ứng trên, Cl2 đóng vai trò là chất khử.
PA: B
Câu 18
HH1106NCH Trong các phương trình hoá học dưới đây, phương trình nào không
biểu diễn phản ứng oxi hoá – khử?
A. 4NH3 + 5O2
o
Pt,t

4NO + 6H2O B. 8NH3 + 3Cl2
o
t

6NH4Cl +
N2
C. NH3 + HCl  NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO
o
t

N2 + 3Cu
+ 3H2O
PA: C
Câu 19
HH1106NCH Trong các phương trình hoá học dưới đây, NH3 thể hiện tính khử trong
phương trình

A. NH3 + H2O  NH4+ + OH–
B. 2NH3 + MgCl2 + 2H2O  Mg(OH)2 + 2NH4Cl
C. NH3 + HCl  NH4Cl
D. 2NH3 + 3PbO
o
t

N2 + 3Pb + 3H2O
PA: D
Câu 20
HH1106NCH Cho các phương trình hoá học sau:
1. NH3 + HCl  NH4Cl
2. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
3. 2NH3 + 3CuO
o
t

N2 + 3Cu + 3H2O
4. NH3 + H2O  NH4+ + OH–


5. 4NH3 + 5O2
o
Pt,t

4NO + 6H2O
NH3 thể hiện tính khử trong các phương trình
A. 1 và 2. B. 2 và 3.
C. 3 và 4. D. 3 và 5.
PA: D

Câu 21
HH1106NCV Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4. Hiện
tượng quan sát được là
A. dung dịch màu xanh nhạt chuyển sang màu xanh đậm.
B. có kết tủa màu xanh nhạt xuất hiện.
C. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện và có khí không màu hoá nâu trong không khí
thoát ra.
D. lúc đầu có kết tủa xanh nhạt, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh đậm.
PA: D
Câu 22
HH1106NCB Khi để axit nitric tinh khiết ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang
màu
A. đen sẫm. B. trắng đục.
C. xanh lam. D. vàng.
PA: D
Câu 23
HH1106NCH Cho chất khử tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra sản phẩm
nào dưới đây?
A. N2O5. B. N2. C. NO2. D.
NH4NO3.
PA: A


Câu 24
HH1106NCV Dung dịch nào dưới đây không hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại Cu
và Fe?
A. Dung dịch AgNO3 dư. B. Dung dịch H2SO4 loãng, dư.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl dư. D. Dung dịch axit HNO3 dư.
PA: B
Câu 25

HH1106NCB Khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2, các sản phẩm thu được

A. Cu(NO2)2, NO2. B. CuO, NO2, O2.
C. Cu, NO2, O2. D. CuO, NO2.
PA: B
Câu 26
HH1106NCH Khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 các sản phẩm thu được là
A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag2O, NO2.
C. Ag, NO2. D. Ag, NO2, O2.
PA: D
Câu 27
HH1106NCB Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là
A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, O2.
C. KNO2, NO2. D. K2O, NO2, O2.
PA: B
Câu 28
HH1106NCV Khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 các sản phẩm thu được

A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2
C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2


PA: C
Câu 29
HH1106NCV Cho phản ứng sau : 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k) H = –
124kJ
Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận (tạo thành NO2) khi
A. giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
PA: C

Câu 30
HH1106NCB Để điều chế axit HNO3 trong phòng thí nghiệm, người ta thường:
A. Cho dung dịch NaNO3 loãng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.
B. Cho NaNO3 tinh thể tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.
C. Cho dung dịch NaNO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
D. Cho NaNO3 tinh thể tác dụng với dung dịch HCl đặc.
PA: B
Câu 31
HH1106NCH Để nhận biết ion

3
NO
người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4
loãng và đun nóng vì
A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không màu làm xanh giấy quỳ tím
ẩm.
B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh nhạt.
C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không màu dễ hoá nâu ngoài không
khí.
PA: D
Câu 32
HH1106NCB Thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói) là hỗn hợp của các chất


