Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề tài sáng kiến cấp tỉnh 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.83 KB, 9 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
Tơi (chúng tơi):
Số TT

01

Họ và tên

Nguyễn Văn
Mạnh

Ngày
tháng
năm sinh

Nơi cơng tác
(hoặc nơi
thường trú)

Chức
danh

Trình độ Tỷ lệ (%)
chun
đóng góp
mơn
vào việc tạo


ra sáng
kiến (ghi rõ
đối với từng
đồng tác
giả, nếu có)

10/9/1975 Trường
Tổ
Cử nhân
THCS&THPT trưởng Tiếng
Lương Thế
Anh
Vinh, huyện
Bù Đăng, tỉnh
Bình Phước

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tuyển chọn học sinh làm trợ giảng”
Với những thông tin cụ thể về sáng kiến như sau:
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn học Tiếng Anh
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 12/09/2022
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1. Đối tượng đề nghị công nhận là sáng kiến (loại hình sáng kiến): Giải pháp quản
lý.
4.2. Mơ tả tính mới của sáng kiến:
- Thơng thường thì tiến trình một tiết học, tất cả các hoạt động đều được
giáo viên chuẩn bị (soạn giáo án). Các hoạt động Dạy và Học phổ biến đó là: Học
sinh thực hiện các hoạt động học, thực hành, … theo yêu cầu của giáo viên. Giáo

viên hướng dẫn, giải thích, làm rõ, cung cấp kiến thức, hỗ trợ học sinh thực hành.
Học sinh cũng có thể tương tác, thảo luận, nhận xét, … các vẫn đề bài học được
giáo viên yêu cầu. Như vậy, mặc nhiên tất cả học sinh đều được cài đặt là người
thụ động, tiếp nhận và luôn gắn chặt với chữ Người học. Trong khi đó, học sinh
hồn tồn có thể trở thành người dạy, người hướng dẫn (Teacher/ Instructor) trong
suốt quá trình học của mình.
- Thực tiễn về phương pháp dạy học cho thấy: Một trong những phương
pháp học cực kỳ hiệu quả đó là học rồi dạy lại cho người khác. Tôi cho rằng đây là
điểm mới của Sáng kiến mà tơi trình bày ở đây để thay đổi một đường hướng trong
dạy học đó là trong lớp học, giáo viên cần cài đặt cho học sinh để các em thấy rằng
1


không phải lúc nào học sinh cũng chỉ biết một việc học, mà còn phải chủ động để
dạy lại cho người khác kiến thức mình đã học được là một việc tất yếu trong quá
trình học tập và xem việc dạy lại cho người khác chính là việc mình đang học.
4.3. Mô tả các bước thực hiện sáng kiến:
Bước 1:
- Ngay từ những tuần đầu của năm học, sau khi tôi đã tiếp cận và nắm bắt
được cơ bản năng lực học tập của đa số học sinh. Tôi chủ động tuyển chọn mỗi lớp
ít nhất 04 học sinh có năng lực Tiếng Anh vượt trội trong lớp với vai trò làm trợ
giảng cho thầy trong suốt năm học.
Bước 2:
- Sau khi tuyển chọn được danh sách học sinh làm trợ giảng ở các lớp mình
giảng dạy, tơi họp tất cả các em lại và triển khai công việc làm trợ giảng tới các em
để học sinh biết rõ những gì mình cần thực hiện, đồng thời các em cũng thấy được
tầm quan trọng của mình cũng như lợi ích trong học tập mà các em nhận được khi
thực hiện nhiệm vụ trợ giảng cho giáo viên. Bên cạnh đó, tơi cũng động viên nhằm
khích lệ tinh thần cho các em để các em thấy tự tin, tự giác, tự hào và u thích
cơng việc này.

