Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

an sinh xã hội và các vấn đề xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.26 KB, 28 trang )


AN SINH XÃ HỘI và CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

MỤC TIÊU MÔN HỌC :

Sau khi học xong môn học, sinh viên có thể :

Hiểu được khái niệm an sinh xã hội và sự cần thiết của
hệ thống an sinh xã hội ở một quốc gia.

Nắm bắt được hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam và
một số chính sách an sinh xã hội (chính sách xã hội).

Tiếp cận, nghiên cứu và phân tích đượccác vấn đề xã
hội, đặc biệt một số vấn đề xã hội nóng bỏng ở nước ta.

Trang bò cho mình quan điểm, kiến thức, kỹ năng để
tham gia giải quyết các vấn đề xã hội, góp phần củng cố
nền an sinh xã hội nước nhà.

AN SINH XÃ HỘI
1. Khái niệm
2. An sinh xã hội ở Việt Nam
3. Chính sách an sinh xã hội (chính sách xã
hội)
4. Các vấn đề xã hội

1. KHÁI NIỆM

1.1 Sự nẩy sinh các vấn đề xã hội và sự hình thành tổ chức
an sinh xã hội ở một quốc gia.



Xã hội luôn có người ốm đau, gặp thiên tai, nghèo đói; có người
không tự nuôi sống bản thân như trẻ mồ côi, người già yếu cô
đơn, trẻ khuyết tật….

Gọi là nhóm người dễ bò thương tổn hay nhóm người yếu thế
cần sự giúp đỡ cưu mang của cộng đồng.

Mỗi xã hội đều có những phương pháp giải quyết khác nhau
nhưng đều nhắm mục tiêu thoả mãn những nhu cầu cơ bản của
nhóm người nói trên và giảm bớt khó khăn cho họ.

Toàn bộ chủ trương, chính sách và biện pháp tổ chức thực hiện
hình thành nên hệ thống an sinh xã hội.

phương Tây : Nước Anh : năm 1601 : Đạo luật Elizabeth (còn gọi
là Đạo luật cho người nghèo) : tạo việc làm cho người thất nghiệp,
mở nhà dưỡng lão cho người già và những người khuyết tật không
còn khả năng lao động, bảo trợ trẻ mồ côi…


Sau đó nhiều bộ luật khác lần lượt ra đời như : luật gia đình,
luật lao động, luật bảo trợ trẻ em, luật bảo vệ người khuyết
tật, luật con nuôi….cùng các chương trình, dòch vụ trợ giúp cá
nhân, gia đình, nhóm xã hội….

Trên cơ sở đó hệ thống an sinh xã hội cấp quốc gia dần dần
hình thành với một tổ chức nhà nước bên cạnh các cơ quan
khác như y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông vận tải….


Việt Nam : các triều Lê, triều Nguyễn có các bộä luật tiến bộ
(luật Hồng Đức, luật Gia Long)

Sau đổi mới và trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá
đất nước, những vấn đề xã hội hiện đại nẩy sinh.

Đảng và Nhà nước đã hình thành hệ thống các chính sách và
bộ máy nhà nước để chăm lo người gặp khó khăn, bất hạnh.
1.2 Đònh nghóa :
An sinh xã hội là một hệ thống bao gồm các chính sách, luật pháp,
và tổ chức bộ máy được các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã
hội, các tổ chức tự nguyện thực thi nhằm mục đích phòng ngừa,
giảm nhẹ hay giải quyết các vấn đề xã hội, góp phần cải thiện
chất lượng cuộc sống cho cá nhân, nhóm và cộng đồng.

1.3 Cơ sở khoa học của an sinh xã hội
XÃ HỘI
HỌC
TÂM
THẦN
HỌC
NHÂN
CHỦNG
HỌC
TÂM LÝ
HỌC
CHÍNH
TRỊ
HỌC
KINH

TẾ
HỌC
AN SINH
XÃ HỘI

1.4 Mối quan hệ giữa an sinh xã hội và công tác xã hội
AN SINH
XÃ HỘI
Nhân viên
CTXH hoặc
TNV
Nhà
tâm

Bác
sóù
Y tá
Luật

Giáo
viên
Nhà
thiết
kế đô
thò
Nhà
tâm
thần
học


2. An sinh xã hội ở Việt Nam

2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam

2.1.1 Trước thời kỳ đổi mới : Nhà nước bao cấp các dòch vụ ASXH
cho người già, cán bộ hưu trí, các đối tượng chính sách….

