Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dưa hấu ở xã cẩm la – huyện kim thành – tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.81 KB, 96 trang )

Trờng đại học nông nghiệp hà nội
Khoa kinh tế & ptnt

p
luận văn tốt nghiệp
đề tài:
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất da hấu ở xã Cẩm La
huyện Kim Thành tỉnh Hải Dơng
Giáo viên hớng dẫn : Th.s nguyễn thị vang
Sinh viên thực hiện : phạm quang sơn
Lớp : KTb K49
Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp
Hà Nội - 2008
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ trong
một khoá luận nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đợc ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008
Sinh Viên
Phạm Quang Sơn
ii
Lời cảm ơn
Trứoc hết tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo
và các cán bộ công nhân viên trờng Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trờng.
Nhân dịp hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình, tôi xin chân


thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Vang
Giảng viên Bộ môn Kinh tế Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn
Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội - đã tận tình hớng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ UBND,
HTX DVNN và bà con nông dân trong xã Cẩm La đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài, cũng nh giúp đỡ tôi học hỏi thêm
kiến thức thực tế phục vụ cho đề tài của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và ngời thân đã
động viên, giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học
tập cũng nh trong thời gian thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2008
Tác giả
Phạm Quang Sơn
iii
Môc lôc
vii
PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4
1.4.1 Về không gian 4
1.4.2 Về thời gian 4
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5
2.1.1 Những vấn đề chung về HQKT 5
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây dưa hấu 12

Dưa hấu là loại cây trồng thuộc họ Bầu Bí, một loại cây có vỏ cứng,
chứa nhiều nước. Dưa hấu rất đa dạng về hình dạng (dạng thuôn dài,
dạng oval, dạng trái tròn) và màu sắc (đỏ, hồng, vàng, cam, trắng) 12
Là loại cây có nguồn gốc vùng khí hậu nóng nên thích nghi với khí hậu
ấm áp, khô ráo, đầy đủ ánh sáng giúp trổ nhiều bông cái và cho trái chín
sớm, năng suất cao. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của dưa hấu
là 25 - 30 oC nên rất dễ trồng trong mùa nắng ở đồng bằng sông Hồng và
trong cả nước. Dưa hấu có dễ mọc sâu, chịu úng kém, chịu hạn khá nhất
là khi cây đã trổ bông, kết quả. Cây không yêu cầu đất một cách nghiêm
khác, chỉ cần chọn đất thoát nước tốt, cơ cấu nhẹ, tầng canh tác sâu,
không quá phèn. Các vùng đất đất cát gần biển, đất phù sa ven sông rất
lý tưởng để trồng dưa hấu, chỉ cần chú ý tưới nước và bón phân. Đất cát
pha tơi xốp, nhiệt độ cao dễ thoát nước có lợi cho bộ rễ phát triển, chất
lượng dưa tốt, chăm sóc đỡ tốn kém. Đất trồng dưa nên cao, thoáng
không bị bóng râm che, không bị gió bão, chịu được pH hơi phèn trong
phạm vị 5 - 7 12
Dưa hấu không nên liên canh, dễ thất bại vì cây bị bệnh nhiều như chạy
dây, nứt thân … 13
Là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn từ 55 - 60 ngày có thể
cho thu hoạch. Yêu cầu về hình dạng của sản phẩm tùy thuộc vào từng
giống dưa 13
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14
PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Cẩm La 16
iv
3.1.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 17
3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của xã Cẩm La trong sản xuất dưa
hấu 28
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu 29
3.2.2 Vận dụng các phương pháp 29
3.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 32
3.3.1 Nội dung chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu 32
3.3.2 Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT trong sản xuất dưa hấu
33
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT DƯA HẤU VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CỦA SẢN XUẤT DƯA HẤU TẠI XÃ CẨM LA - HUYỆN KIM THÀNH
- TỈNH HẢI DƯƠNG 37
4.1.1 Tình hình về diện tích, năng suất và sản lượng dưa hấu của xã qua
3 năm 37
4.1.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất dưa hấu của hộ nông dân xã Cẩm La 39
4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất dưa hấu của
hộ nông dân xã Cẩm La 66
4.1.4 Kết luận phần phân tích thực trạng 70
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ SẢN XUẤT DƯA HẤU Ở XÃ CẨM LA 72
4.2.1 Cơ sở lý luận các giải pháp 73
4.2.2 Cơ sở thực tiễn của các giải pháp 73
4.2.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
dưa hấu của xã Cẩm La - huyện Kim Thành 74
5.1 KẾT LUẬN 79
5.2 KHUYẾN NGHỊ 81
5.2.1 Đối với Nhà nước 81
5.2.2 Đối với UBND xã 82
5.2.3 Đối với các hộ nông dân 82
v
Danh môc b¶ng biÓu
Biểu 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai ở xã Cẩm La 18

