Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Báo cáo phân tích thiết kế hệ thống Đỗ Văn Uy HUST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
----- □ & □ -----

BÁO CÁO MÔN HỌC
PHÂN TÍCH U CẦU PHẦN MỀM
Nhóm 22
Đề tài: Phân tích thiết kế ứng dụng hỗ trợ
học tập cho sinh viên
Tên thành viên
Lê Hồng Quyết
Vũ Thị Quỳnh
Nguyễn Thị Hạnh
Nguyễn Tiến Anh

MSSV
20198327
20198328
20198295
20187216

Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Văn Uy

Hà Nội, 21 tháng 7 năm 2022.


MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................................................. 2
LỜI NĨI ĐẦU ........................................................................................................................................ 3
PHÂN TÍCH .......................................................................................................................................... 4
I. Giới thiệu chung .............................................................................................................................. 4


II. Khảo sát yêu cầu hệ thống.............................................................................................................. 4
1. Lí do chọn đề tài. ........................................................................................................................ 4
2. Khảo sát hiện trạng. .................................................................................................................... 5
3. Phê phân hiện trạng: .................................................................................................................. 9
3.1 Hạn chế ................................................................................................................................. 9
3.2 Biện pháp khắc phục ............................................................................................................. 9
4. Yêu cầu chung........................................................................................................................... 10
4.1 Yêu cầu về môi trường ........................................................................................................ 10
4.2 Yêu cầu phi chức năng : ...................................................................................................... 11
4.3 Yêu cầu chức năng : ............................................................................................................ 11
5. Phân tích yêu cầu. ..................................................................................................................... 12
5.1 Mục đích. ............................................................................................................................ 12
5.2 Phạm vi. .............................................................................................................................. 13
5.3 Mô tả hệ thống. ................................................................................................................... 13
II. Phân tích chức năng. .................................................................................................................... 14
1. Mơ hình hóa chức năng. ........................................................................................................... 14
1.2 Biểu đồ use case tổng quan. ................................................................................................ 14
1.3 Đặc tả use case. .................................................................................................................. 19
2. Mơ hình hóa hành vi. ................................................................................................................ 23
2.1 Biểu đồ trình tự tìm tài liệu. ................................................................................................ 23
2.2 Biểu đồ trinh tự trao đổi. ..................................................................................................... 24
2.3 Biểu đồ trinh tự giải trí. ....................................................................................................... 25
2.4 Biểu đồ trinh tự xem lịch. ................................................................................................... 26
3. Phân tích cấu trúc. ..................................................................................................................... 27
3.1 Sơ đồ lớp tổng quan. ........................................................................................................... 27
3.2 Đặc tả lớp. ........................................................................................................................... 27
KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................... 30



LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay , tin học hóa trong các nghiệp vụ, khơng cịn là gì xa lạ, con người đã
và đang sử dụng rất nhiều quản lý phần mềm, từ phần mềm đăng kí học tập của sinh
viên , phần mềm quản lý chi tiêu, phần mềm quản lý cửa hàng, p.hần mềm hỗ trợ học
tập cho sinh viên đã khơng cịn xa lạ với nhiều học sinh, sinh viên đặc biệt trong dịch
covid hiện nay.
Đặt trong bối cảnh đất nước chúng ta, Việt Nam là đất nước đang phát triển với
rất nhiều các trường học, đại học .Vì vậy nên nhu cầu học thêm để nâng cao chất
lượng được quân tâm lên hàng đầu. Kể cả những học sinh, sinh viên trong thời đại
bùng nổ 4.0 các sinh viên, học sinh đang tìm kiếm , tài liệu học hỏi trên mạng.
Hỏi đến tài liệu, chắc chắn mọi người nghĩ rằng đây là những tài liệu hiện đại
và chỉ được sử dụng trong khoa học công nghệ. Nhưng thực chất đó chính là những
cơng cụ, hữu ích đang được sinh viên, học sinh tìm kiếm sử dụng, thay thế cho những
tài liệu thơng thường, đơn giản vì nó miễn phí và rộng lớn. Ngồi ra cịn tạo một mơi
trường giúp các sinh viên trao đổi bài tập, đáp án cho nhau một cách nhanh chóng, bất
kì lúc nào, mọi lúc mọi nơi chỉ với 1 thiết bị thơng minh
Ngồi ra sinh viên có thể hỏi đáp, trao đổi với các giảng viên những bài tập khó
mà khơng dám hỏi trên giảng đường,Cịn giúp sinh viên giải trí, rất tiết kiệm nhiều
thời gian cho sinh viên. Đó là lý do chính yếu để chúng em lựa chọn đề tài này.
Vì lý do đó, với bài tập lớn của mơn học phân tích u cầu phần mềm, nhóm
chúng em đã lựa chọn phân tích thiết kế ứng dụng hỗ trợ học tập cho sinh viên. Việc
tiếp cận với đề tài này sẽ giúp sinh viên chúng em có cơ hội để tìm hiểu về quy trình
hoạt động của một ứng dụng vừa và nhỏ, cũng như có thể thiết kế một ứng dụng hỗ trợ
học tập cho sinh viên