Bước 3:
- Tơi lập một Nhóm Zalo/ Messenger với các em học sinh làm trợ giảng này
theo khối mình dạy để thuận tiện trong việc trao đổi, giao nhiệm vụ. Các công việc
cụ thể của một trợ giảng như sau:
+ Trước mỗi đơn vị bài học, các trợ giảng chủ động nghiên cứu bài học thật
kỹ trong sách giáo khoa (SGK) và tài liệu tự học do giáo viên cung cấp. (Tơi có
biên soạn tài liệu hướng dẫn học theo từng học kỳ và được chi tiết ở từng tiết học.
Tài liệu được photo đóng thành tập và phát cho học sinh vào đầu mỗi học kỳ - Bài
minh họa tại phần PHỤ LỤC). Nếu có bất kỳ vướng mắc gì thì phản hồi lại cho
giáo viên để được giải đáp trước khi tiết học diễn ra, thường là ngày trước đó.
+ Tơi phân chia lớp thành các cặp, nhóm gồm 04 học sinh/ nhóm. Giao
nhiệm vụ cho các trợ giảng phụ trách cụ thể các cặp, nhóm hoặc các cá nhân để
phù hợp với từng hoạt động học tập khác nhau. Có hoạt động học sinh làm việc
độc lập cá nhân, nhưng cũng có hoạt động cần theo cặp, nhóm.
+ Tới tiết học, tùy vào nội dung kiến thức, yêu cầu cần đạt của từng tiết về
các kỹ năng khác nhau. Tôi đưa ra yêu cầu về các hoạt động học tập, nghiên cứu
bài học, các hoạt động thực hành, …… Học sinh làm việc cá nhân, cặp, nhóm dưới
sự trợ giúp của các học sinh trợ giảng đã được phân công phụ trách. Các hoạt động
học tập được diễn ra tự nhiên, học sinh tương tác với học sinh một cách thoải mái,
cởi mở. Trong q trình trợ giảng, nếu có những vướng mắc thì học sinh trợ giảng
sẽ tổng hợp và phản hồi cho giáo viên để được làm rõ. Bằng cách này, giáo viên
không mất thời gian đi hỗ trợ tất cả các cá nhân, cặp, nhóm trong lớp học, nhất là ở
các hoạt động thực hành.
+ Sau mỗi hoạt động học tập, bằng nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với
đặc thù từng hoạt động, giáo viên đều có phần đánh giá kết quả hoạt động của học

2


sinh và cũng thơng qua việc đó, giáo viên có thể chấm điểm học tập cho cá nhân,

cho các cặp hay các nhóm học sinh. Đồng thời, giáo viên cũng đề nghị các trợ
giảng cho ý kiến đánh giá, nhận xét về quá trình làm việc của các cá nhân, các cặp,
các nhóm mà mình phụ trách.
- Ngồi các tiết học trên lớp, các trợ giảng còn phụ trách việc hướng dẫn,
giúp đỡ các học sinh khác trong lớp để hoàn thành các hoạt động học tập khác mà
giáo viên giao như hỗ trợ hoàn thành các bài viết tiếng Anh, hồn thành các Video
nói tiếng Anh, …., đề xuất các ý tưởng về phương pháp học cho học sinh cũng như
thảo luận cùng giáo viên về phương pháp hướng dẫn học tập môn tiếng Anh.
4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Sáng kiến này có thể áp dụng khơng chỉ riêng đối với mơn học Tiếng Anh
mà có thể áp dụng cho các môn học khác ở cấp THCS và THPT.
5. Những thông tin cần bảo mật: Không có.
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Đối với học sinh được tuyển chọn làm trợ giảng, luôn phải chủ động
nghiên cứu kỹ bài học và cần phản hồi trong nhóm học sinh trợ giảng và giáo viên
về những vấn đề chưa rõ.
- Đối với tất cả học sinh khác cũng cần phải nghiên cứu nội dung kiến thức
mới đã được giáo viên cung cấp trong tài liệu. Khuyến khích học sinh tra cứu từ
điển onlin cách phát âm các từ. chủ động tương tác với các học sinh trợ giảng của
mình để cùng học tập
- Phải được sự chấp thuận của Ban giám hiệu trường THCS&THPT Lương
Thế Vinh để được áp dụng trong toàn đơn vị.
- Giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong công tác giảng dạy và tùy vào
từng yêu cầu của bài học để sử dụng học sinh vào các hoạt động trợ giảng nhằm
mang lại hiệu quả, đồng thời khiến cho giờ học sinh động hơn.
7. Đánh giá những lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
Tôi tin rằng bất cứ quý thầy cô nào áp dụng các giải pháp được trình bày trong
sáng kiến này vào quá trình giảng dạy của mình cũng sẽ thấy hài lịng về hiệu quả
thật sự mà sáng kiến này mang lại.