Biểu 3.2: Tình hình sử dụng đất Nông nghiệp của xã Cẩm La 21
Biểu 3.3: Tình hình dân số và lao động của xã Cẩm La 23
Biểu 3.4: Cơ sở hạ tầng của xã Cẩm La năm 2007 26
Biểu 3.5: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 27
Biểu 4.1: Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng dưa hấu của xã Cẩm La. 38
Biểu 4.2: Diện tích, năng suất và sản lượng dưa hấu của các nhóm hộ điều tra
năm 2007 41
ở xã Cẩm La năm 2007 (Tính theo giá năm 2007) 43
Biểu 4.4: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1 sào dưa hấu (360 m2) của
các nhóm hộ điều tra 45
ở xã Cẩm La năm 2007 (Tính theo giá năm 2007) 45
Biểu 4.5: Tình hình sản xuất dưa hấu của hộ nông dân theo mùa vụ năm 2007
47
Biểu 4.6: Chi phí sản xuất cho 1 sào dưa hấu (360 m2) theo mùa vụ ở xã Cẩm
La năm 2007 (Tính theo giá năm 2007) 49
Biểu 4.7: Kết quả và hiệu quả sản xuất 1 sào dưa hấu (360 m2) theo mùa vụ ở
xã Cẩm La năm 2007 (Tính theo giá năm 2007) 50
Biểu 4.8: Tình hình chi phí sản xuất cho 1 sào dưa hấu (360 m2) theo giống
dưa ở xã Cẩm La năm 2007 (Tính theo giá năm 2007) 52
Biểu (4.9): Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1 sào dưa hấu theo giống ở
xã Cẩm La năm 2007 (Tính theo giá năm 2007) 54
Biểu (4.10): Chi phí sản xuất cho 1 sào (360 m2) dưa Xuân và lúa Chiêm năm
2007 ở xã Cẩm La (Tính theo giá năm 2007) 56
Biểu (4.11): So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 57
Dưa Xuân và Lúa Chiêm ở xã Cẩm La năm 2007 (Tính theo giá 2007) 57
Biểu (4.12): Chi phí sản xuất cho 1 sào (360 m2) 59
Dưa Hè và Lúa Mùa sớm năm 2007 ở xã Cẩm La (Tính theo giá 2007) 59
Biểu (4.13): So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 61
Dưa Hè và Lúa Mùa sớm ở xã Cẩm La năm 2007 61
(Tính theo giá 2007) 61

Biểu (4.14): Chi phí sản xuất cho 1 sào BB (360 m2) Dưa Đông và Củ Đậu ở
xã Cẩm La năm 2007 63
(Tính theo giá 2007) 63
Biểu (4.15): So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 64
Dưa Đông và Củ Đậu ở xã Cẩm La năm 2007 64
(Tính theo giá 2007) 64
Biểu số 4.16: Tình hình về giá cả một số vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất
dưa hấu của xã 71
DANH MỤC C–C TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT
vi
01. HQKT Hiệu quả kinh tế
02. ĐVT Đơn vị tính
03. SL Số lượng
04. CC Cơ cấu
05. NN Nông nghiệp
06. CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ Công nghiệp
07. TN – DV Thương nghiệp - Dịch vụ
08. LĐ Lao động
09. LĐNN Lao động Nông nghiệp
10. BQ Bình quân
11. NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
12. GTSX Giá trị sản xuất
13. DT Diện tích
14. NS Năng suất
15. SL Sản lượng
16. Thuốc BVTV Thuốc Bảo vệ thực vật
17. KHTSCĐ và CPPB Khấu khao tài sản cố định và chi phí phân bổ
18. UBND Uỷ ban nhân dân
19. HTX DVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
vii

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ T–I
Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt là một trong hai ngành sản xuất
chủ yếu và quan trọng. Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con
người, cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm, ngoài ra các sản phẩm phụ của ngành còn là thức ăn cho
phát triển chăn nuôi. Ngoài cây lúa thì cây rau màu ngắn ngày là một trong những
cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành ngành trồng
trọt nói riêng, là một mắt xích quan trọng trong các công thức luân canh cây trồng
ở nước ta.
Ở nước ta, có nhiều vùng có điều kiện rất thuận lợi về đất đai, khí hậu
… để cây dưa hấu sinh trưởng và phát triển.
Cây dưa hấu là loại cây vừa có giá trị về mặt y học, vừa có giá trị về
dinh dưỡng và giá trị về mặt kinh tế, do đó được sản xuất phổ biến và rộng rãi
ở những nơi có điều kiện thuận lợi ở nước ta. Do đặc thù của cây dưa hấu là
loại cây ngắn ngày (thời gian sinh trưởng từ 55 – 60 ngày) có thể trồng được
quanh năm, từ Bắc vào Nam, có thể phối hợp với nhiều loại cây trồng trong
công thức luân canh cây trồng trong vùng. Mặt khác, cây dưa hấu là loại cây
có thể thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, thích hợp với các công thức
luân canh tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo công ăn việc làm, nâng
cao thu nhập cho người nông dân.
Cẩm La là một xã thuộc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, là địa
phương có điều kiện về thời tiết, khí hậu, đất đai, lao động … rất thuận lợi
cho việc sản xuất cây dưa hấu. Tuy nhiên là xã nhỏ có diện tích đất nông
nghiệp ít, trong những năm gần đây đất sản xuất nông nghiệp của xã ngày
càng bị thu hẹp do phải nhường đất cho mục đích sử dụng khác. Người dân
nơi đây có thu nhập chính từ ngành trồng trọt, do đó việc tìm tòi, áp dụng
khoa học kỹ thuật, đưa những giống cây mới có giá trị kinh tế cao thích hợp
với việc thâm canh tăng vụ để nâng cao thu nhập trên diện tích đất sản xuất