A. KNO3 và S. B. KNO3, C và S.
C. KClO3, C và S. D. KClO3 và C.
PA: B
Câu 33
HH1107NCB Trong các dạng thù hình của photpho, photpho trắng có cấu trúc mạng

tinh thể phân tử, ở các nút mạng là các phân tử P4. Một phân tử P4 có cấu tạo:
A. Tứ diện. B. Lập phương.
C. Tứ giác vuông phẳng. D. Lục phương.
PA: A
Câu 34
HH1107NCB Các số oxi hoá thường gặp của photpho trong các hợp chất là
A. –3, 0, +1, +3, +5. B. –3, 0, +1, +2, +3, +5.
C. –3, 0, +3, +5. D. –3, +1, +2, +3, +5.
PA: C
Câu 35
HH1107NCB Photpho tan tốt trong dung môi nào dưới đây?
A. H2O. B. Dung dịch HCl đặc.
C. Dung dịch CH3COOH. D. CS2 (cacbon đisunfua).
PA: D
Câu 36
HH1109NCV Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong oxi dư, sau đó hoà tan hoàn toàn sản
phẩm vào 100,0 ml dung dịch NaOH 3,0 mol/l. Trong dung dịch thu được có chứa các
chất
A. H3PO4 và NaH2PO4. B. NaH2PO4 và Na2HPO4.
C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na3PO4 và NaOH.
PA: B
Câu 37


HH1109NCV Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2,0
mol/l (giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%)?
A. 80 lít. B. 100 lít. C. 40 lít. D. 64 lít.
PA: A
Câu 38
HH1109NCV Một loại quặng apatit có thành phần cơ bản là Ca3(PO4)2.CaF2 được

sử dụng để sản xuất phân bón. Tiến hành xử lí 100,0 g quặng bằng phương pháp hoá
học thu được 62,0 g Ca3(PO4)2 tinh khiết. Hàm lượng P2O5 trong quặng trên là
A. 28,40%. B. 14,2%. C. 62,0%. D. 31,0%.
PA: A
Câu 39
HH1109NCV Hoà tan 1,42 g điphotpho pentaoxit vào nước thu được dung dịch X,
cho dung dịch X tác dụng với 100,0 ml dung dịch NaOH 0,60 mol/l thu được dung
dịch Y. Môi trường của dung dịch Y là
A. môi trường axit. B. môi trường trung tính.
C. môi trường bazơ. D. tuỳ theo cách trộn hai dung dịch X và dung dịch
NaOH.
PA: C
Câu 40
HH1108NCH Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất của dãy
nào dưới đây?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3,
NH3
C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, Na2CO3, NH3,
Na2S
PA: D
Câu 41


HH1109NCV Thêm từ từ 2,3 g Na vào 100,0 ml dung dịch H3PO4 0,4 mol/l, khối
lượng muối thu được là
A. 5,47 g. B. 6,12 g. C. 7,10 g. D. 12,00
g.
PA: B
Câu 42
HH1109NCV Thêm từ từ 9,2 g Na vào 100,0 ml dung dịch H3PO4 0,4 mol/l, khối

lượng muối thu được là
A. 48,0 g. B. 28,40 g. C. 6,56 g. D. 21,87
g.
PA: C
Câu 43
HH1109NCV Cho 44,0 g dung dịch NaOH 10% vào 10,0 g dung dịch H3PO4 39,2%.
Sau phản ứng trong dung dịch chứa các muối là
A. H3PO4 và NaH2PO4. B. NaH2PO4 và Na2HPO4.

C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na3PO4 và NaOH.
PA: D
Câu 44
HH1108NCB Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là
A. yếu hơn. B. mạnh hơn.
C. bằng nhau. D. tuỳ theo phản ứng khác nhau.
PA: B
Câu 45
HH1107NCH Để nhận biết ion
3
4
PO
trong dung dịch muối, thuốc thử thường dùng là
A. Ca(OH)2 vì phản ứng tạo Ca3(PO4)2 kết tủa trắng không tan trong kiềm dư.
B. AgNO3 vì phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng.

×