3


PHÂN TÍCH
I. Giới thiệu chung

Khái niệm ứng dụng học tập cho sinh viên: là một ứng dụng do nhà trường phát
hành dành riêng cho sinh viên Bách Khoa và là kho lưu trữ các tài liệu về các mơn học
tích hợp thêm một số chức năng hỗ trợ việc học tập và giải trí cho sinh viên. Ứng
dụng này sẽ khơng chỉ giúp học sinh tìm tài liệu hoặc các chủ đề thích hợp mà cịn nó
sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian tra cứu.

II. Khảo sát yêu cầu hệ thống.
1. Lí do chọn đề tài.

• Trường đại học Bách Khoa Hà Nội luôn là một trong nhừng trường đi đầu về
giảng dạy với đa dạng các ngành nghề cũng như đa dạng các mơn học. Chính vì
vậy lượng kiến thức và tài liệu của trường là vô cùng lớn làm cho việc tìm kiếm
tài liệu học tập của sinh viên đơi lúc gặp nhiều khó khăn nhất là các sinh viên
năm nhất khi chưa quen với môi trường cũ cịn nhiều điều bỡ ngỡ và thắc mắc.
• Trong tình hình nước ta ln phải đối mặt với đạt dịch Covid việc đến trường để
học tập còn nhiều trục trặc, sinh viên còn phải học online nên việc kiếm tài liệu
và trao đổi bài cịn khó khăn khi sinh viên phải học tập và làm việc ở nhà không
thể đến thư viện, hay gặp gỡ giảng viên để trao đổi bài
=>Chính vì vậy nhóm em muốn phát triển một phần mềm giúp các bạn sinh viên
có thể học tập, tìm tài liệu cũng như trao đổi bài hiệu quả và nhanh chóng hơn.
Phần mềm khơng chỉ hỗ trợ học tập mà cịn giúp sinh viên giải trí sau những giờ
học căng thẳng gắn kết sinh viên của trường lại với nhau. Để xây dựng được hệ
thống gần gũi thân thiện với sinh viên nhóm chúng em đã tiến hành khảo sát và
phỏng vấn một số bạn sinh viên Bách Khoa về những mong muốn về các chức
năng của bài toán.

4


2. Khảo sát hiện trạng.


5


Kế hoạch khảo sát
Nhóm cứ 2 thành viên đi
quanh sân trường Bách
Khoa để khảo sát
Thời
gian hẹn :
20/06/2022
Thời điểm bắt đầu :
14h00
• Thời điểm kết thúc :
17h30







Người thực hiện khảo sát
: Hạnh Quỳnh
Đối tượng khảo sát : toàn
bộ sinh viên Bách Khoa
Địa điểm khảo sát : sân
trường Bách Khoa
Địa điểm khảo sát: Sân
trường Bách Khoa Hà

Nội.

Mục tiêu khảo sát






Việc khảo sát
mang lại khách
quan toàn diện
để nắm bắt được
những yêu cầu
trong dự án
Xác định thực
thể, các chức
năng cơ bản của
1 app
Thu thập dữ liệu
và các mục đích
rõ rãnh về dự án

6

Hình thức khảo sát



Khảo sát trực tiếp

Một người hỏi và một
người ghi chép lại ra
giấy của toàn bộ sinh
viên


3. Phỏng vấn:
PHIẾU PHỎNG VẤN
Dự án: APP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN BÁCH KHOA
Câu hỏi
Người hỏi : Nguyễn
Thị Hạnh
Người ghi : Vũ Thị
Quỳnh
1.Bạn có gặp khó
khăn gì trên giảng
đường khơng ?