nông nghiệp là vấn đề bức thiết đối với cán bộ và nhân dân trong xã Cẩm La.
Một trong những cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao được sản xuất ở xã
Cẩm La hiện nay là cây dưa hấu.
Với những lý do trên và được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong Bộ
môn Kinh tế, tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dưa hấu
ở xã Cẩm La - huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương“ làm luận văn tốt
nghiệp Đại học của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế (HQKT) sản xuất dưa hấu ở xã Cẩm La -
huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về HQKT trong sản xuất
nông nghiệp nói chung và sản xuất dưa hấu nói riêng.
- Đánh giá thực trạng sản xuất dưa hấu và HQKT của sản xuất dưa hấu
tại địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất dưa hấu.
- Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT
trong sản xuất dưa hấu tại địa bàn nghiên cứu.
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Là hộ nông dân sản xuất dưa hấu ở xã Cẩm La - huyện Kim Thành -
tỉnh Hải Dương.
1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ T–I
1.4.1 Về không gian
Đề tài được thực hiện tại xã Cẩm La – huyện Kim Thành - tỉnh Hải
Dương.
1.4.2 Về thời gian
- Đề tài được thực hiện trong thời gian từ ngày 10/12/2007 đến ngày
23/04/2008.
- Số liệu được thu thập từ năm 2005 đến năm 2007.

4
PHẦN 2
TỔNG QUAN T–I LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ T–I
2.1.1 Những vấn đề chung về HQKT
2.1.1.1 Khái niệm về HQKT trong sản xuất nông nghiệp
HQKT là một chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng của hoạt động sản
xuất kinh doanh, nội dung là so sánh kết quả đạt được với chi phí đã bỏ ra để
đạt được kết quả đó. HQKT còn là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của
các hoạt động kinh tế, nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế tức là tăng
cường trình độ tận dụng các nguồn lực sẵn có trong hoạt động kinh tế. Đây là
đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội vì mục tiêu của sản xuất xã
hội là phát triển kinh tế xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật
chất, tinh thần của toàn xã hội với nguồn lực có giới hạn, nâng cao chất lượng
của hoạt động Kinh tế - Chính trị - Xã hội.
Từ năm 1878, Sapodonicop và nhiều nhà kinh tế, nhà khoa học đã bàn
về vấn đê HQKT song mãi đến năm 1910 mới có văn bản pháp quy để đánh
giá HQKT. Từ đó đến nay, khái niệm này đã và đang được quan tâm nghiên
cứu và là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
Tổng quát về HQKT là so sánh kết quả đạt được với chi phí đã bỏ ra
để đạt được kết quả đó. Tuy nhiên khái niệm HQKT của các nhà kinh tế ở
nhiều nước và nhiều lĩnh vực có quan điểm nhìn nhận rất khác nhau. Ở đây
chúng tôi chỉ đưa ra một số quan điểm sau:
- Quan điểm 1: Xem xét HQKT trong trạng thái tĩnh.
HQKT được xác định bởi tỷ số giữa các kết quả đạt được và chi phí bỏ
ra để đạt được kết quả đó, bao gồm cảc nhân tài và vật lực. Công thức:
H =
C
Q
5

Trong đó: - H: HQKT
- Q: Kết quả đạt được
- C: Chi phí bỏ ra
Theo Culicop, HQKT là kết quả của một nền sản xuất nhất định, tức là
đem so sánh hiệu quả với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Ta lấy tổng
giá trị sản phẩm chia cho vốn sản xuất ta được hiệu suất vốn; tổng giá trị sản
phẩm chia cho vật tư được hiệu suất vật tư …
Ưu điểm: Chỉ tiêu này chỉ rõ các mức độ, hiệu quả của việc sử dụng
các nguồn lực sản xuất khác nhau giúp ta so sánh được giữa kết quả đạt được
với chi phí bỏ ra một cách dễ dàng, so sánh HQKT giữa các quy mô khác
nhau.
Nhược điểm: Chi tiêu này không thể hiện được quy mô HQKT nói
chung. Tại Việt Nam, mốt số tác giả cho rằng HQKT là so sánh kết quả cà chi
phí sản xuất, đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất của hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Quan điểm 2: Xem xét HQKT trong trạng thái động, tức là phần biến
động giữa chi phí và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo quan điểm này, HQKT biểu hiện tỷ lệ phần tăng thêm của chi phí
và phần tăng thêm của kết quả đạt được khi chi phí tăng hoặc là tỷ lệ của kết
quả bổ sung do chi phí bổ sung tăng thêm. Công thức:
H =
C
Q


