Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Đồ Án Quy Hoạch Cảnh Quan Đại Học Nông Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

Quy hoạch cảnh quan


Dựa vào các vấn đề, mục đích và mục tiêu của các nhóm trước
đặt ra cho QHCQ ĐH Nơng Lâm, chúng ta phải điều tra
những vấn đề có liên quan đến khí hậu, địa hình, thủy văn, thổ
nhưỡng, thực vật, cộng đồng, văn hóa…, từ đó chúng có thể
dễ dàng định hướng trong QHCQ ĐH Nông Lâm.


1. Khí hậu
• Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp
suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều
yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng,
miền xác định
• Khí hậu của một khu vực ảnh hưởng bởi toạ độ địa lý, địa
hình, độ cao, độ ổn định của băng tuyết bao phủ cũng như các
dòng nước lưu ở các đại dương lân cận
• Trường đại học Nơng Lâm TPHCM nằm tại phường Linh
Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích
118 ha. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận
xích đạo


1. Khí hậu
• Vào mùa hè, dưới tán lá nhiệt độ có thể giảm từ 2oC đến 4oC bằng
cách tiết hơi nước qua khí khổng của lá, ngăn cản khơng cho ánh sáng
mặt trời chiếu thẳng xuống mặt đất và giảm hấp thu nhiệt trên nhựa.


• Vì số lượng cây xanh trong khu vực rất nhiều nên việc trao đổi khí
cabonic và thải khí co2 ra ngồi, cung cập một lượng oxi rất lớn và
tạo bầu khơng khí trong lành


1. Khí hậu
1
2
3
4

• Những đặc điểm khí hậu phản ánh trong nơi chốn
và đặc điểm cảnh quan thế nào?
• Những đặc điểm trên khác biệt vùng khác thế nào?
• Chất lượng khơng khí của khu vực?
• Khí hậu trong vùng như thế nào?


1. Khí hậu

5

6
7
8

• Khí hậu ảnh hưởng đến nơi sống và cách sống
người dân thế nào, ảnh hưởng đến hình thức và
phương pháp xây dựng thế nào, kích thước nhà thế
nào, trang trại chăn ni, cánh đồng thế nào?

• Khí hậu ảnh hưởng người dân thế nào?
• Mối quan hệ giữa khí hậu và cảm thụ nơi chốn
(sense of place) thế nào?
• Các vấn đề khác


2. Địa hình
• Địa hình: phần mặt đất với các yếu tố trên bề mặt của nó như
dáng đất, chất đất, thủy hệ, lớp thực vật, đường giao thông,
điểm dân cư, các địa vật...
• Địa hình trường đại học Nơng Lâm tương đối bằng phẳng, cao
hơn so với bề mặt nước biển.
• Độ dốc ảnh hưởng tới hoạt động nơng nghiệp, xây dựng
• Thành phần thạch học của độ dốc (chất liệu lớp đất và đá tạo
thành dốc) cần được xác định.


Hướng dốc là nhân tố quan trọng điểm xác định hướng nắng và
hướng cơng trình kiến trúc, nhà ở.


2. Địa hình
1

• Đặc điểm địa hình chính thế nào

2

• Điểm cao nhất và thấp nhất ở đâu, điểm cao khác, điểm thấp
khác ở đâu


3
4
5

• Khu vực nào dốc hơn
• Tại sao khu vực này dốc hơn khu vực khác
• Hướng dốc thế nào


3. Thủy văn
• Là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và
chất lượng của nước trên toàn bộ trái đất, và vì thế nó đề cập
đến cả vịng tuần hồn nước và các nguồn nước.
• Nước là yếu tố cần thiết cho mọi hoạt động sống, là nguồn
tài nguyên có giới hạn cần bảo tồn
• Chu trình nước đảm bảo sự di chuyển của nước trong cảnh
quan, từ nước mặt đến nước ngầm.
• Chịu ảnh hưởng từ khí hậu.