Trả lời
Quản lý : toàn bộ sinh viên
Thời gian : 14h ngày 20/6/2022


Lúc đầu mới lên đại học, mình và một số các bạn
khơng thích nghi với mơi trường giảng dạy trên đại
học. Không quen nhiều người, lúc đầu gặp bài khó
khơng biết hỏi ai, làm như thế nào. Khơng biết quản lý
được thời gian học tập trên trường và khi về nhà. Lúc
đầu lên đại học còn mải ham chơi, về sau hổng nhiều
kiến thức mà không biêt hỏi ai dề lấp lỗ hổng


2.Thầy cô trên dạy lớp dễ
hiểu khơng?



Tùy thầy cơ bạn ạ, một số thầy cơ thì dạy rât dễ hiểu
Cịn một số thì dạy hơi nhanh, không tiếp thu kiến thức
được, Lớp hơi nhiều người, hơi ồn nên là bọn mình
khơng bắt với tốc độ thầy cơ giảng dạy trên lớp,

3.Bạn có cảm thấy khó
khăn khi trao đổi với
giảng viên trên trường
khơng ?



Dạ có, ở trường thì chúng mình cịn ngại, khơng dám
trao đổi với thầy cơ, Cịn trên internet thì khơng biết
trao đổi kiểu, hoăc khơng biết lúc đấy thầy cơ có rảnh
khơng

4. Bạn có thấy khó khan
khi tìm kiếm lời giải cho
một bài tập khơng?



Đương nhiên là có chứ . Một só bài tập thì mình có thể

tìm kiếm trong sách vở hay là hỏi các bạn .Tuy nhiên
cũng có một số bài khó, mình khơng biết hỏi ai hoặc
lên mạng khơng tìm thấy

7


5.Bạn có thấy khó khăn
khi tìm kiếm tài liệu
khơng ?




Có bạn ạ
Mình tồn tìm kiếm tài liệu ở thư viện dể bổ sung kiến
thức .Ngồi ra thì lên mạng tìm thêm, mà trên mạng thì
kiến thức bao a, vơ tận nhưng khơng phải là đúng hết,
Có những tài liệu khơng đúng kiến thức trọng tâm mình
học, Một số tài liệu thì bắt phải trả phí thì mới có thể
download được.

6. Bạn thường ơn luyện
như thế nào vào mỗi kì
thi ?
7.Bạn có laptop hay
thiết bị di động để lên
internet khơng ? Bạn
hay tìm kiếm tài liệu ở
đâu ?




Mình mua tài liệu trên trường về ôn, Và xem lại phần
thầy cô đã dạy , hoăc hỏi thêm bạn bè

8. Bạn thường dùng tài
liệu giấy hay online ?



9. Bạn có hài lịng cơ sở
vật chất cũng như
website của trường
khơng ?



Đương nhiên là có rồi, Khơng gian trường thì rộng rãi,
điều hồi mát rượi, rất thích hợp để ơn thi hay ở lại
trường .Tuy nhiên wevsite trường thì khơng có up
nhiều tài liệu cũng như không thuận tiện trao đổi với
sinh viên hay giáo viên trên trường .Hơi bất tiện tý

10. Bạn có mong muốn
có 1 trang web hay diễn
đàn để trao đổi học tập
khơng ?





Có !
Theo khảo sát thì 99% đều muốn có 1 diễn đạt hay
phần mềm để sinh viên có thể trao đổi tài liệu cũng như
bài tập trên đấy. Ngoài ra có thẻ giao đổi với giảng viên
cũng như có thể đánh giá chất lượng giảng dạy để nhà
trường có thể hồn thiện hơn

Mình có, mình hay sử dụng laptop để học tập trên
trường cũng như ở trên mạng
• Mình hay tìm kiếm tài liệu ở cuuduongthancong.com,
w3school, sharepoint hay theza2. Và 1 số web mất phí
như 123doc, tai lieu.vn




