Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Câu hỏi dược cổ truyền_kiểm tra theo ngân hàng đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.1 KB, 17 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
1. Tính chất thuộc Âm:
A. Đắng
B. Ngọt
C. Cay
D. Thăng
2. Phần không thuộc Dương:
A. Phù
B. Tân
C. Khí
D. Dịch
3. Triệu chứng bệnh khi Dương thắng
A. Tiểu trong
B. Tiêu chảy
C. Mạch trầm
D. Tiểu đỏ
4. Nối câu cho đúng:
a/ Dương thịnh sinh – Ngoại nhiệt
b/ Âm thịnh sinh – Nội hàn
c/ Dương hư sinh – Ngoại hàn
d/ Âm hư sinh – Nội nhiệt
5. Nối câu cho đúng:
a/ Phép chữa bệnh thuộc hàn chứng – Ôn
b/ Phép chữa bệnh thuộc nhiệt chứng – Thanh
c/ Phép chữa bệnh thuộc hư chứng – Bổ
d/ Phép chữa bệnh thuộc thực chứng – Tả
6. Vị thuốc có màu xanh thường quy kinh:
A. Can
B. Tâm
C. Phế
D. Tỳ


7. Vị cay quy kinh:
A. Tỳ
B. Can
C. Phế
D. Tâm
8. Hành khắc hành Kim:


A. Thổ
B. Mộc
C. Hoả
D. Kim
9. Hành sinh của Thuỷ:
A. Thuỷ
B. Hoả
C. Thổ
D. Kim
10. Phế kim khắc:
A. Tâm hoả
B. Can mộc
C. Thận thuỷ
D. Tỳ thổ
11. Tác dụng của phép Hãn:
A. Tiêu ứ
B. Tả hạ
C. Giải biểu
D. Thanh nhiệt
12. Tác dụng Giải biểu thuộc phép:
A. Hãn
B. Tiêu

C. Hà
D. Hoà
13. Tác dụng làm tan các máu tụ:
A. Hãn
B. Bồ
C. Tiêu
D. Hạ
14. Tác dụng giúp dễ đi cầu:
A. Tiêu
B. Hoà
C. Hạ
D. Thanh
15. Tác dụng làm mát:
A. Tả hạ
B. Thanh nhiệt
C. Tiêu ứ


D. Giải biểu
16. Nối câu cho đúng:
a/ Tính hàn thuộc – Âm
b/ Tính lương thuộc – Âm
c/ Tính thăng thuộc – Dương
d/ Tính phù thuộc – Dương
17. Thuốc Hàn Lương dùng chữa:
A. Nhiệt chứng
B. Âm chứng
C. Tả hoả
D. Thu liễm
18. Nối câu cho đúng:

a/ Khí Hàn bẩm thụ của mùa – Đơng
b/ Khí Ơn bẩm thụ của mùa – Xn
c/ Khí Nhiệt bẩm thụ của mùa – Hạ
d/ Khí Lương bẩm thụ của mùa – Thu
19. Nối câu cho đúng:
a/ Tính chất của vị cay – Phát tán
b/ Tính chất của vị chua – Thu liễm
c/ Tính chất của vị đắng – Tả hoả
d/ Tính chất của vị mặn – Nhuyễn kiên
e/ Tính chất của vị ngọt – Bổ dưỡng
f/ Tính chất của vị nhạt – Thẩm thấp
20. Điền từ vào chỗ trống:
a/ Tác dụng của vị Quân: .......................
b/ Tác dụng của vị Thần: .......................
c/ Tác dụng của vị Tá: ...........................
d/ Tác dụng của vị Sứ: ..........................
21. Điền từ vào chỗ trống:
a/ 1 vị thuốc cũng phát huy tác dụng là: ...........................................
b/ Vị thuốc này bị giảm độc bởi vị kia: .............................................
c/ 2 vị thuốc ghét nhau dùng chung với nhau: ...................................
d/ Vị thuốc này bị tiêu trừ tác dụng bởi vị kia: ..................................
22. Bài thuốc Độc Sâm thang là nói đến vị:
A. Bổ chính sâm
B. Đan sâm
C. Nhân sâm
D. Đảng sâm