- Một trong những phương pháp học cực kỳ hiệu quả đó là “dạy lại cho
người khác”. Với tinh thần đó, các em học sinh được tuyển chọn làm trợ giảng sẽ
có cơ hội phát triển năng lực tự học cũng như nhiều kỹ năng khác để phát triển bản
thân để rồi chính những em học sinh này sẽ lan tỏa tinh thần tự học đến các học
sinh khác. Dần dần theo quá trình học tập, tất cả các học sinh đều thấm nhuần cảm
giác mình khơng phải lúc nào cũng chỉ là người học mà mình cịn là một người dạy
lại cho người khác những gì mình biết.
- Với việc áp dụng sáng kiến này, học sinh phát huy rất tốt tinh thần tự học,
chủ động và sáng tạo một cách tự nhiên. Tiết học trở lên sinh động hơn, sôi nổi
hơn. Chính các em vừa là người tổ chức, vừa là người thực hiện các hoạt động học
tập, thậm chí các em cũng tự đánh giá kết quả học tập của nhau.
- Với những tiết học có sử dụng học sinh làm trợ giảng, thay vì giáo viên
hướng dẫn, giải thích, trợ giúp …. Tất cả học sinh trong lớp thì giáo viên chỉ làm
3


việc với các trợ giảng của mình rồi chuyển giao cơng việc này cho các trợ giảng
thực hiện thay mình. Tôi cho rằng phương pháp dạy này rất phù hợp với đường
hướng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”. Giáo viên đóng vai trị thiết kế, tổ
chức, hướng dẫn, hỗ trợ, …. Chứ không phải chỉ giảng giải cho học sinh nghe một
cách thụ động, mà chính học sinh là người tham gia trực tiếp vào việc học tập và
truyền thụ cho nhau.
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến.
- Ngồi tác giả, khơng có tổ chức, cá nhân nào tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu.
Đánh giá của trường THCS & THPT Lương Thế Vinh:
- Sáng kiến có tính mới, có thể áp dụng mạng lại hiệu quả trong ngành giáo dục.
Hiệu trưởng

9. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến

lần đầu: Chưa có
10. Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của
sáng kiến
Nếu giải pháp nêu trên được công nhận là sáng kiến, tôi tiếp tục đề nghị:
 Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh trình Sở giáo dục và đào tạo tỉnh
Bình Phước xem xét cơng nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng
kiến trong ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Bom Bo, ngày 05 tháng 12 năm 2022
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN VĂN MẠNH
Điện thoại liên hệ: 0986 214 698
Email:

PHỤ LỤC
Ví dụ minh họa về một đơn vị bài học được biên soạn tài liệu tự nghiên cứu
trước bài học và có học sinh trợ giảng (UNIT 2 - TIẾNG ANH 11)
4


Ghi chú: Tài liệu này được biên soạn toàn bộ học kỳ, photo đóng thành tập phát
cho học sinh vào đầu mỗi học kỳ và học sinh tự nghiên cứu bài học trước và dùng
tài liệu này thay cho vở ghi.

UNIT 2. PERSONAL EXPERIENCE (trải nghiệm cá nhân)
A. READING
Vocabulary

- embarrassing/ embarrassment /ɪmˈbærəsɪŋ/ bối rối/ sự bối rối
- floppy /ˈflɒpi/
- sneaky /ˈsniːki/

mềm mại
thầm kín, vụng trộm

- notice /ˈnəʊtɪs/

nhìn thấy, phát hiện thấy

- pretty /ˈprɪti/

xinh xắn, đẹp

- complain /kəmˈpleɪn/

phàn nàn

- imitate /ˈɪmɪteɪt/
Word pattern
- glance at
- turn away
- turn round
- make a fuss
- take sth back
- show sth to sb
- point to
Task 1.
1. ……………….…..


bắt trước
liếc nhìn ….
quay đi chỗ khác
đi loanh quanh
làm lớn chuyện
lấy lại cái gì đó
khoe thứ gì đó với ai
chỉ vào …

4. ……….…………..

5. …………………..

2. …………….…….

3. ……………..………

Task 3.
1. …………………………………………………………………………………….
2. …………………………………………………………………………………….
3. …………………………………………………………………………………….
4. …………………………………………………………………………………….
5. …………………………………………………………………………………….
Homework
……………………………………………………………………………………

UNIT 2 – B. SPEAKING
Vocabulary
- affect /əˈfekt/


tác động

- native /ˈneɪtɪv/

bản ngữ
5


- fail/ lailure
- appreciate /əˈpriːʃieɪt/

thất bại/ sự thất bại
coi trọng

- attitude /ˈætɪtjuːd/
thái độ
Task 1.
1. ………
2. ………
3. ………
4. ………
5. ………
Task 2.
…………………………………………………………………………………….
Task 3.
Have you ever ….? Bạn đã bao giờ …?
How did it happen? Nó diễn ra thế nào?
When did it happen? Nó diễn ra ở đau?
How did the experience affect you? Trải nghiệm đó ảnh hưởng đến bạn thế nào?