Theo khảo sát thì cứ 10 người thì có 7 người sử dụng
tài liệu online
• phần là do dễ tìm kiếm và miễn phí, tìm kiếm cũng dễ
hơn
• Phần cịn lại là tài liệu giấy phải mất tiền, hoặc lên thư
viện tìm kiếm thì khơng có, khơng xem được mọi lúc
mọi nơi
• Tuy nhiên một số cho rằng tài liệu giấy dễ đọc, dễ ghi
nhớ và ghi chép hơn, Một số người tải tài liệu trên
website xong để đấy không thêm đọc

8



11. Bạn có mong muốn gì
nữa khơng ?



Có, Ngồi ra bọn mình mong muốn hệ thồng phải
tuân thủ các nguyên tắc về an tồn thơng tin, bảo mật
hệ thống cũng như tài khoản cho bọn mình Tạo ra
một kho lưu trữ tài liệu mà miễn phí càng tốt vì bọn
minhg khơng có tiền. Đảm bảo chất lượng cũng như
các chức năng.

3. Phê phân hiện trạng:

3.1 Hạn chế
• Hệ thống có giao diện đơn giản với sinh viên tuy nhiên vẫn có một số hạn chế
nhất đính . Số lượng sinh viên truy cập cùng lúc q đơng có thể gây ra tắc nghẽn
hệ thống. Hiện trạng hệ thống : đối tượng tham gia gồm có sinh viên giảng viên
trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Các hạn chế của bài tốn
• Vì lượng tài liệu của nhà trường là rất lớn nên sẽ gặp một số khó khắn trong q
trình tổng hợp và sắp xếp
• Để xây dựng và phát triển cũng như chi phí bảo hành hệ thống có thể khá cao
• Cần sự bảo mật cao để tránh cuộc tấn công của các loại tin tặc. Bảo vệ thông tin
cá nhân cho sinh viên để sinh viên có mơi trường học tập an tồn nhất.
3.2 Biện pháp khắc phục



Nhóm em sẽ cố gắng hoàn thiện hế thống.

9


4. Yêu cầu chung.
4.1 Yêu cầu về môi trường



Mã nghiệp vụ

Mô tả yêu cầu

Nhu cầu nghiệp vụ

Ứng dụng hoạt động dựa trên các hệ điều hành
thông thường

Các yêu cầu nghiệp vụ

Cài đặt trên máy chủ ảo, nền tảng Window….

Giá trị nghiệp vụ
Hệ thống quản lý, tìm kiếm tài liệu nhanh chóng,
giúp sinh viên tìm kiếm, trao đổi tài liệu một cách
nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả hơn.
Các vấn đề đặc biệt hoặc vấn
đề ràng buộc


Đây là một hệ thống thiết yếu phục vụ cho sinh
viên học tập thuận tiện và chính xác.
Đào tạo và bổ sung quản trị là cần thiết để vận
hành hệ thống mới từ cả góc độ kỹ thuật và quản
lý.

Đối với sinh viên:

• Cần lưu trữ chính xác thơng tin cá nhân của sinh viên
• Cho phép sinh viên truy cập vào kho dữ liệu để tìm tài liệu ..
• Gửi thơng báo cho sinh viên khi có thời khóa biểu, lịch thi cũng như
những thơng báo của nhà trường về vấn đề học tập.
• Cho phép sinh viên đăng bài lên diễn đàn của hệ thống.
Đối với giáo viên.
• Cho phép giáo viên được update tài liệu lên hệ thống.
• Gửi thơng báo cho giáo viên nếu có thời khóa biểu, lịch trơng thi.

10


4.2 Yêu cầu phi chức năng :
a.   Yêu cầu hoạt động của hệ thống
:



Hệ thống sẽ hoạt động ổn định 24/7
Hệ thống tương thích tốt trên các thiết bị

b.   Các yêu cầu về hiệu năng




Thời gian đáp ứng cho các tương tác giữa hệ thống và người dùng ngắn
Hệ thống sẽ lưu trữ và tìm kiếm trả về kết quả trong thời gian ngắn

c.   Yêu cầu về bảo mật dữ liệu


Phân quyền giới hạn và rõ ràng


4.3 Yêu cầu chức năng :
         a.    Chức năng đăng nhập :
Mỗi người dùng khi truy cập vào hệ thống thì sẽ có một tài khoản riêng.
Nếu chưa có tài khoản riêng của hệ thống thì người dùng phải tạo tài khoản.
• Tài khoản đó sẽ lưu trữ những thơng tin cá nhân như họ và tên,số điện
thoại,email,địa chỉ
.
b.   Chức năng tìm kiếm :







Sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu
Khách hàng có thể tìm kiếm nhiều tài liệu cùng một lúc
Hiển thị thông tin về tài liệu mà sinh viên đã tìm kiếm


c.   Chức năng trao đổi bài



SInh viên có thể trao đổi bài, gửi ảnh cho nhau …
Chức năng trao đổi bài với sinh viên, giáo viên

d.   Chức năng xem lịch :
▪ Sinh viên có thể xem lịch học và lịch thi
▪ Admin tự update lịch và gửi thông báo tới sinh viên
e.   Chức năng giải trí :
▪ Hệ thống hiển thị ra bài đăng mà sinh viên đăng lên diễn đàn
Sinh viên có thể bình luận các bài viết đó
▪ Admin duyệt bài và quản lý bài viết
11


f.    Chức năng tìm kiếm sản phẩm :
▪ Hiển thị gợi í về những sản phẩm đang bán chạy của cửa hàng AAA
▪ Khách hàng có thể tìm kiếm những thiết bị điện tử mà phù hợp với yêu cầu
cá nhân, công việc và túi tiền của họ trên website bán hàng

=> Kết luận : Dựa vào khảo sát nhóm chúng em đã xây dựng được phạm vi hệ thống
“APP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN Bách khoa ” như sau:
• Các chức năng được thiết kế theo nhu cầu chung của sinh viên
• Các đối tượng sử dụng: Gỉang viên, sinh viên, quản trị viên
• Các thực thể: Đăng nhập, quản lý, tìm kiếm, up tài liệu, trao đổi bài, xem lịch
học cũng như giải trí ✓ Các chức năng:
• Đăng nhập

• Tìm kiếm
• Trao đổi bài
• Xem lịch học và thi
• Up tài liệu
➢Giải trí
➢Thơng báo lịch
• Các actor: Quản trị viên,
• Nghiệp vụ: Để vào được trang chủ thì trước hết sinh viên đăng nhập vào trang
chủ của hệ thống. Báo lỗi nếu đăng nhập không thành công . Sau khi đăng nhập,
sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu cũng như sử dụng hết các chức năng của hệ
thống. Ngồi ra sinh viên có thể đăng nhưng bài viết mang tính chất giải trí như :
viết blog, confession,
Cần lưu trữ chính xác thơng tin của sinh viên, gửi thông báo cần thiết vào tài khoản
của sinh viên, cho phép sinh viên đăng bài lên confession
Giảng viên thì đăng nhập bằng tài khoản mà nhà trường cung cấp, sau đó up tài liệu
lên cũng như giải đáp hết các thắc mắc của sinh viên, Giao diện đơn giản nhưng dễ
nhìn, phải có tính bảo mật cao.
5. Phân tích u cầu.

5.1 Mục đích.
• Cung cấp mơi trường học tập và vui chơi cho sinh viên trên nền tảng
online.
• Giúp cho sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu học tập một cách dễ dàng
• Giúp cho việc trao đổi bài được hiệu quả hơn
12






Tiếp nhận ý kiến đóng góp của các sinh viên về các vấn đề về học tập
Thông báo cho sinh viên về các kế hoạch học tập sắp tới.

5.2 Phạm vi.

• Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
• Đối tượng: Sinh viên và giảng viên trong trường Bách Khoa Hà Nội.
5.3 Mơ tả hệ thống.
Mục tiêu của hệ thống
• Xây dựng một app học tập gần gũi và thân thiện cho sinh viên Bách Khoa tạo
ra một môi trường học tập và giải trí lành mạnh hiệu quả cho sinh viên
• Tạo ra một kho lưu trữ tài liệu học tập online cho sinh viên
• Tạo ra một cổng thơng tin trao đổi cho sinh viên với sinh viên, sinh viên với
giảng viên giúp cho việc trao đổi được dễ dàng hơn
• Hệ thống phải đảm bảo các chức năng cũng như hồn thiện về mặt chất lượng
• Hệ thống đủ khả năng cạnh tranh về cả chức năng lẫn chất lượng
• Hệ thống được xây dựng tuân thủ các ngun tắc về an tồn thơng tin, và đảm
bảo an tồn, bảo mật hệ thống thơng tin.
5.4 Mơ tả chi tiết hoạt động của hệ thống
Sinh viên:






Để vào được hệ thống trước hết sinh viên phải đăng nhập bằng tài
khoản do nhà trường cung cấp .
Sau khi đăng nhập sinh viên có thể truy cập vào kho dữ liệu của hệ
thống để tìm tài liệu cần thiết cho mơn học.