23. Nối câu cho đúng:
a/ Bài thuốc Độc Sâm thang là thuộc – Đơn hành

b/ Vị thuốc Kim ngân và Liên kiều thuộc – Tương tu
c/ Vị thuốc Ma hoàng và Bán hạ thuộc nhóm – Tương sứ
d/ Vị thuốc Cam thảo và Mã tiền thuộc nhóm – Tương uý
24. Nối câu cho đúng:
a/ Vị thuốc Hoàng bá và Hoàng liên thuộc nhóm – Tương tu
b/ Vị thuốc Mã đề và Kim ngân thuộc nhóm – Tương sứ
c/ Vị thuốc Bán hạ và Sinh khương thuộc nhóm – Tương uý
d/ Vị thuốc Sinh khương và Hồng Cầm thuộc nhóm – Tương ố
e/ Vị thuốc Phịng phong và Thạch tín thuộc nhóm – Tương sát
f/ Vị thuốc Cam thảo và Đại kích thuộc nhóm – Tương phản
25. Điền từ vào chỗ trống:
a/ Người bệnh khi uống thuốc thang tránh uống chung với: ............................................
b/ Người đang dùng thuốc khử hàn tránh thức ăn:............................................................
c/ Người đang dùng thuốc an thần tránh thức ăn: ............................................................
d/ Người đang dùng thuốc kiện tỳ tránh thức ăn: .............................................................
26. Dụng cụ cần thiết khi sao:
A. Sạn
B. Đĩa
C. Đũa
D. Giá
27. Mặt ngoài vàng, mặt trong như cũ là:
A. Sao đen
B. Sao tồn tính
C. Sao vàng
D. Sao xém cạnh
28. Sao xém cạnh để giảm bớt:
A. Vị chua
B. Vị đắng
C. Vị cay
D. Vị mặn

29. Sao đen áp dụng cho dược liệu:
A. Kim anh
B. Hoài sơn
C. Ngưu tất
D. Táo nhân
30. Sao vàng hoa hoè nhằm mục đích:


A. Diệt men
B. Tăng tính tiêu thực
C. Tăng tính ẩm
D. Giảm chát
31. Mục đích tẩm dược liệu:
A. Giúp hoạt chất dễ thoát ra
B. Diệt men
C. Quy đúng tạng mong muốn
D. Cả 3
32. Tẩm giấm sẽ quy kinh:
A. Phế
B. Can
C. Tâm
D. Tỳ
33. Tẩm rượu có tác dụng:
A. Đưa thuốc xuống phía dưới
B. Giáng hoả
C. Thăng đề
D. Tăng tính ấm
34. Bạch thược thường tẩm:
A. Giấm
B. Cam thảo

C. Rượu
D. Muối
35. Dược liệu tẩm Gừng:
A. Mã tiền
B. Bán hạ
C. Hoàng bá
D. Trạch tả
36. Điền từ vào chỗ trống:
a/ Hà thủ ô được chế với:...............................................
b/ Bán hạ chế với: ..........................................................
c/ Phương pháp chế Bán hạ là: ......................................
d/ Phương pháp chế Hương phụ là: ...............................
37. Hàm lượng nước muối để tẩm Hương phụ là:
A. 10%
B. 20%
C. 30%


D. 25%
38. Nối câu cho đúng:
a/ Cơng dụng chính của Bán hạ là chữa – Giảm đau
b/ Cơng dụng chính của Hương phụ là chữa – Đau bụng kinh
c/ Công dụng chính của Hà thủ ơ chế là chữa – Di tinh
39. Nối câu cho đúng: Cơng dụng chính của các loại thuốc sau?
a/ Hương phụ tẩm rượu – Khí huyết lưu thông
b/ Hương phụ tẩm giấm – Giảm đau
c/ Hương phụ tẩm muối – Bổ thận
40. Tẩm hà thủ ô với đậu đen nhằm mục đích:
A. Tăng tính ấm
B.Giảm chát