3. Thủy văn
• Thực vật, thành phần đất, độ thấm của đất, độ dốc của đất
là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình bổ sung
nước vào tầng nước ngầm
• Chất lượng nước ảnh hưởng tới sức khoẻ, cơ sở vật chất
và các tài nguyên khác…
• Nước cũng gây ra xói mịn, sạt lở, lũ lụt…



3. Thủy văn
1
2
3
4

• Chất lượng nước thế nào
• Lượng nước có đủ dùng/q thừa khơng
• Hệ thống cung cấp/thải nước
• Vùng được kết nối với mặt nước thế nào

5

• Sự hiện diện của nước ảnh hưởng đến phát triển sử dụng đất cho
nơng nghiệp, xây dựng… như thế nào

6

• Mối quan hệ giữa mặt nước và “thụ cảm nơi chốn”, mặt nước có
được phản ánh qua hình thức kiến trúc, nhà cửa, trường học…


4. Thổ Nhưỡng
• Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa
• Đất là bề mặt có khả năng trồng cây của vỏ trái đất
• Rất nhiều hoạt động sống có liên quan hoặc bị ảnh hưởng
bởi các tiến trình diễn ra trong đất
• Đất là phần thể hiện đặc trưng nhiều nhất trong các yếu tố
tự nhiên



4. Thổ Nhưỡng
1
2

3

• phân loại đất thành nhiều dạng với những đặc trưng
khác biệt để sử dụng và quản lý
• lập bản đồ các loại đất
• nghiên cứu khả năng đáp ứng của đất đến các loại cây
trồng, mùa màng, năng suất của chúng

4

• tính thấm

5

• kết cấu ( sét, cát, mùn)

6

• thành phần

7

• xói mịn và nguy cơ



4. Thổ Nhưỡng
8

• thốt nước và nguy cơ

9

• độ chua, độ kiềm

10

• tại sao đất có màu sắc ở những vị trí khác nhau

11

• vị trí nào bị xói mịn hơn vị trí khác

12

• thực vật/mùa màng ở vị trí nào tốt hơn vị trí khác

13

14

• thực vật/mùa màng truyền thống và hiện tại có gì khác
biệt
• Những vị trí khác nhau thích hợp với những loại thực
vật nào và dạng cơng trình nào (cao tầng, nhà ở, nghỉ
ngơi...)



5. Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất
dinh dưỡng từ những hợp chất vơ cơ đơn giản và xây dựng
thành phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra
trong lục lạp của thực vật.


5. Thực vật
1

• những lồi thực vật nào là bản địa

2

• những lồi nào q hiếm, hoặc bị đe dọa

3

• những cây nào cao nhất

4

• những lồi nào ở gần mặt nước

5

• thời gian nở hoa


6

• cây rụng lá

7

• những loài nào phát triển cùng nhau


5. Thực vật
8

• mùa trong năm dẫn đến thay đổi thế nào

9

• các loại khác nhau ở đâu

10

• lồi bản địa đang bị thay thế ở đâu

11

• quần thể và quần xã thực vật

12

• danh sách lồi


13

• thành phần và phân bố lồi

14

• lịch sử cháy


6. Động vật hoang dã
1

• bao gồm những lồi nào?

2

• các lồi bản địa hay di trú (chim chóc, bị sát, cá...)?

3

• chiếm ưu thế nhất là lồi thú nào (thú lớn, thú nhỏ), lồi
chim chóc nào, cá, cơn trùng nào

4

• những lồi nào bị săn bắn

5

• những lồi nào ở trong đơ thị


6

• lồi nào là hiếm, nguy cấp, bị đe dọa..


6. Động vật hoang dã
7
8
9
10
11

• danh sách lồi
• phân bố lồi
• số lượng lồi
• bản đồ lồi hiếm, nguy cấp, bị đe dọa
• bản đồ nơi ở các lồi



×