2.1.2 Từ khi đổi mới (sau 1986) đến nay :

Chính sách xã hội ngày càng hoàn thiện và được luật pháp hoá.

Ngân sách đầu tư cho phúc lợi và giải quyết các ấn đề xã hội được
chú trọng hơn.

Hệ thống bộ máy thực thi chính sách ASXH được phát triển theo
hướng huy động tiềm năng của toàn dân…
2.2 Bộ máy an sinh xã hội của Việt Nam
2.2.1 Cơ quan quản lý nhà nước về ASXH ở cấp trung ương là Bộ Lao
động Thương binh và xã hội, ở cấp đòa phương là Sở (tỉnh, thành) và
Phòng (quận, huyện)


2.2.2 Các bộ luật ngày càng được hoàn thiện như : Luật lao động,
luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em, luật hôn nhân và gia đình, luật giáo
dục, pháp lệnh về người tàn tật, pháp lệnh dân số….

Bên cạnh còn có : các chương trình mục tiêu quốc gia mang tính
phát triển xã hội ( xóa đói giảm nghèo….) củng cố và đảm bảo cho
nền ASXH ngày càng vững mạnh.


2.3 Các tổ chức an sinh xã hội ở Việt Nam :

Bộ Lao động TB và XH

Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em

Các tổ chức chính trò xã hội như : Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn
Thanh niên, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội nông dân, Hội
chữ thập đỏ; Hội người cao tuổi; Hội Bảo trợ trẻ em tàn tật v.v…

Các tổ chức phi chính phủ, các tôn giáo, tư nhân…

Các phong trào tình nguyện (hiến máu nhân đạo, quỹ vì người
nghèo…)

3. Chính sách an sinh xã hội (chính sách xã hội)

3.1 Khái niệm : Chính sách xã hội là các chính sách được thể chế
hóa bằng pháp luật của Nhà nước thành một quan điểm, chủ trương,
phương hướng và biện pháp để giải quyết những vấn đề xã hội nhất
đònh, trước hết là những vấn đề liên quan đến công bằng xã hội và
an sinh xã hội, góp phần ổn đònh, phát triển và tiến bộ xã hội.

3.2 Chủ thể của chính sách xã hội ở nước ta là hệ thống chính trò,
bao gồm Đảng, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trò
xã hội và các tổ chức xã hội khác.

3.3 Phân loại chính sách xã hội :
3.3.1 Các chính sách tác động vào các nhóm xã hội đặc thù :


Theo tuổi tác : có chính sách xã hội với người già, trẻ em, thanh
niên.

Theo giới tính : có chính sách đối với phụ nữ.


Theo nghề nghiệp : có chính sách đối với công nhân, giáo viên, thầy
thuốc…

Theo sắc tộc : có chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, người
Việt Nam đònh cư ở nước ngoài.

Theo tôn giáo : có chính sách với đồng bào theo đạo Thiên Chúa, Tin
lành, Cao đài, Hoà Hảo…

Theo học vấn: có chính sách đối với người có học vấn cao, những tài
năng khoa học và nhóm người đang ớ trình độ học vấn thấp.
3.3.2 Chính sách xã hội tác động vào quá trình sản xuất và tái sản xuất xã
hội :

Chính sách dân số : chính sách kế hoạch hoá gia đình, chính sách di dân
và phát triển vùng kinh tế mới, chính sách đònh canh đònh cư…

Chính sách việc làm : Quỹ quốc gia tạo việc làm, chính sách dạy nghề,
chính sách đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài…

Chính sách bảo hộ lao động

Chính sách tiền lương


Chính sách phúc lợi xã hội

Chính sách bảo hiểm xã hội

Chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công


Chính sách cứu trợ xã hội

Chính sách giáo dục
3.4 Một số chính sách xã hội (CSXH) cấp bách hiện nay ở Việt Nam
3.4.1 Quá trình nhận thức và thực hiện chính sách xã hội

Trước đổi mới (trước 1986) : CSXH = cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội và
bảo hiểm xã hội.

Thời kỳ đổi mới : CSXH được quan tâm được thực hiện ngày một tốt
hơn.

