TRÌNH BÀY NGẮN GỌN NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO
HUYẾT THỐNG NAM GIỚI VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Ở XÃ HỘI VIỆT
NAM THỜI PHONG KIẾN
BÀI THẢO LUẬN
NHÓM 9
BÀI THẢO LUẬN
NHÓM 9
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :NGÔ THỊ THANH QUÝ
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
•
VI THỊ LAN
•
NÔNG THỊ TƯƠI
•
HỨA NGỌC ÁNH
•
DƯƠNG THỊ HỒNG VÂN
•
LÊ THỊ THU TRANG
NỘI DUNG THẢO LUẬN
TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO TRUYỀN THỐNG NAM GIỚI GIÁP
TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO TRUYỀN THỐNG NAM GIỚI GIÁP
TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THÔN VÀ XÃ
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên ,vì vậy người nông dân phải
liên kết với nhau mà sống vì vậy tính cộng đồng là nét đặc trưng số một của
làng xã việt nam.làng xã việt nam được tổ chức chặt chẽ đồng theo những nguyên
tắc khác nhau
TÍNH CHẤT NÔNG THÔN THEO HUYẾT THỐNG GIA ĐÌNH VÀ GIA TỘC
TÍNH CHẤT NÔNG THÔN THEO HUYẾT THỐNG GIA ĐÌNH VÀ GIA TỘC
THEO NGHỀ NGHIỆP PHƯỜNG VÀ HỘI
THEO NGHỀ NGHIỆP PHƯỜNG VÀ HỘI
THEO TRUYỀN THỐNG NAM GIỚI GIÁP
THEO TRUYỀN THỐNG NAM GIỚI GIÁP
THEO ĐỊA BÀN CƯ TRÚ XÓM VÀ LÀNG
THEO ĐỊA BÀN CƯ TRÚ XÓM VÀ LÀNG
THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THÔN VÀ XÃ
THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THÔN VÀ XÃ
Giáp là hình thức tổ chức dựa trên truyền thống nam giới xuất hiện vào thời LÝ
THÁI TÔNG (1041) mục đích để ;ện cho việc thu thuế
Giáp là hình thức có >nh hai mặt :
-được tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi)
->nh chất theo chiều ngang (những người cùng làng)
2 – TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO TRUYỀN THỐNG NAM GIỚI :GIÁP
H
ệ quả :
Mang >nh tôn ; (nó là một môi trường ;ến thân bằng tuổi tác .sống lâu lên lão
làng)
Mang >nh chất dân chủ (tất cả mọi thành viên cùng lớp tuổi đều bình đẳng cùng
nhau .cứ đến tuổi ấy sẽ có địa vị ấy)
Cách thức của GIÁP được tổ chức theo sơ đồ sau :
ÔNG CAI GIÁP
(CÂU ĐƯỜNG )
ÔNG CAI GIÁP
(CÂU ĐƯỜNG )
LỀNH 1
LỀNH 2
LỀNH 2
LỀNH 3
LỀNH 3
ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁP :
o
Chỉ đàn ông được tham gia
o
Mang >nh cha truyền con nối,cha ở giáp nào con ở giáp đấy.
o
Phân biệt ba tuổi chủ yếu :
; ấu dưới 18 tuổi
Đinh (hoặc tráng ) ĐINH bằng đứa
TRÁNG bằng khỏe mạnh
LÃO
Lên lão là vinh dự tối cao của thành viên hàng giáp.thông thường tuổi lên lão là
60.tuy vậy nhiều làng có lệ riêng.tuổi lên lão là 55 hoặc 50.hoặc hạ thấp tuổi lên
lão suống 49
Được xây dựng theo nguyên tắc trọng tuổi già nhưng cách thức tổ chức nông
thôn theo “GIÁP”lại ra đời muộn.vì khác với các nền văn hóa gốc du mục trọng
sức mạnh,cư dân nông nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cần những
người giàu kinh nghiệm thì đều chỉ có ở người già.
thực tế dân tộc miền núi :già làng ,hội đồng già làng nắm toàn bộ quyền
hành
•
người miền xuôi quyền lực ,quyền hành được chuyển giao cho lớp trẻ hơn.tuy
vậy truyền thống trong lão vẫn được duy trì “kính lão đắc thọ “,“.kính già,già để
tuổi cho “
•
Khi có việc các cụ già ngồi ngang hàng với các quan viên chức sắc .vị trí tuổi tác
mang lại gọi là xỉ tước, thiên tước (tước vị trời cho )
•
Các cụ già 60 tuổi ngang hàng với tú tài
•
70 tuổi ngang hàng với cử nhân
•
80 tuổi ngang hàng với ;ến sĩ (có nơi xưng hô là quan lão)
KẾT LUẬN :
•
Tổ chức nông thôn theo huyết thông nam giới giáp với mục đích tiện cho việc thu
thuế,mang tính cha truyền con nối.nó tạo ra tính tôn ti và tính dân chủ.