Trong đó: - H: HQKT
-
Q∆
: Phần tăng thêm của kết quả sản xuất
-

C∆
: Phần tăng thêm của chi phí sản xuất
Đây là cách đánh giá có ưu thế khi xem xét HQKT của đầu tư theo
chiều sâu hoặc trong vấn đề áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tức là
nghiên cứu hiệu quả của phần chi phí đầu tư tăng thêm. Hạn chế của nó là
không xem xét đến HQKT của tổng chi phí đã bỏ ra.
6
Như vậy, HQKT cần phải được xem xét một cách toàn diện, trên quan
điểm toàn diện. Có quan điểm cho rằng: Xem xét HQKT là không thể loại bỏ
mục tiêu về lợi ích xã hội, giữ gìn và bảo vệ môi trường, nâng cao trình độ
Văn hoá – Xã hội của cộng đồng. Đây là quan điểm rất đúng đắn, phù hợp
với xu thế phát triển kinh tế trên Thế giới và ở Việt Nam hiện nay.
Cùng với một số quan điểm của các tác giả Phạm Vân Đình, Đỗ Kim
Chung, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà,… đã phân biệt 3 khái niệm cơ bản
về HQKT, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ các nguồn lực, chỉ khi nào
đảm bảo cùng đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì mới đạt
được hiệu quả kinh tế.
+ Hiệu quả kỹ thuật: Là đơn vị số lượng sản phẩm có thể đạt được trên
một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sản xuất trong những điều kiện cụ
thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật
được áp dụng phổ biến trong Kinh tế Vĩ mô để xem xét việc sử dụng nguồn
lực cụ thể, nó chỉ ra rằng nếu một đơn vị nguồn lực được đưa vào sản xuất
đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào
bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào trong sản xuất nông nghiệp, kỹ
năng của người nông dân, môi trường kinh tế xã hội mà trong đó kỹ thuật
được áp dụng.
+ Hiệu quả phân bổ: Chỉ tiêu trong các yếu tố giá sản phẩm, giá đầu
vào được tính để phản ánh giá trị thu thêm trên một đồng chi phí thêm về
đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật
có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra.

+ Hiệu quả Kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà trong đó quá trình sản
xuất đạt được cả hai hiệu quả là hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều
này có nghĩa là cả hai yếu tố là giá trị và hiện vật đều được tính đến khi xem
xét nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp.
7
Ở nước ta, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, hoạt động kinh tế của mỗi doanh
nghiệp, mỗi cơ sở sản xuất không chỉ nhằm tăng hiệu quả và các lợi ích kinh
tế của mình mà còn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội, đảm bảo các lợi
ích chung với các định hướng, chuẩn mực được Nhà nước thực hiện điều
chỉnh.
Xét trong phạm vi góc độ của ngành sản xuất nông nghiệp thì không
chỉ xét riêng về HQKT của sản xuất mà còn phải đánh giá quá trình sản xuất
đó có đảm bảo tính ổn định bền vững của hệ sinh thái nông nghiệp hay không
và yếu tố môi trường khi đó ra sao? Khi so sánh HQKT giữa các cơ sở sản
xuất không nên chỉ tập trung vào các chỉ tiêu chỉ số giữa kết quả sản xuất và
chi phí hoặc vật tư, lao động mà còn phải thống nhất về thời điểm hoặc thống
nhất về không gian.
2.1.1.2 Nội dung và bản chất của HQKT
Trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường
đang khuyến khích mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất tham gia sản xuất kinh
doanh để tìm kiếm cơ hội với yêu cầu mục đích khác nhau nhưng mục đích
cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng làm thế nào để có hiệu quả kinh tế
cao nhất, là sự kết hợp các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra trong điều kiện
sản xuất, nguồn lực nhất định. Ngoài ra còn phụ thuộc vào mục đích yêu cầu
khoa học kỹ thuật và việc áp dụng vào trong sản xuất, vốn, chính sách… quy
luật khan hiếm nguồn lực trong khi đó nhu cầu của xã hội về hàng hoá, dịch
vụ ngày càng tăng và trở nên đa dạng hơn, có như vậy mới nâng cao được
HQKT.
Quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và

yếu tố đầu ra, là biểu hiện mối quan hệ của kết quả và hiệu quả sản xuất. Kết
quả là một đại lượng vật chất được biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu, nhiều nội
dung tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. Khi xác định HQKT không nên chỉ
8
quan tâm đến hoặc là quan hệ so sánh (phép chia) hoặc là quan hệ tuyệt đối
(phép trừ) mà nên xem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽ giữa các đại
lượng tương đối và đại lượng tuyệt đối. HQKT ở đây được biểu hiện bằng giá
trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
HQKT trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu do hai quy luật chi phối:
- Quy luật cung - cầu.
- Quy luật năng suất cận biên giảm dần.
HQKT là một đại lượng để đánh giá, xem xét kết quả hữu ích được tạo
ra như thế nào, chi phí là bao nhiêu, trong điều kiện sản xuất cụ thể nào, có
được chấp nhận hay không? Như vậy, HQKT liên quan trực tiếp đến yếu tố
đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất.
Việc vận dụng các chỉ tiêu đánh giá HQKT trong sản xuất nông nghiệp
là rất đa dạng vì ở một mức sản xuất nhất định cần phải làm thế nào để có chi
phí vật chất, lao động trên một đơn vị sản phẩm là thấp nhất. Việc đánh giá
phần lớn phụ thuộc vào quy trình sản xuất là sự kết hợp gắn bó giữa các yếu
tố đầu vào và khối lượng đầu ra, nó là một trong những nội dung hết sức quan
trọng trong việc đánh giá HQKT. Tuỳ thuộc vào từng ngành, quy mô, đặc thù
của ngành sản xuất khác nhau thì hiệu quả kinh tế được xem xét dưới góc độ
khác nhau, cũng như các yếu tố tham gia sản xuất. Xác định các yếu tố đầu
ra: Các mục tiêu đạt được phải phù hợp với mục tiêu chung của nền kinh tế
quốc dân, hàng hoá sản xuất ra phải được trao đổi trên thị trường, các kết quả
đạt được là: Khối lượng, sản phẩm, lợi nhuận… Xác định các yếu tố đầu vào:
Đó là những yếu tố chi phí về vật chất, công lao động, vốn…
Phân tích HQKT trong sản xuất nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị
trường việc xác định các yếu tố đầu vào, đầu ra gặp các trở ngại sau:
- Khó khăn trong việc xác định các yếu tố đầu vào: Tính khấu hao,

