TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3
NHÓM HÓA HỌC
(Đề cương gồm có 5 trang)
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HK2
Mơn: HĨA LỚP 11
Năm học2022 – 2023
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút.
III. NỘI DUNG
1. Lý thuyết:
PHẦN I : CHẤT ĐIỆN LI, AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI :
1. Chất điện li là những chất khi tan trong nước tạo thành dd dẫn được điện;
- Quá trình các chất tan trong nước phân li thành các ion được gọi là quá trình điện li;
- Chất điện li mạnh phân li hoàn toàn: Axit mạnh, Bazơ mạnh và hầu hết muối thuộc loại này;
- Chất điện li yếu chỉ phân li một phần khi tan trong nước: Axit yếu, Bazơ yếu thuộc loại này.
(HS tự xem lại và bổ sung ví dụ SGK)
- Axit khi tan trong nước phân li ra caction H+;
- Bazơ khi tan trong nước phân li ra anion OH2. Chất (oxit, hiđroxit) lưỡng tính: vừa thể hiện tính axit, vừa thể hiện tính bazơ, nghĩa là chúng vừa
tác dụng được với axit vừa tác dụng được với bazơ.
3. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4+) và anion gốc
axit.
Nếu gốc axit cịn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H + và anion gốc
axit.
4. Tích số ion của nước là K HO = [H+] [OH] = 1,0 . 10-14. Một cách gần đúng có thể coi giá trị của tích
số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau với nhiệt độ sấp xỉ 25oC.
6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường :
Môi trường trung tính: [H+] = 1,0 . 10-7M hay pH = 7,00
Môi trường axit
: [H+] > 1,0 . 10-7M hay pH < 7,00
Môi trường kiềm
: [H+] < 1,0 . 10-7M hay pH > 7,00
7. Màu của quì, phenolphtalein và chất chỉ thị vạn năng trong ddịch ở các giá trị pH khác nhau ( xem
SGK)
PHẦN II : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau
tạo thành ít nhất một trong các chất sau :
a) Chất kết tủa.
b) Chất điện li yếu.
c) Chất khí.
2. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong
phương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion khơng tham gia phản ứng, cịn
những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.
PHẦN III : TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1. Đơn chất Nitơ :
. Cấu hình electron ngun tử: 1s22s22p3. Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
. Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N ≡ N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.
2. Hợp chất của nitơ :
a) Amoniac: Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước.
. Tính bazơ yếu :
- Phản ứng với nước : NH3 + H2O NH4+ + OH –
- Phản ứng với axit : NH3 + HCl
NH4Cl
3+
- Phản ứng với muối : Al
+ 3NH3 + 3H2O
Al (OH)3 + 3NH
1
.Tính khử :
2NH3 + 3CuO
N2 + 3Cu + 3H2O
b) Muối amoni
. Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh
. Trong dung dịch, ion NH4+ là axit yếu: NH + H2O NH3+H3O
. Tác dụng với dung dịch kiểm tạo ra khí amoniac.
. Dễ bị nhiệt phân hủy.
c) Axit nitric :
. Là axit mạnh
. Là chất oxi hóa mạnh.
+4+2
+1
0 -3
– HNO3 oxi hóa được hầu hết các kim loại. Sản phẩm của phản ứng có thể là NO 2, NO, N2O, N2,
NH4NO3, tùy thuộc nồng độ của axit và tính khử mạnh hay yếu của kim loại. (Chú ý : HNO3 đặc
nguội không tác dụng với Al, Cr, Fe)
– HNO3 đặc oxi hóa được nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử .
d) Muối nitrat
. Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh.
. Dễ bị nhiệt phân hủy.
PHẦN IV: TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOT PHO
1. Đơn chất photpho :
- Cấu hình e, tính chất hóa học của P.
2. Axit photphoric :
. Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
. Khơng có tính oxi hóa.
. Tạo ra ba loại muối photphat khi tác dụng với dung dịch kiềm
3. Muối photphat
. Muối photphat gồm: Photphat trung hòa (Na 3PO4, Ca3(PO4)2, …), đihidrophotphat (NaH2PO4,
Ca(H2PO4)2, …), hidrophotphat (Na2HPO4, CaHPO4, …).