Homework
…………………………………………………………………………………….

UNIT 2 – C. LISTENING
Vocabulary
- memorable /ˈmemərəbl/ = unforgettable

đáng nhớ = ko thể quên

- terrified /ˈterɪfaɪd/

khiếp sợ

- escape /ɪˈskeɪp/

trốn thoát

- replace /rɪˈpleɪs/
- protect /prəˈtekt/

thay thế
bảo vệ

- businesswoman /ˈbɪznəswʊmən/

nữ doanh nhân

- rescue /ˈreskjuː/

cứu


- realize /ˈriːəlaɪz/
nhận diện ra
Task 1
1. …………
2. ……….. 3. ………… 4. ………….. 5. ……….…..
Task 2
1. ………………….
2. …………………..
3. ……………………
4. ………………….

5. …………………..

6. ……………………

Homework
…………………………………………………………………………………….

UNIT 2 – D. WRITING
Writing a personal letter about a past experience (viết 1 bức thư nói về 1 trải
nghiệm đã qua của bản thân)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
6


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Homework
……………………………………………………………………………………

UNIT 2 – E. LANGUAGE FOCUS
Grammar
1. Past simple (quá khứ đơn)
Hình thức

To be

Động từ thường

Khẳng định
Affirmative

S + was/ were + ....

S + V-ed/ V2 + ......

Phủ định
Negative

S + was/ were not + ...

S + did not + V0 + .....

Hỏi

question

(Wh-) Was/ Were + S + .....?

(Wh-) Did + S + V0 + .....

Use:
- diễn tả sự việc xảy ra và đã chấm dứt tại thời điểm được xác định trong quá khứ.
Eg: Mr. Manh went abroad when he was a student.
Thầy Mạnh đã đi nước ngồi hồi cịn là sinh viên.
- diễn tả 1 chuỗi hành động trong quá khứ.
Eg: Last night I came home late, finished the report then I went to bed.
tối qua tơi về trễ, hồn thành bản báo cáo rồi tôi mới đi ngủ.
Các dấu hiệu nhận biết: (yesterday, thời gian + ago, in/on + thời gian quá khứ, last
night/ week/ .....)
2. Past progressive (quá khứ tiếp diễn)
Form:
(+) S + was/ were + V-ing.
(-) S + was/ were not + V-ing.
(?) (Wh-)Was/ Were + S + V-ing + .....?
Use: diễn tả hành động đang diễn ra tại thời điểm xác định trong quá khứ.
Eg: Ha Noi people’s committee was having an urgent meeting at 10.30 p.m last night.
Lúc 10h30 đêm qua UBND TP Hà Nội đang có một cuộc khẩn họp.
3. Past perfect (q khứ hồn thành)
Form:
(+) S + had + V-ed/ V3 + ...
(-) S + had not + V-ed/ V3 + ...
(?) (Wh-) Had + S + V-ed/ V3 + ...

7



Use: Diễn tả hành động xảy ra trước một hành động trong quá khứ hoặc trước một
thời điểm trong quá khứ.
Chú ý: Thì này thường được phối hợp với quá khứ đơn ở 3 trường hợp sau:
- When/ by the time + quá khứ đơn, quá khứ hoàn thành.
Eg: When I arrived at the air-port, the plane had taken off.
Lúc mình có mặt ở sân bay thì máy bay đã cất cánh rồi.
- Before + quá khứ đơn, quá khứ hoàn thành
Eg: Before I went to bed, I had finished my assigment.
Trước khi đi ngủ mình đã hồn thành xong công việc được giao về nhà.
- After + quá khứ hoàn thành, quá khứ đơn.
Eg: After he had left the university, he worked for Google company.
Sau khi tốt nghiệp ĐH cậu ấy đã làm việc cho công ty Google.
Exercise 1.
1. ……………… 2.……………..…..
3. …………………
4. ………..….…

5. …………………

6. ………………....

7. ……………

8. ……………..…..

9. …………………

10. ……………


11. ……………..…..

12. …………………

Exercise 2.
1. …………………………………..

2. …………………………..……….

3. …………………………………..

4. …………………………..……….

5. …………………………………..

6. …………………………………..

7. …………………………..……….

8. …………………………………..

Exercise 3.
1. …………………………………………………………………………………….
2. …………………………………………………………………………………….
3. …………………………………………………………………………………….
4. …………………………………………………………………………………….
5. …………………………………………………………………………………….
6. …………………………………………………………………………………….
7. …………………………………………………………………………………….

Homework
…………………………………………………………………………………….
--- THE END ---

8


9



×