phân bổ chi phí, hạch toán chi phí… Yêu cầu này phải chính xác và đầy đủ.
9
- Khó khăn trong việc xác định các yếu tố đầu ra: Việc xác định các kết
quả về mặt xã hội, môi trường sinh thái, độ phì của đất… không thể lượng
hoá được.
Bản chất của HQKT xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển
kinh tế xã hội là thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất, tinh thần của
mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Muốn như vậy thì quá trình sản xuất phải
phát triển không ngừng cả về chiều sâu và chiều rộng như: Vốn, kỹ thuật, tổ
chức sản xuất sao cho phù hợp nhất để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh
tế của quá trình sản xuất. Vì bất kỳ quá trình sản xuất nào đều liên quan đến
hai yếu tố cơ bản đó là kết quả thu được và phi phí bỏ ra để tiến hành sản
xuất. Mối liên hệ này là nội dung cơ bản để phản ánh HQKT sản xuất, nhưng
để làm rõ được bản chất của HQKT cần phải phân định sự khác nhau về mối
liên hệ giữa kết quả và hiệu quả.
- Kết quả là một đại lượng vật chất phản ánh về quy mô số lượng của
sản xuất.
- Hiệu quả là đại lượng để xem xét kết quả đạt được tạo ra như thế nào,
nguồn chi phí vật chất bỏ ra bao nhiêu để đạt được kết quả đó.
Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài mục đích, yêu cầu đặt
ra đều quan tâm đến HQKT nó có vai trò trong việc đánh giá, so sánh, phân
tích kinh tế nhằm tìm ta giải pháp có lợi nhất cho sản xuất.
2.1.1.3 Phân loại HQKT
 Căn cứ vào nội dung của hiệu quả, có thể chia ra thành: HQKT,
hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Cụ thể:
- HQKT:
HQKT được biểu thị bởi quan hệ so sánh giữa lượng kết quả đạt được
với lượng chi phí bỏ ra trong sản xuất. Một phương án, giải pháp có HQKT
cao là phải đạt được tương quan, tương đối giữa kết quả đem lại và chi phí
đầu tư. Khi xem xét đến HQKT cần phải lưu ý đến mối quan hệ giữa đại

10
lượng tương đối và đại lượng tuyệt đối. Tiêu chuẩn của HQKT là tối đa hoá về
kết quả sản xuất và tối thiểu hoá về chi phí trong điều kiện nguồn lực có hạn.
- Hiệu quả xã hội:
Phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các lợi ích xã hội do
sản xuất mang lại, thông qua các chỉ tiêu như giải quyết công ăn việc làm,
bảo vệ môi trường, an ninh xã hội…
- Hiệu quả môi trường:
Đây là vấn đề bức bách nhất hiện nay, đã và đang được nhiều ngành,
nhà quản lỹ và nhà khoa học quan tâm. Hoạt động sản xuất được coi là hiệu
quả thì không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nếu chỉ quan tâm đến
HQKT mà không quan tâm đến hiệu quả môi trường thì có thể sẽ gây ra
những tổn thất lớn hơn nhiều so với HQKT đạt được, bên cạnh đó việc khắc
phục rất khó khăn và tốn nhiều chi phí do hiệu quả môi trường được phân
tích bằng các chỉ tiêu định tính như: Bảo vệ sự đa dạng sinh học, tạo sự cân
bằng sinh thái, hạn chế xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, tăng cường độ che phủ
đất…
 Căn cứ vào yêu cầu tổ chức và quản lý kinh tế có thể chia ra:
- Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế tính chung cho toàn
bộ nền sản xuất xã hội.
- Hiệu quả kinh tế ngành.
- Hiệu quả kinh tế vùng, lãnh thổ.
- Hiệu quả kinh tế theo quy mô, tổ chức.
- Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật.
 Căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất và phương thức tác
động vào sản xuất, có thể chia ra:
- Hiệu quả sử dụng vốn.
- Hiệu quả sử dụng đất đai.
- Hiệu quả sử dụng lao động.
11