Thực hiện CSXH trong nền kinh tế thò trường không phải là bao
cấp, ban ơn hoặc cào bằng, bình quân mà trước hết phải phân phối
hợp lý, lấy phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế làm nguyên
tắc chủ yếu, đi đôi với phân phối tư liệu sản xuất, tạo công ăn việc
làm, chăm lo y tế giáo dục, chăm sóc giúp đỡ những người dễ bò
thương tổn.


3.4.2 Những chính sách ưu tiên nhằm giải quyết các vấn đề xã hội
cấp bách hiện nay :


Chính sách dân số

Chính sách việc làm

Chính sách xã hội tác động vào sự phân tầng xã hội và phân hoá
giàu-nghèo :

Chính sách xoá đói giảm nghèo

Chính sách thuế thu nhập

Chính sách phúc lợi xã hội phù hợp

Chính sách nhằm giải quyết các tệ nạn xã hội

Chính sách xã hội với giáo dục, y tế : giáo dục tiểu học, chăm sóc sức
khoẻ ban đầu, sức khoẻ sinh sản, dinh dưỡng, nước sạch và vệ sinh
môi trường.

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
CÁC GIAI TẦNG XÃ HỘI
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
CÁC GIỚI ĐỒNG BÀO
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI PHỔ BIẾN
CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG
VÀ VIỆC LÀM
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

NHẰM ĐẢM BẢO AN
NINH XÃ HỘI, PHÒNG
CHỐNG TỘI PHẠM VÀ
TỆ NẠN XÃ HỘI
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
GIAI CẤP NÔNG DÂN
CHÍNH SÁCH PHÁT HUY
NĂNG LỰC LAO ĐỘNG
SÁNG TẠO CỦA TRÍ
THỨC VÀ SINH VIÊN
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
THANH NIÊN
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
PHỤ NỮ VÀ GIA ĐÌNH
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
CÁC DÂN TỘC THIỂU
SỐ
CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH
CƯ Ở NƯỚC NGOÀI

4. Các vấn đề xã hội

4.1 Khái niệm

4.1.1 Xã hội là gì ?


4.1.2 Vấn đề xã hội là gì ?

Vấn đề xã hội là những tình huống nẩy sinh trong đời sống xã hội mà
cách thức và những biện pháp giải quyết của chủ thể (con người,
nhóm xã hội) chưa đạt được kết quả mong muốn.

4.2 Sự nẩy sinh của vấn đề xã hội

4.2.1 Vấn đề xã hội hình thành và phát triển do hoạt động của con
người. Nhưng khi vấn đề xã hội đã hình thành thì con người lại chòu
hậu quả do sự tác động trở lại của nó.

4.2.2 Một số vấn đề xã hội của Việt Nam hiện nay :

Nghèo đói

Thất nghiệp

Nghiện ma túy


Tội phạm

Mại dâm

Ma tuý

HIV/AIDS

Trẻ em mồ côi, lang thang, khuyết tật…


Người khuyết tật

Người cao tuổi (cô đơn)

Nạn nhân thiên tai

HỘP1.1
Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Tại Hội nghò thượng đỉnh Thiên niên kỷ tháng 9 năm 2000, 149 nguyên thủ quốc gia và những
người đứng đầu chính phủ của 180 nước (trong đó có Việt Nam) đã thông qua các Mục tiêu
Phát triển Thiên niên kỷ với những nội dung sau đây:

Giảm một nửa tỷ lệ người sống trong tình trạng nghèo cùng cực trong giai đoạn 1990-
2015.

Giảm một nửa tỷ lệ người thiếu đói trong giai đoạn 1990-2015.

Giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong ở trẻ em vào năm 2015.

Giảm ba phần tư tỷ lệ tử vong ở các bà mẹ và phổ cập các biện pháp tránh thai an
toàn và tin cậy vào năm 2015.

Đạt phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2015.

Nâng cao vò thế cho phụ nữ và xoá bỏ chênh lệch giữa nam và nữ ở bậc giáo dục tiểu
học và trung học vào năm 2005.

Giảm một nửa tỷ lệ người không có khả năng tiếp cận hoặc không có khả năng chi trả
cho nước sạch vào năm 2005.


Thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển bền vững vào năm 2005 nhằm đảo ngược
sự suy thoái của các nguồn tài nguyên môi trường vào năm 2015.

Chặn đứng và đảo ngược tình trạng lan rộng của bệnh dòch HIV/AIDS vào năm 2015.
Nguồn: Tiến độ thực hiện các chỉ tiêu phát triển Quốc tế và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên
kỷ. Các Tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam 2001.