. Muối dễ tan trong nước gồm : - Tất cả các muối photphat của natri, kali, amoni.
- Đihidrophotphat của các kim loại khác.
. Muối không tan hoặc ít tan trong nước gồm : Hidrophotphat và photphat trung hòa của các kim loại,
trừ của natri, kali và amoni.
. Nhận biết ion PO trong dung dịch muối photphat bằng phản ứng :
PHẦN V. HIĐROCACBON NO, KHÔNG NO ĐÃ HỌC.
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo của ANKAN, ANKEN, ANKIN.
- Tính chất vật lí, hóa họccủa ANKAN, ANKEN, ANKIN.
PHẦN VI. ANCOL - PHENOL:
- Định nghĩa, phân loại và danh pháp.
- Tính chất hóa học cơ bản và các PTPƯ minh họa.
PHẦN VII. ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC
- Định nghĩa, phân loại và danh pháp.
- Tính chất hóa học cơ bản và các PTPƯ minh họa.
2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tính tốn cần lưu ý:
- Viết PTHH của phản ứng trao đổi chất điện li trong dung dịch: HNO 3 và các hợp chất của
chúng.
- Xác định nồng độ [H+] và pH.
- Viết công thức cấu tạo, gọi tên các hợp chất hữu cơ đã học.
- Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
2
- Viết PTHH của các phản ứng minh họa cho tính chất của các hợp chất hữu cơ đã học.
- Tính tốn lượng chất tham gia, sản phẩm thu được sau phản ứng, ...
- Hồn thành dãy chuyển hóa, tính hiệu suất phản ứng, ...
3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:
I/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Hãy cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
1. C + HNO3 NO2 + CO2 + H2O.
4. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
2. Al + HNO3 (l) Al(NO3)3 + N2O + H2O.
3. FeO + HNO3(l) Fe(NO3)3 + NO + H2O
5. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + N2 + H2O.
Câu 2 : Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất sau
a. HNO3, NaCl, HCl, NaNO3.
b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, NaNO3.
Câu 3:Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: (ghi đầy đủ điều kiện nếu có )
NH4NO3
a. (NH4)2CO3
NH3
NO
NO2
HNO3
NO
b) P→ P2O5 → H3PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4
c) Na2CO3 →CO2 → Ca(HCO3)2 CaCO3 →CO2
Câu 4: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và phương trình ion rút gọn (nếu có) giữa các cặp
chất sau:
a) Al2(SO4)3 và NaOH
b) NaHCO3 và NaOH
c) NaHCO3 và HCl
d) Na2SO4 và HCl
e) Al(OH)3 và NaOH
f) Cu và HNO3 loãng
Câu 5: Khử 32 g Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho qua bình đựng dung dịch nước vơi
trong dư thì thu được a g kết tủa. Tìm giá trị của a.
Câu 6: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên các hợp chất:
a. C3H8, C4H10, C5H12.
b. Các hợp chất mạch hở: C4H8, C5H10, C4H6, C5H8.
c. Ancol: C2H6O, C3H8O.
d. Axit C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2.
Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn một ancon X no, đơn chức mạch hở thì thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4
gam H2O. Lập CTPT và viết CTCT thu gọn của X.
II/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Ankan có những loại đồng phân nào?
A. Đồng phân nhóm chức
B. Đồng phân cấu tạo
C. Đồng phân vị trí nhóm chức.
D. Có cả 3 loại đồng phân trên
Câu 2. Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là:
A. là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.
D. Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
Câu 3. Công thức chung của Ankan là?
A. CnH2n+2; (n ≥ 1).
B. CnH2n; (n ≥ 2).
C. CnH2n-2; (n ≥ 2).
D. CnH2n-2; (n ≥ 3).
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây đúng nhất khi nói về cấu tạo của Ankan?
A. Mạch C là mạch hở.
B. Mạch C là mạch vịng.
C. Có liên kết đơi C=C trong phân tử. D. Mạch C hở và chỉ chứa liên kết đơn.
Câu 5. Phản ứng đặc trưng của Ankan là?
A. Thế Halogen.
B. Cộng H2.
C. Oxi hóa.
D. Trùng hợp.
Câu 6. Chất nào sau đây thuộc loại Ankan?