Sinh viên truy cập vào hệ thống để xem lịch học hoặc lịch thi.
Sinh viên có thể trao đổi bài tập các vấn đề liên quan đến học tập,các
thắc mắc về trường lớp thông qua hệ thống kênh chat của hệ thống.
Ngồi ra sẽ có một diễn đàn để các sinh viên có thể đăng những bài viết
mang tính chất giải trí như: viết blog, confession, cũng như hỏi đáp các
thơng tin về trường lớp với các sinh viên khác cùng thảo luận.

Giảng viên:
Giảng viên cũng đăng nhập bằng tài khoản nhà trường cung cấp.
• Giáo viên sẽ truy cập vào kho tài liệu chọn môn học chọn tài liệu cần up
lên hệ thống .
• Trả lời câu hỏi, các thắc mắc của sinh viên .


Quản trị viên:




Bảo trì hệ thống.
Duyệt các bài dăn trên tế đàn nếu hợp lệ.
Sắp xếp tài liệu.
13


Hệ thống sẽ lưu trữ các tài liệu cần thiết và sắp xếp theo các bộ môn,
các môn chuyên ngành để sinh viên dễ dàng tìm kiếm.
• Ngồi ra hệ thống cịn lưu trữ thời khóa biểu và lịch thi sẽ thơng báo



II. Phân tích chức năng.
1. Mơ hình hóa chức năng.
1.2 Biểu đồ use case tổng quan.

14


1.2.1 Biểu đồ phân rã chức năng tìm kiếm thơng tin.

Dựa vào các tác nhân tham gia ta có thể liệt kê các chức năng trong tìm kiếm tài liệu :
Sinh viên:

Đăng nhập

Tìm kiếm tài liệu

Tìm tài liệu về trường lớp

Xem thơng tin giảng viên

Tìm bài tập

Tìm tài liệu mơn học
Giảng viên :







Đăng nhập
Update tài liệu
Update bài tập
Tìm kiếm tài liệu giảng dạy
Chức năng xem lịch

15


1.2.2 Biểu đồ phân rã chức năng trao đổi bài.

Khối chức năng gồm hai tác nhân tham gia là sinh viên và giáo viên
Sinh viên có chức năng như:
• Đăng nhập
• Trao đổi bài với các sinh viên và giáo viên khác
Giao viên có chức năng như :
• Đăng nhập
• Trả lời câu hỏi

16


1.2.3 Biểu đồ phân rã chức năng xem lịch

Khối chức năng gồm hai tác nhân tham gia là sinh viên và admin
Sinh viên có chức năng như sau
Đăng nhập
• Xem lịch
Admin có các chức năng như :
• Thơng báo cho sinh viên

• Update lịch
• Đăng nhập


17


1.2.4 Biểu đồ phân rã chức năng giải trí.

Khối chức năng gồm 2 tác nhân là sinh viên và admin
Sinh viên có các chức năng như :
• Đăng nhập
• Đăng bài lên diễn đàn
• Bình luận
Admin thì có các nhiệm vụ như
1.. Duyệt bài
2.. Quản lý bài viết
1.. Xóa các bài viết không phù hợp

18


1.3 Đặc tả use case.
1.3.1 Chức năng đăng nhập.
Mã Usecase
Tên Usecase
Tác nhân
Mô tả

Luồng sự kiện


Luồng thay thế và
các ngoại lệ
Tiền điều kiện
Hậu điều kiện

UC01
Đăng nhập tài khoản
Sinh viên, Giảng viên, Admin
Cho phép người dùng đăng nhập tài khoản
Tác nhân
Hệ thống phản hồi
1
Chọn chức năng đăng
nhập
2
Đưa ra giao diện đăng nhập
3
Nhập tài khoản và mật
khẩu
4
Nhấn đăng nhập
5
Xác nhận tài khoản và mật
khẩu
Nếu sai tên tài khoản hoặc
mật khẩu hệ thống yêu cầu
nhập lại
Có tài khoản do nhà trường cấp