HỘP 1.2
Hướng tới những mục tiêu cao cả của phát triển con người

"Mục đích của CNXH là nâng cao không ngừng mức sống vật chất và văn hoá của nhân dân
lao động."

Mục tiêu của chúng ta là xây dựng "một xã hội trong đó tất cả mọi người đều có cuộc sống dồi
dào về vật chất và phong phú về tinh thần"
♦ CNXH là "một chế độ mà trong đó nhân dân thực sự làm chủ, không còn người bóc lột người,
một chế độ trong đó mọi người sống trong độc lập, tự do, có cơm ăn áo mặc, được học hành, có
cuộc sống tinh thần phong phú và cao đẹp."

"Con người mới là con người phát triển toàn diện, có cuộc sống tập thể và cá nhân hài hoà và
phong phú".

"Chăm lo cho hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta."

"Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành." (Lời
Hồ Chủ Tòch).

"Công dân trong xã hội ta có quyền làm việc, quyền hưởng thành quả lao động của mình,

quyền nghỉ ngơi, quyền học tập, quyền tự do thân thể, quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp,
lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền ứng cử, bầu cử
các cơ quan Nhà nước của mình Công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Đàn bà và đàn ông có
quyền bình đẳng về các mặt chính trò, kinh tế ,văn hoá, xã hội và gia đình. Trẻ em có quyền được
nuôi dạy tốt, những người già yếu, tàn tật, ốm đau có quyền được săn sóc. Nhà nước ta không chỉ
công nhận quyền của người dân mà còn bảo đảm những điều kiện vật chất cần thiết để người dân
thực sự được hưởng các quyền đó."
Nguồn: Văn kiện Đại hội Đảng, Các năm khác nhau.



CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM (VDGs)
Các mục tiêu phát triển của Việt Nam dựa trên MDGs
Mục tiêu 1 : Giảm phần trăm hộ nghèo đói
Mục đích 1 : Từ năm 2001 đến năm 2010, giảm 40% tỷ lệ dân số sống dưới
đường nghèo quốc tế
Mục đích 2 : Trước năm 2010, giảm 75% số người sống dưới đường nghèo
quốc tế về lương thực
Mục tiêu 2 : Phổ cập giáo dục và cải thiện chất lượng giáo
dục
Mục đích 1 : Tăng tỷ lệ học sinh đi học tiểu học đúng tuổi lên 97% vào năm
2005 và 99% vào năm 2010
Mục đích 2 : Tăng tỷ lệ học sinh đi học trung học cơ sở đúng tuổi lên 80%
vào năm 2005 và 90% vào năm 2010
Mục đích 3 : Xóa bỏ khoảng cách về giới trong các cấp tiểu học và trung học
trước năm 2005, và khoảng cách với các dân tộc thiểu số vào năm 2010
Mục đích 4 : Xóa mù chữ cho 95% số phụ nữ bò mù chữ ở độ tuổi dưới 40
trước năm 2005 và 100% trước năm 2010

Mục đích 5 : Đến năm 2010 nâng cao chất lượng giáo dục và nâng tỷ lệ học

hai buổi ở cấp tiều học (mục tiêu chính xác tùy thuộc vào việc cấp kinh phí)
Mục tiêu 3 : Đảm bảo công bằng giới và tăng quyền cho phụ
nữ
Mục đích 1 : Tăng số lượng phụ nữ trong các cơ quan dân cử ở tất cả các cấp
Mục đích 2 : Tăng tỷ lệ phụ nữ làm việc trong các cơ quan và các ngành (kể
cả các bộ, các cơ quan trung ương và các doanh nghiệp) ở tất cả các cấp từ 3-
5% trong vòng 10 năm tới.
Mục đích 3 : Đảm bảo đến năm 2005 giấy chứng nhận quyền sử dụng đât có
tên của cả vợ lẫn chồng
Mục đích 4 : Giảm nguy cơ tổn thương cho phụ nữ trước nạn bạo hành trong
gia đình
Mục tiêu 4 : Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, suy dinh dưỡng trẻ
em và giảm tỷ lệ sinh
Mục đích 1 : Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi xuống 30/1000 trẻ đẻ sống
đến năm 2005 và 25/1000 trẻ đẻ sống đến 2010 va 2ở tỷ lệ nhanh hơn ở
những vùng khó khăn