- Hiệu quả sử dụng các biện pháp kỹ thuật.
2.1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế
Tiêu chuẩn đánh giá HQKT chỉ là tương đối không cố định được. Để
định ra tiêu chuẩn đánh giá HQKT đối với các hoạt động kinh tế là vấn đề
phức tạp vì HQKT là một phạm trù kinh tế xã hội. Việc đánh giá HQKT cần
phải có thời gian, không gian, trình độ phát triển kinh tế xã hội. Đa số các
nhà kinh tế cho rằng: Tiêu chuẩn cơ bản, tổng quát khi đánh giá HQKT là
mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí, nguồn
lực, tài nguyên…
Tiêu chuẩn HQKT là các quan điểm, các nguyên tắc đánh giá HQKT
trong những điều kiện cụ thể và ở một giai đoạn nhất định. Việc nâng cao
HQKT là mục tiêu chung, chủ yếu và xuyên suốt mọi quá trình sản xuất xã
hội, do đó để xác định HQKT ở mỗi thời kì phát triển kinh tế xã hội khác
nhau là khác nhau và tuỳ thuộc vào nội dung HQKT mà có tiêu chuẩn đánh
giá hiệu quả đối với toàn xã hội, đó là sự thoả mãn về nhu cầu vật chất của
con người trong điều kiện sản xuất nhât định. Đối với doanh nghiệp tiêu
chuẩn là tiết kiệm về chi phí nhưng phải đảm bảo về số lượng, chất lượng sản
phẩm, hay nói cách khác là tối đa hoá lợi nhuận trên chi phí bỏ ra hoặc trên
một đơn vị sản phẩm.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây dưa hấu
Dưa hấu là loại cây trồng thuộc họ Bầu Bí, một loại cây có vỏ cứng,
chứa nhiều nước. Dưa hấu rất đa dạng về hình dạng (dạng thuôn dài, dạng
oval, dạng trái tròn) và màu sắc (đỏ, hồng, vàng, cam, trắng).
Là loại cây có nguồn gốc vùng khí hậu nóng nên thích nghi với khí
hậu ấm áp, khô ráo, đầy đủ ánh sáng giúp trổ nhiều bông cái và cho trái chín
sớm, năng suất cao. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của dưa hấu là 25
- 30
o
C nên rất dễ trồng trong mùa nắng ở đồng bằng sông Hồng và trong cả
nước. Dưa hấu có dễ mọc sâu, chịu úng kém, chịu hạn khá nhất là khi cây đã

12
trổ bông, kết quả. Cây không yêu cầu đất một cách nghiêm khác, chỉ cần
chọn đất thoát nước tốt, cơ cấu nhẹ, tầng canh tác sâu, không quá phèn. Các
vùng đất đất cát gần biển, đất phù sa ven sông rất lý tưởng để trồng dưa hấu,
chỉ cần chú ý tưới nước và bón phân. Đất cát pha tơi xốp, nhiệt độ cao dễ
thoát nước có lợi cho bộ rễ phát triển, chất lượng dưa tốt, chăm sóc đỡ tốn
kém. Đất trồng dưa nên cao, thoáng không bị bóng râm che, không bị gió
bão, chịu được pH hơi phèn trong phạm vị 5 - 7.
Dưa hấu không nên liên canh, dễ thất bại vì cây bị bệnh nhiều như
chạy dây, nứt thân …
Là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn từ 55 - 60 ngày có thể cho
thu hoạch. Yêu cầu về hình dạng của sản phẩm tùy thuộc vào từng giống dưa.
Trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là đối với ngành trồng trọt có rất
nhiều khâu khác nhau, mỗi chủng loại cây trồng khác nhau đều có phương
pháp, đặc điểm sản xuất khác nhau ngoài những đặc điểm chung như: đất,
nước, khí hậu,… Sản xuất dưa hấu cũng vậy, ngoài những đặc điểm chung nó
còn có những đặc điểm, phương pháp sản xuất riêng nên khi đánh giá HQKT
cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng có như vậy mới đánh giá HQKT một cách
chính xác.
- Cây dưa hấu phải trải qua thời kỳ ươm giống trước khi đem ra trồng.
- Là loại cây đòi hỏi kỹ thuật sản xuất cao, đầu tư vốn công lao động
lớn như: Đất đai, phân bón, thuốc BVTV, nguồn nước tưới…
- Là sản phẩm tươi xanh của ngành sản xuất hàng hoá, hầu hết các sản
phẩm sau thu hoạch đều phải tung ra thị trường do đó thị trường quyết định
đến tồn tại và phát triển sản xuất dưa hấu.
Do đó, đánh giá HQKT sản xuất dưa hấu rất phong phú và đa dạng, ngoài
việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế nói chung thì phải chú ý đến các vấn đề sau:
- Đặc điểm, chu kỳ, thời vụ sản xuất dưa hấu.
- Áp dụng công thức luân canh.
13

- Đầu tư chi phí ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ T–I
Việt Nam là nước có điều kiện, đất đai, thời tiết khí hậu thuận lợi cho
sản xuất dưa hấu, với nền nhiệt độ cao và ổn định đó là điều kiện lý tưởng cho
cây dưa hấu sinh trưởng và phát triển.
Theo thống kê, hiện nay diện tích trồng dưa hấu trên cả nước là rất lớn,
như Tiền Giang có hơn 1011 ha, Long An hơn 1000 ha, Hậu Giang hơn 1400
ha, Trà Vinh có khoảng 3000 ha, Nghệ An hơn 1200 ha. Nhiều địa phương
chuyên canh cây dưa hấu đã có những dự án, chính sách, giải pháp nhằm hỗ
trợ cho cây dưa hấu, trong đó việc tìm ra các loại giống mới cho cây dưa hấu,
thay giống chất lượng thấp bằng những giống tốt hơn, nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm của trái dưa là cần thiết.
Hải Dương được xem là một trong những tỉnh thuộc vùng đồng bằng
sông Hồng có diện tích trồng dưa hấu tập trung chuyên canh lên tới gần 3000
ha/năm. Vào thời điểm thu hoạch rộ, mỗi ngày huyện Gia Lộc xuất đi vài trăm
tấn dưa đi các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội và một số tỉnh phía Nam.
Mấy năm gần đây, nhờ có chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng màu và đưa
thêm nhiều giống dưa hấu vào sản xuất nên Gia Lộc và Kim Thành đã trở
thành vùng chuyên canh dưa của cả tỉnh cho thu nhập quanh năm. Nguyên
nhân cơ bản dẫn đến thành công trong trồng dưa ở hai huyện này là do đất
phù hợp, giống tốt, kinh nghiệm lâu năm của bà con nông dân. Đất đai ở Gia
Lộc và Kim Thành chủ yếu là đất cát pha hoặc đất thịt nhẹ có pha cát nên rất
phù hợp cho dưa hấu sinh trưởng và phát triển, năng suất cao và phẩm chất
tốt. Hiện nay mỗi năm huyện Kim Thành trồng 3 vụ dưa diện tích từ 1600 -
1700 ha, năng suất bình quân từ 20 - 25 tấn/ ha, sản lượng từ 30 - 40 ngàn
tấn.
So với một số cây trồng khác trên cùng một đơn vị diện tích thì cây
dưa hấu đạt hiệu quả kinh tế cao và ổn định hơn, do đó huyện Kim Thành và
14
Gia Lộc tỉnh Hải Dương có nhiều chủ trương để tăng diện tích trồng dưa