C. Quy kinh thận
D. Giảm tính hàn
41. Phép chữa bệnh thuộc nhiệt chứng:
A. Thanh
B. Ôn
C. Bổ
D. Tiêu
42. Phép chữa bệnh thuộc hư chứng:
A. Thanh
B. Ôn
C. Bổ
D. Tiêu
43. Phép chữa bệnh thuộc thực chứng:
A. Thanh
B. Tả
C. Bổ
D. Tiêu
44. Làm ra mồ hôi là chữa phần:
A. Biểu
B. Lý
C. Hư
D. Thực
45. Dùng gừng chữa bệnh:
A. Biểu
B. Lý
C. Hư


D. Thực
46. Tân là:

A. Chất lỏng trong khớp
B. Chất lỏng trong gian bào
C. Chất lỏng trong não tuỷ
D. Chất lỏng tiết ra ngồi
47. Phần thuộc dương:
A. Huyết
B. Khí
C. Tinh
D. Dịch
48. Truỵ tim mạch, tiêu chảy dùng thuốc:
A. Ôn trung
B. Giải biểu
C. Hồi dương
D. Tả hạ
49. Nhiệt mịệng dùng thuốc:
A. Dương dược
B. Âm dược
C. Bổ
D. Tiêu
50. Sắp xếp Ngũ hành tương sinh:
A. Mộc Thuỷ Hoả Thổ Kim
B. Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ
C. Kim Thuỷ Thổ Mộc Hoả
D. Thổ Kim Thuỷ Mộc Hoả
51. Chọn tạng tương ứng với hành Hoả:
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
52. Chọn tạng tương ứng với hành Thổ:

A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
53. Phạm trù thuộc Dương:
A. Bài tiết


B. Che phủ
C. Ẩm thấp
D. Tàng trữ
54. Phần không thuộc Dương:
A. Khí
B. Thần
C. Tân
D. Dịch
55. Tâm Hoả sinh:
A. Tỳ Thổ
B. Can Mộc
C. Phế Kim
D. Thận Thuỷ
56. Chất lỏng trong các khớp là:
A. Huyết
B. Dịch
C. Tân
D. Tinh
57. Phủ thuộc tạng Thận là:
A. Tiểu trường
B. Đại trường
C. Đởm

D. Bàng quang
58. Phủ thuộc tạng Phế là
A. Tiểu trường
B. Đại trường
C. Đởm
D. Bàng quang
59. Can khai khiếu ra:
A. Tai
B. Miệng
C. Mũi
D. Mắt
60. Tâm khai khiếu ra:
A. Mắt
B. Mũi
C. Lưỡi
D. Miệng


61. Quá giận sẽ gây tổn thương:
A. Can
B. Tâm
C. Tỳ
D. Phế
62. Quá vui sẽ gây tổn thương:
A. Can
B. Tâm
C. Tỳ
D. Phế
63. Chức năng của Phế:
A. Chủ khí

B. Chủ bì mao
C. Chủ hô hấp
D. Cả 3 ý trên
64. Chức năng của Tỳ:
A. Tàng thần
B. Tàng huyết
C. Tàng tinh
D. Vận hoá thức ăn
65. Chức năng của Can:
A. Tàng thần
B. Tàng huyết
C. Tàng tinh
D. Vận hoá thức ăn
66. Chức năng của Tâm:
A. Tàng thần
B. Tàng huyết
C. Tàng tinh
D. Vận hoá thức ăn
67. Để chẩn đoán bệnh thuộc Tâm thầy thuốc cần xem ở:
A. Mũi, da
B. Miệng, mơi
C. Mặt, lưỡi
D. Răng, tóc
68. Để chẩn đoán bệnh thuộc Tỳ thầy thuốc cần xem ở:
A. Mũi, da
B. Miệng, môi