Mục đích 2 : Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi xuống còn 36/1000 trẻ
đẻ sống đến năm 2005 và 32/1000 trẻ đẻ sống đến năm 2010
Mục đích 3 : Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi xuống 25% đến
năm 2005 và 20% đến năm 201
Mục tiêu 5 : Cải thiện sức khỏe bà mẹ
Mục đích 1 : Giảm tỷ lệ chết mẹ liên quan đến thai sản xuống 80/100.000 trẻ
đẻ sống đến năm 2005 và 70/100.000 trẻ đẻ sống đến năm 2010 trong đó đặc
biệt chú ý tới các vùng khó khăn
Mục tiêu 6 : Giảm tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS và thanh toán các
bệnh chính
Mục đích 1 : Kiềm chế tốc độ lây truyền HIV/AIDS đến năm 2005 và đến
năm 2010 giảm một nửa tỷ lệ tăng
Mục tiêu 7 : Bảo đảm môi trường bền vững

Mục đích 1 : Tăng tỷ lệ độ che phủ rừng lên 43% trước năm 2010 (từ 33%
năm 1999)

Mục đích 2 : Đến năm 2005 đảm bảo 60% dân số nông thôn được sử dụng
nước sạch và an toàn, và 85% vào năm 2010. Tỷ lệ này phải là 80%đối với
dân số thành thò vào năm 2005.
Mục đích 3 : Đến năm 2010 đảm bảo không có nhà ổ chuột và nhà tạm ở tất
cả các thành phố và thò xã.
Mục đích 4 : Đến năm 2010, đảm bảo 100% nước thải tại các thành phố và
thò xã được xử lý
Mục đích 5 : Đến năm 2010, đảm bảo 100% chất thải rắn được thu gom và
vận chuyển đến bãi an toàn ở tất cả các thành phố và thò xã
Mục đích 6 : Đến năm 2005, ô nhiễm không khí và nước phải đạt mức tiêu
chuẩn quốc gia
Các mục tiêu và mục đích phát triển của Việt Nam không
trực tiếp dựa trên MDGs
Mục tiêu 8 : Giảm khả năng dễ bò tổn thương
Mục đích 1 : Đến năm 2005, tăng thu nhập bình quân của nhóm tiêu dùng
nghèo nhất lên 140% so với mức tiêu dùng của nhóm này năm 2000 và 190%
vào năm 2010

Mục đích 2 : Đến năm 2010, giảm một nửa tỷ lệ người nghèo rơi trở lại nghèo
đói do thiên tai và các rủi ro khác.
Mục tiêu 9 : Cải thiện điều hành quốc gia để giảm nghèo
Mục đích 1 : Thực hiện hiệu quả dân chủ cơ sở
Mục đích 2 : Đảm bảo minh bạch ngân sách
Mục đích 3 : Thực hiện chương trình cải cách pháp lý
Mục tiêu 10 : Giảm bất bình đẳng về dân tộc
Mục đích 1 : Giữ gìn và phát triển khả năng biết đọc và biết viết tiếng dân tộc
Mục đích 2 : Đảm bảo giao quyền sử dụng đất cho cá nhân và tập thể ở vùng

dân tộc ít người và miền núi
Mục đích 3 : Tăng tỷ lệ cán bộ người dân tộc ít người trong bộ máy chính
quyền các cấp
Mục tiêu 11 : Đảm bảo phát triển hạ tầng cơ sở theo hướng có
lợi cho người nghèo
Mục đích 1 : Đến năm 2005 cung cấp cơ sở hạ tầng cơ bản cho 80% xã nghèo,
và đến năm 2010 là 100%
Mục đích 2 : Đến năm 2005 mở rộng điện lưới quốc gia đến 900 trung tâm xã
nghèo

1. Trẻ em vi phạm pháp luật : Nhóm 1: Lường t Hải+Hoàng thò Hoa
2. Người cao tuổi : Nhóm 2: Mộng Quyên+TrầntHuế:
3. Ma tuý : Nhóm 3:Ngân+Điểu Hải+Trung
4. HIV/AIDS : Nhóm 4: Trần t Nhung+Phan thò Thu
5. Mại dâm : Nhóm 5:Đỗ t Hoa+VũtBích Thuỷ
6. Người khuyết tật : Nhóm 6:NTLan+Đào thò Lê
7. Nghèo đói : Nhóm 7: Hồng Thơm+Mỹ Ngọc
Trình bày tiểu luận :
1- Nhóm 1 : 28/2/04

×