•
Tổ chức nông thôn theo huyết thông nam giới cũng mang đâm tính trọng nam
khinh nữ
3.1 VỀ MẶT TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
-nông thôn việt nam được chia thành các đơn vị cơ bản là xã và thôn
-thôn thường một xã gồm một làng nhưng cũng có xã gồm một vài làng
-mỗi thôn gồm một xóm nhưng cũng có thôn gồm một vài xóm.
3. TỔ CHỨC NÔNG THÔN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THÔN VÀ XÃ
DÂN
CHÍNH
CƯ
DÂN
CHÍNH
CƯ
DÂN
NGỤ
CƯ
DÂN
NGỤ
CƯ
VỀ
DÂN
CƯ
VỀ
DÂN
CƯ
!"#$
•
KHÁI NIỆM :dân ngụ cư ( còn gọi là dân ngoại tịch ),là dân ở nơi khác đến,những
người dân này chỉ được làm một số nghề mà dân chính cư không muốn làm như :
làm thuê ,làm mướn làm mõ ….trong khi vẫn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
như dân chính cư
•
Dân ngụ cư thường bị khinh rẻ.coi thường
•
Dân ngụ cư muốn làm dân chính cư thì phải cư trú ở làng hơn ba đời và có một ít
tài sản
•
Việc đối sử khắt hhe với dân ngụ cư là một hình thức ngăn cản người ở làng này
di chuyển sang làng khác nhằm duy trì sự ổn định của làng.
3.2. DÂN CHÍNH CƯ:bao gồm 5 hạng .
CHỨC SẮC :GỒM NHỮNG NGƯỜI ĐỖ ĐẠT HOẶC CÓ PHẨM HÀM VUA BAN
CHỨC DỊCH :GỒM NHỮNG NGƯỜI ĐANG GIỮ NHỮNG CHỨC VỤ NHẤT ĐỊNH TRONG BỘ MÁY
HÀNH CHÍNH
CHỨC DỊCH :GỒM NHỮNG NGƯỜI ĐANG GIỮ NHỮNG CHỨC VỤ NHẤT ĐỊNH TRONG BỘ MÁY
HÀNH CHÍNH
LÃO :GỒM NHỮNG NGƯỜI THUỘC HẠNG LÃO TRONG CÁC GIÁP
LÃO :GỒM NHỮNG NGƯỜI THUỘC HẠNG LÃO TRONG CÁC GIÁP
ĐINH :GỒM TRAI ĐINH TRONG CÁC GIÁP
ĐINH :GỒM TRAI ĐINH TRONG CÁC GIÁP
TY ẤU :LÀ HẠNG TRẺ CON CỦA CÁC GIÁP
TY ẤU :LÀ HẠNG TRẺ CON CỦA CÁC GIÁP
DÂN
CHÍNH
CƯ
DÂN
CHÍNH
CƯ
Trong đó chức sắc ,chức dịch và một phần hạng ba nhưng người cao tuổi nhất trong hạng lão
sẽ tạo thành quan viên hàng xã
%&
%&
'()*+,
KÌ DỊCH
KÌ DỊCH
KÌ LÃO
KÌ LÃO
%& /01234567589&:.:;.48<8/0=>?@4892A4BCDE&
FGH438 5I8GJ4D%&AKL5M.5N5MGO4GP0QR81S10.=5I8
GJ4D%&FGH438 5I8A5T4<GN4GP0
%-CA4J5U44V81A0W856
,có vai trò tư vẫn cho hội đồng kì mục
EX5Y51=F438 -ZX5[5V4A5I8GJ4DE&G21Q7589&5\58/0=>
GX5]15I8GJ4DE&
2\K>^ 89K>^B_`8Q`8/012L -=X5QGa8H4/0<-=]1-=X5
:15;4:L`8 -CAQG85QK60Ga5b5 :15;4-N10W8c2A4?48?^QA?
48?^18/0<
Ban lý dịch bao gồm:
LÝ TRƯỞNG
(XÃ TRƯỞNG)
PHÓ TRƯỞNG
(GIÚP VIỆC )
HƯƠNG TRƯỞNG
(LO GIÚP VIỆC)
HƯƠNG TRƯỞNG
(LO GIÚP VIỆC)
TRƯỞNG TUẦN
(XÃ TUẦN )
Cách thức tổ chức bộ máy hành chính xã –thôn việt nam như vậy đã hình thành
dần dần như một sản phẩm lịch sử của quá trình phát triển văn hóa của dân tộc
4. KẾT LUẬN
KẾT LUẬN CHUNG :
•
Tổ chức nông thôn theo giáp và theo đơn vị hành chính thôn và xã có mối quan
hệ mật thiết với nhau.chính nhờ biết dựa vào giáp như một tổ chức truyền
thống hoàn toàn tự nguyện và rất ổn định (do mang >nh cha truyền con nối ) bộ
máy hành chính của làng xã việt nam cổ truyền rất gọn nhẹ,thuận lợi trong việc
cai quản dân cư trong vùng
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
TRẦN NGỌC THÊM ,CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM,NXBGD 2011
TRẦN QUỐC VƯỢNG,CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM,NXBGD(TÁI BẢN LẦN THỨ
MƯỜI)
TRANG MẠNG GOOGLE.CON
CẢM ƠN CÔ giáo
VÀ Các bạn
đã chú ý
lắng nghe