C. Răng, tóc
D. Mắt, móng

69. Để chẩn đốn bệnh thuộc Phế thầy thuốc cần xem ở:
A. Mũi, da
B. Miệng, môi
C. Răng, tóc
D. Mắt, móng
70. Để chẩn đốn bệnh thuộc Thận thầy thuốc cần xem ở:
A. Mũi, da
B. Miệng, môi
C. Răng, tóc
D. Mắt, móng
71. Q trình phát dục ở nữ theo số:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 10
72. Quá trình phát dục ở nam theo số:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
73. Tinh tiên thiên có được là do:
A. Thức ăn
B. Khí huyết đầy đủ
C. Hệ di truyền
D. Cả 3
74. Tiểu trường là phủ của tạng:
A. Can
B. Tâm
C. Tỳ
D. Phế

75. Đại trường là phủ của tạng:
A. Can
B. Tâm
C. Tỳ
D. Phế
76. Chức năng của phủ Đởm:


A. Phân lọc tinh chất từ thức ăn
B. Chứa đựng và làm nhừ thức ăn
C. Chứa mật giúp tiêu hoá thức ăn
D. Chứa mật giúp làm kích thích ăn ngon
77. Chức năng của phủ Vị:
A. Phân lọc tinh chất từ thức ăn
B. Chứa đựng và làm nhừ thức ăn
C. Chứa mật giúp tiêu hoá thức ăn
D. Chứa mật giúp làm kích thích ăn ngon
78. Chức năng của Tiểu trường:
A. Phân lọc tinh chất từ thức ăn
B. Chứa đựng và làm nhừ thức ăn
C. Chứa mật giúp tiêu hoá thức ăn
D. Chứa mật giúp làm kích thích ăn ngon
79. Phép bổ là phương pháp:
A. Làm ra mồ hôi
B. Làm tẩy xổ
C. Làm giáng hoả
D. Bổ sung phần thiếu hụt trong cơ thể
80. Thuốc điều trị trong phép Hãn:
A. Tiêu đạo cố sáp
B. Thuốc tả hạ

C. Thanh nhiệt
D. Tân ôn giải biểu
81. Mùa tương ứng của Tâm Hoả
A. Xuân
B. Hạ
C. Thu
D. Đông
82. Tương uý là 2 vị thuốc cùng nhóm khi dùng chung sẽ:
A. Giảm tác dụng
B. Ức chế độc tính
C. Làm mất tác dụng
D. Tăng tác dụng
83. Tương phản là 2 vị thuốc cùng nhóm khi dùng chung sẽ:
A. Giảm tác dụng
B. Đảo ngược tác động
C. Làm mất tác dụng


D. Tăng tác dụng
84. Thuốc thổ được dùng trong trường hợp:
A. Ứ huyết
B. Ăn uống không tiêu
C. Nổi u hoặc bướu
D. Ngộ độc
85. Thuốc hạ được dùng trong trường hợp:
A. A. Ứ huyết
B. Ăn uống không tiêu
C. Nổi u hoặc bướu
D. Đại tiện bí kết
86. Thuốc bổ được dùng khi:

A. Khí huyết khơng thơng
B. Ăn uống khơng tiêu
C. Cơ thể khơng đủ khí huyết
D. Ăn uống kém
87. Các bệnh chứng:
a/ Can thực: Người hay tức giận, huyết áp tăng, hoa mắt, ù tai
b/ Can hư: Người xanh xao, choáng váng, hạ áp
c/ Can nhiệt: Viêm nhiễm gan mật, bốc hoả, mắt đỏ, môi khô
d/ Tâm nhiệt: Mê sảng, hoảng loạn do viêm nhiễm nặng
e/ Tâm hư: Trạng thái lo âu, hồi hộp, hay quên, thần kinh suy nhược, thiếu máu
f/ Tỳ hàn: Rối loạn tiêu hố, ăn uống khơng tiêu, tay chân lạnh
g/ Tỳ nhiệt: Viêm nhiễm, đau bụng, tiểu vàng
h/ Tỳ hư: Gầy mịn, suy dinh dưỡng, ít hoạt động
i/ Tỳ thực: Trạng thái người nặng, ứ nước ổ bụng, khó thở
j/ Phế hàn: Co thắt phế quản do lạnh, ngực sườn đau
k/ Phế nhiệt: Sốt cao, ho khan, viêm nhiễm hô hấp
l/ Phế hư: Hơi thở yếu, thiểu năng hô hấp
m/ Phế thực: Đang trong cơn hen suyễn, khó thở, ngực đau
n/ Thận âm hư: Di tinh, ù tai, lưng đau, răng lung lay, nóng về đêm, đổ mồ hôi
o/ Thận dương hư: Hai chân lạnh, đi tả gần sáng


88. Những phạm trù mang thuộc tính Âm Dương:
ÂM
- Tạng: Can (gan), Tâm (tim), Tỳ
(lá lách), Phế (phổi), Thận

Trong cơ thể

Khí hậu


- Tinh (tinh lực)
- Huyết
- Dịch (dịch ở trong người như
dịch não tuỷ, dịch khớp,...)
- Mặt trong, phía dưới, ngực, bụng
- Hàn (lạnh)
- Thấp (ẩm ướt)
- Lương (mát)

- Lý (phần bên trong)
- Hư (phần thiếu hụt)
- Hàn
- Hàn, lương
Tính chất dược
- Giáng, trầm
liệu
- Mặn, đắng, chua
- Đêm (bóng tối)
- Mặt trăng
- Mùa thu, mùa đông
Phạm trù khác - Nước
- Hấp thu, hít vào, co lại
- Dự trữ
- Nghỉ ngơi
Trạng thái lâm
sàng

DƯƠNG
- Phủ: Vị (dạ dày), Đảm (mật), Tiểu

trường (ruột non), Đại trường (ruột già),
Bàng Quang, Tam tiêu (thượng tiêu,
trung tiêu, hạ tiêu)
-Thần (thần sắc)
- Khí
- Tân (chất lỏng tiết ra ngồi như mồ
hơi, nước bọt, nước tiểu,...)
- Mặt ngồi, phía trên, lưng
- Phong
- Nhiệt, thử (nóng)
- Táo (khơ)
- Hỏa (rất nóng)
- Ơn (ấm)
- Biểu (bệnh ở phía ngồi như da,...)
- Thực (bệnh triệu chứng thấy được)
- Nhiệt (sốt, nhiễm trùng,...)
- Ôn, nhiệt
- Thăng, phù
- Cay, ngọt
- Ngày (ánh sáng)
- Mặt trời
- Mùa xuân, mùa hạ
- Lửa
- Bài tiết, thở ra, dãn ra
- Vận chuyển
- Làm việc

89. Sự quy nạp của ngũ hành trong thiên nhiên và trong cơ thể con người:
Ngũ hành
Stt

Mộc
Hoả
Thổ
Kim
1
Ngũ tạng
Can
Tâm
Tỳ
Phế
2
Ngũ phủ
Đởm
Tiểu trường Vị
Đại trường
3
Ngũ thể
Cân
Mạch
Thịt (nhục) Da, lơng
4
Ngũ quan
Mắt
Lưỡi
Miệng
Mũi
5
Ngũ chí
Giận
Mừng

Lo
Buồn

Thuỷ
Thận
Bàng quang
Xương tuỷ
Tai
Sợ


6
7
8
9
10

Ngũ chất
Ngũ sắc
Ngũ vị
Ngũ thời (mùa)
Ngũ phương

Gỗ
Xanh
Chua
Xuân
Đông

Lửa

Đỏ
Đắng
Hạ
Nam

Đất
Vàng
Ngọt
Cuối hạ
Trung ương

Kim loại
Trắng
Cay
Thu
Tây

Nước
Đen
Mặn
Đông
Bắc

* Cách bấm tay trong ngũ hành:
- Ngón cái: Mộc
- Ngón trỏ: Hoả
- Ngón giữa: Thổ
- Ngón áp út: Kim
- Ngón út: Thuỷ
 Tương sinh: theo chiều từ ngón cái sang ngón út: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh

Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc
 Tương khắc: theo chiều từ ngón cái sang ngón út nhưng cách 1 ngón tay: Mộc khắc Thổ, Thổ
khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc
Bài 10: THUỐC GIẢI BIỂU
I/ Thuốc phát tán phong hàn (hay tân ôn giải biểu):
1. Quế chi
2. Gừng
3. Tía tơ
4. Kinh giới
5. Ma hồng
6. Tế tân
7. Phòng phong
II/ Thuốc phát tán phong nhiệt (hay tân lương giải biểu):
1. Cát căn
2. Lá dâu
3. Bạc hà
4. Cúc hoa
5. Sài hồ
6. Thăng ma
Bài 11: THUỐC KHU PHONG TRỪ THẤP
1. Tang ký sinh
2. Thiên niên kiện
3. Thổ phục linh


4. Ké đầu ngựa
5. Ngũ gia bì
6. Khương hoạt
7. Độc hoạt
8. Thương truật

9. Mộc qua
10. Bạch chỉ
11. Uy linh tiên
12. Bạch tật lê
13. Ô đầu
Bài 12: THUỐC THANH NHIỆT
I/ Thuốc thanh nhiệt tả hoả:
1. Chi tử
2. Hạ khô thảo
3. Thiên hoa phấn
4. Tri mẫu
II/ Thuốc thanh nhiệt lương huyết:
1. Sinh địa
2. Huyền sâm
3. Bạch mao căn
4. Đơn bì
III/ Thuốc thanh nhiệt giải độc:
1. Kim ngân hoa
2. Bồ công anh
3. Sài đất
4. Liên kiều
IV/ Thuốc thanh nhiệt táo thấp:
1. Hoàng liên
2. Hoàng cầm
3. Hoàng bá
Bài 13: THUỐC LÝ HUYẾT
I/ Thuốc hoạt huyết:
1. Đan sâm
2. Xuyên khung
3. Ích mẫu

4. Ngưu tất


5. Đào nhân
II/ Thuốc phá huyết:
1. Uất kim
2. Khương hoàng
3. Nga truật
4. Tô mộc
III/ Thuốc chỉ huyết:
1. Tam thất
2. Bạch cập
3. Trắc bá diệp
4. Hoa hoè
5. Cỏ mực
Bài 14: THUỐC HỐ ĐỜM – CHỈ KHÁI – BÌNH SUYỄN
I/ Thuốc hố đờm:
1. Bối mẫu
2. Bán hạ
3. Bạch giới tử
II/ Thuốc chỉ ho, bình suyễn:
a/ Thuốc ơn phế chỉ khái:
1. Hạnh nhân
2. Bách bộ
3. Cát cánh
b/ Thuốc thanh phế chỉ khái:
1. Tiền hồ
2. Tang bạch bì
Bài 15: THUỐC BỔ
I/ Thuốc bổ âm:

1. Sa sâm
2. Mạch môn
3. Câu kỷ tử
4. Đương quy
5. Bạch thược
II/ Thuốc bổ dương:
1. Cẩu tích
2. Ba kích
3. Cốt tối bổ


4. Tục đoạn
5. Phá cố chỉ
6. Thỏ ty tử
7. Đỗ trọng
III/ Thuốc bổ khí:
1. Đảng sâm
2. Hồi sơn
3. Bạch truật
4. Nhân sâm
5. Hoàng kỳ
6. Cam thảo
7. Đại táo
IV/ Thuốc bổ huyết:
1. Thục địa
2. Hà thủ ô đỏ




×