19


1.3.2 Chức năng tìm kiếm và update tài liệu.
Mã Usecase
Tên Usecase
Tác nhân
Mơ tả
Luồng sự kiện

UC002
Tìm kiếm thơng tin
Sinh viên, Giáo viên
Cho phép tìm kiếm tài liệu
Tác nhân
1 Gõ tên tài liệu cần tìm
2
3 Chọn kết quả cần tìm
4
5
6

Hệ thơng phản hồi
Hiển thị danh sách kết quả

Tải tài liệu cần up
Xác nhận lưu tài liệu
Xác nhận lưu
Sắp xếp tài liệu vào thư mục


Luồng thay thế và
các ngoại lệ
Tiền điều kiện
Hậu điều kiện

Khơng có
Tài liệu phải trong phạm vi trường Bách Khoa
Hiển thị kết quả trong phạm vi phù hợp

1.3.3 Chức năng update lịch.
Mã Usecase
Tên Usecase
Tác nhân
Mô tả
Luồng sự kiện

Điều kiện trước

UC003
Update lịch
Admin
Cho phép update lịch nên hệ thống
Tác nhân
Hệ thống bản hồi
1
Gửi yêu cầu update lịch
mới
2
Đưa ra giao diện update lịch
3

Xác nhận lưu
Lưu và sắp xếp lịch vào hệ
thống
Phải có lịch học và thi do nhà trường cung cấp

20


1.3.4 Chức năng xem lịch.
Mã Usecase
Tên Usecase
Tác nhân
Mô tả
Luồng sự kiện

UC004
Xem lịch
Sinh viên, Admin
Cho phép sinh viên xem lịch học và lịch thi
Tác nhân
Hệ thống phản hồi
1

Gửi yêu cầu xem lịch
thi
Hiện giao diện thời khóa biểu

2
3
Luồng thay thế và

các ngoại lệ
Điều kiện trước
Điều kiện sau

Chọn xem lịch thi hoặc
lịch học
Không có
Người dùng đã đăng nhập được vào tài khoản và đang ở giao
diện xem lịch
Dữ liệu về thời khóa biểu đã được update lên hệ thống

1.3.5 Chức năng trao đổi bài.
Mã Usecase
Tên Usecase
Tác nhân
Mô tả
Luồng sự kiện

Luồng thay thế và
các ngoại lệ
Điều kiện trước

UC005
Trao đổi bài
Sinh viên, Giáo viên
Cho phép sinh viên trao đổi bài với các sinh viên khác và
giảng viên trong trường
Tác nhân
Hệ thống phải hồi
1

Truy cập hệ thống chat
2
Đưa ra giao diện chat
3
Đưa ra các thắc mắc về
bài học cũng như
trường lớp
4
Gửi thông báo tin nhắn đến
cho người nhận
Khơng có
Phải có tài khoản do nhà trường cung cấp

21


1.3.6 Chức năng giải trí.
Mã Usecase
Tên Usecase
Tác nhân
Mơ tả

UC006
Để sinh viên có khơng gian thư giãn và giải trí
Sinh viên, Admin
Để sinh viên có khơng gian thư giãn và giải trí

Luồng sự kiện
1
2

3

Tác nhân
Truy cập diễn đàn dành
cho sinh viên

Hiển thị giao diện
Đăng bài viết hoặc hình
ảnh liên quan đến
trường lớp
Lưu bài đăng và đợi Admin
duyệt bài

4
5

Admin duyệt những bài
có nội dung phù hợp và
xóa những bài khơng
phù hợp
Gửi thơng báo đăng bài thành
cơng co sinh viên

6
7

Sinh viên có thể bình
luận dưới bài viết của
người khác
Lưu trữ các bình luận


8
Luồng thay thế và
các ngoại lệ
Điều kiện trước

Hệ thống phản hồi

Phải có tài khoản do nhà trường cung cấp

22


2. Mơ hình hóa hành vi.
2.1 Biểu đồ trình tự tìm tài liệu.

23


2.2 Biểu đồ trinh tự trao đổi.

24


2.3 Biểu đồ trinh tự giải trí.

25



×