trong huyện, nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng diện tích các loại cây
trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm dần diện tích các loại cây trồng
truyền thống của địa phương có năng suất không cao hoặc hiệu quả kinh tế
thấp.
Tại hai huyện này, cây dưa là cây truyền thống, hiện đang được đưa
vào làm cây mũi nhọn, nhiều biện pháp thâm canh, kinh nghiệm tốt xuất phát
từ người dân được Trạm khuyến nông của hai huyện và Trung tâm khuyến
nông của Tỉnh tổng kết để đưa vào qui trình khuyến cáo như kỹ thuật làm
bầu, làm luống mái dốc, thụ phấn nhân tạo bổ sung … để đảm bảo chất lượng
của dưa được tốt.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, hiện bà con trồng dưa
đang gặp phải khó khăn lớn là hệ thống tưới tiêu tại vùng này đang xuống cấp
nghiêm trọng. Tình trạng trên rất cần được tỉnh, huyện nhanh chóng hỗ trợ,
tháo gỡ giúp vùng chuyên canh dưa hấu tiếp tục phát triển.
15
PHẦN 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA B–N V– PHƯƠNG PH–P NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA B–N NGHIÊN CỨU
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Cẩm La
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Cẩm La là một xã nhỏ, nằm ở phía Đông Nam huyện Kim Thành - tỉnh
Hải Dương, có tổng diện tích tự nhiên là 290,0 ha với dân số là 3504 người
(năm 2007).
Phạm vi ranh giới của xã Cẩm La được xác định như sau:
- Phía Đông giáp xã An Hoà - huyện An Hải – thành phố Hải Phòng.
- Phía Tây giáp xã Bình Dân.
- Phía Bắc giáp xã Kim Tân.
- Phía Nam giáp 2 xã Đồng Gia và Tam Kỳ.
Xã Cẩm La cách trung tâm huyện lỵ Kim Thành 10.2 km, cách quốc lộ
5A 10.5 km, cách trung tâm thành phố Hải Dương 37 km và cách trung tâm

thành phố Hải Phòng 10 km, xã nằm cách tỉnh lộ 1.5 km nên rất thuận tiện
cho việc giao lưu hàng hoá và phát triển kinh tế xã hội.
3.1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn và nguồn nước
 Khí hậu.
Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ nên mang nét đặc
trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết hàng năm chỉ có hai mùa rõ rệt
là mùa khô và mùa mưa rất thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp, có thể trồng
được rất nhiều loại cây, nhiều chủng loại, nhiều thời vụ đặc biệt là cây lúa và
một số cây rau màu khác.
 Nhiệt độ.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24.2
o
C, nhiệt độ cao nhất trong năm là
vào tháng 6, tháng 7 với nền nhiệt độ vào khoảng từ 29.5
o
C đến 29.7
o
C, tháng
Giêng là tháng có nhiệt độ thấp nhất với nền nhiệt độ thường xuyên xuống dưới
mức 15
o
C, đặc biệt là trong năm 2008 nhiệt độ nhiều lúc xuống dưới 10
o
C.
16
 Chế độ ẩm.
Chế độ ẩm bị chi phối bởi 2 loại gió mùa: Mùa Đông có gió mùa Đông
Bắc với bản chất khô hanh làm cho khí hậu lạnh và khô, độ ẩm trung bình là
từ 79 – 81 %. Trong thời gian này rất ít mưa, chỉ có mưa phùn là chủ yếu
với một lượng mưa nhỏ. Từ tháng 2 trở đi thời tiết bắt đầu ấm dần lên, không

khí ẩm ướt độ ẩm trung bình từ 82 – 89 %, nhiệt độ trên 20
o
C. Từ tháng 5
trở đi có gió Nam và gió Đông Nam, độ ẩm tương đối thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp nhưng thực tế lại gặp một số khó khăn do lượng mưa phân bố
không đều lúc ít, lúc nhiều, lúc hạn hán nhưng lúc lại gặp lũ lụt. Điều này đòi
hỏi phải xây dựng hệ thống thuỷ lợi một cách hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
 Nông hoá thổ nhưỡng.
Xã Cẩm La nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng, do vậy đất đai
của xã là loại đất phù sa, địa hình khá bằng phẳng, đất đai rất thích hợp với
các loại cây rau màu, đặc biệt là đối với cây dưa hấu.
3.1.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội
3.1.2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Cẩm La
Qua biểu (3.1) về tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã ta thấy
tổng diện tích tự nhiên của xã ổn định qua 3 năm từ 2005 đến 2007 là do
trong thời gian này không có sự điều chỉnh quy hoạch về đất đai của UBND
huyện Kim Thành.
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 290,0 ha trong đó diện tích đất nông
nghiệp là 197,3 ha chiếm 68,034 % tổng diện tích đất tự nhiên và ổn định qua
3 năm. Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2005 của xã là 89,2 ha chiếm
30,759 % tổng diện tích đất tự nhiên, năm 2006 là 90,0 ha chiếm 31,034 %,
năm 2007 là 90,4 ha chiếm 31,172 %. Như vậy diện tích đất phi nông nghiệp
của xã qua 3 năm có xu hướng tăng lên, bình quân mỗi năm tăng 0,670 %, sở
dĩ đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng lên là do sự gia tăng về dân số của
17
Biểu 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai ở xã Cẩm La
Chỉ tiêu ĐVT
2005 2006 2007 So sánh (%)
SL

CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
06/05 07/06 BQ
I. Tổng diện tích tự nhiên
Ha 290.00 100.00 290.00 100.00 290.00 100.00 100.00 100.00 100.00
1. Diện tích đất nông nghiệp
“ 197.30 68.03 197.30 68.03 197.30 68.03 100.00 100.00 100.00
2. Diện tích đất phi nông
nghiệp
“ 89.20 30.76 90.00 31.03 90.40 31.17 100.90 100.44 100.67
- Đất ở
“ 25.10 28.14 25.90 28.78 26.30 29.09 103.18 101.54 102.36
- Đất chuyên dùng
“ 38.40 43.05 38.40 42.67 38.40 42.49 100.00 100.00 100.00
- Mặt nước sông ngòi
“ 25.70 28.81 25.70 28.55 25.70 28.43 100.00 100.00 100.00
3. Diện tích đất chưa sử dụng
“ 3.50 1.21 2.70 0.93 2.30 0.79 77.13 85.18 81.06
II. Chỉ tiêu BQ
1. BQ đất NN/khẩu Ha/ khẩu
0.057 0.057 0.056 99.08 99.11 99.10
2. BQ đất NN/LĐ Ha/ LĐ
0.099 0.099 0.096 99.90 96.45 98.16
3. BQ đất NN/LĐNN Ha/ LĐNN

0.110 0.112 0.108 101.36 96.72 99.01
4. BQ đất NN/hộ NN Ha/ hộ
0.226 0.228 0.224 100.92 98.52 99.43
(Nguồn: Ban Thống kê xã Cẩm La)
1
8
18
xã do vậy từ năm 2004 UBND xã Cẩm La đã có chính sách chuyển đổi một
số diện tích đất chưa sử dụng sang làm đất ở. Cụ thể, năm 2005 diện tích đất
ở là 25,1 ha chiếm 28,139 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp, năm 2006 là
25,9 ha chiếm 28,778 %, năm 2007 là 26,3 ha chiếm 29,093 %.
Mặc dù diện tích đất nông nghiệp không giảm nhưng do có sự gia tăng
về dân số nên diện tích đất nông nghiệp bình quân trên một nhân khẩu giảm
dần qua 3 năm. Năm 2005 là 573,38 m
2
/khẩu, năm 2006 là 568,10 m
2
/khẩu
đến năm 2007 còn 563.07 m
2
/khẩu, bình quân mỗi năm giảm 0.903 %. Tương
tự như vậy diện tích đất nông nghiệp bình quân trên 1 lao động cũng giảm qua
3 năm, năm 2005 là 997,47 m
2
, năm 2006 là 996,46 m
2
, năm 2007 là 961,03 m
2
,
bình quân mỗi năm giảm 1,844 %. Tuy nhiên sự biến động này không lớn.

Diện tích đất nông nghiệp bình quân 1 hộ cũng có sự biến động nhưng
không đáng kể, năm 2005 là 0,226 ha/hộ, năm 2006 là 0,228 ha/hộ, năm 2007
là 0,224 ha/hộ, bình quân mỗi năm giảm 0,569 %.
Diện tích đất nông nghiệp luôn chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong
tổng diện tích đất tự nhiên của xã (68,034%).Qua biểu (3.2) ta thấy được
tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã. Trong tổng diện tích đất nông
nghiệp thì đa phần là đất sản xuất nông nghiệp, năm 2005 là 1190,5 ha chiếm
96,553 %, năm 2006 là 192,0 ha chiếm 97,314 %, năm 2007 là 190,8 ha
chiếm 96,706 %. Như vậy, đất sản xuất nông nghiệp của xã qua 3 năm từ
2005 đến 2007 có sự biến động nhưng không lớn, bình quân mỗi năm tăng
0,079 %. Diện tích đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản cũng có sự thay đổi
bình quân mỗi năm giảm 2,230 %, năm 2005 là 6.8 ha chiếm 3,447 % tổng
diện tích đất nông nghiệp, năm 2006 là 5,3 ha chiếm 2.686 %, năm 2007 là
6,5 ha chiếm 3,294 %.
Qua biểu (3.2) ta thấy chỉ một phần nhỏ diện tích đất nông nghiệp
được sử dụng để trồng cây lâu năm còn lại phần lớn diện tích được sử dụng
19

×