A. C2H6.B. C2H2.
C. C2H4.
D. C2H6O.
Câu 7. Tên gọi của Ankan có CTCT CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 là:
3
A. 2- Metyl butan.
B. Pentan.
C. 3- Metyl butan.
D. Isobutan.
Câu 8. Phản ứng thế giữa Isobutan với Br2 theo tỉ lệ 1:1 vế số mol sẽ cho số sản phẩm thế là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Metan có cơng thức hóa học là?
A. C2H6.B. C2H2.
C. C2H4.
D. CH4.
CHƯƠNG 6: ANKEN – ANKA ĐIEN - ANKIN
Câu 10. Công thức chung của Anken là?
A. CnH2n+2; (n ≥ 1).
B. CnH2n; (n ≥ 2).
C. CnH2n-2; (n ≥ 2).
D. CnH2n-2; (n ≥ 3).
Câu 11. Công thức chung của Ankađien là?
A. CnH2n+2; (n ≥ 1).
B. CnH2n; (n ≥ 2).
C. CnH2n-2; (n ≥ 2).
D. CnH2n-2; (n ≥ 3).
Câu 12. Công thức chung của Ankin là?
A. CnH2n+2; (n ≥ 1).
B. CnH2n; (n ≥ 2).
C. CnH2n-2; (n ≥ 2).
D. CnH2n-2; (n ≥ 3).
Câu 13. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của Anken?
A. Mạch hở, chứa 1 liên kết đơi C=C.
B. Mạch hở, chứa 1 lk ba C≡C.
C. Có liên kết đôi C=C trong phân tử.
D. Mạch hở và chỉ chứa liên kết đơn.
Câu 14. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của Ankađien?
A. Mạch hở, chứa 1 liên kết đôi C=C.
B. Mạch hở, chứa 1 lk ba C≡C.
C. Mạch hở, chứa 2 lk đôi C=C.
D. Mạch hở và chỉ chứa liên kết đơn.
Câu 15. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của Ankin?
A. Mạch hở, chứa 1 liên kết đôi C=C.
B. Mạch hở, chứa 1 lk ba C≡C.
C. Mạch hở, chứa 2 lk đôi C=C.
D. Mạch hở và chỉ chứa liên kết đơn.
Câu 16. Chất nào sau đây thuộc loại Anken?
A. C2H6.B. C2H2.
C. C2H4.
D. CH4.
Câu 17. Chất nào sau đây thuộc loại Ankin?
A. C2H6.B. C2H2.
C. C2H4.
D. CH4.
Câu 18. Butađien có cơng thức phân tử là:
A. C4H8.B. C4H10.
C. C4H6.
D. C5H8.
Câu 19. Số đồng phân cấu tạo của Anken có CTPT C4H8 là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. Tên gọi của chất có cơng thức cấu tạo CH2=CH – CH2 – CH3 là:
A. Butan.
B. Buten - 1.
C. But -1- en.
D. But -2-en.
Câu 21. Chất nào dưới đây có thể làm mất màu thuốc tím (KMnO4)?
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H4.
D. C3H8.
Câu 22. Chất có chứa hai liên kết π trong phân tử là:
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C3H6.
Chương 7: HIĐROCACBON THƠM
Câu 25. Công thức chung của dãy đồng đẳng Benzen là:
A. CnH2n-6; (n ≥ 1).
B. CnH2n; (n ≥ 2).
C. CnH2n-2; (n ≥ 2).
D. CnH2n-6; (n ≥ 6).
Câu 26. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của Benzen?
A. Mạch vòng, chứa 1 liên kết đơi C=C.
B. Mạch vịng, chứa 3 lk đơi C=C.
C. Mạch vịng, chứa 2 lk đơi C=C.
D. Mạch vịng, chứa 3 liên kết đơi liên hợp.
Câu 27. Stiren (C6H5CH=CH2)dễ tham gia loại phản ứng nào sau đây nhất?
A. Cộng Br2.
B. Thế Cl2.
C. Thế Br2.
D. Oxi hóa bởi KMnO4.
Câu 28. Chất nào sau đây có thể làm mất màu thuốc tím (dd KMnO4) khi đun nóng?
A. Benzen.
B. Metan.
C. Etan .
D. Toluen.
Câu 29. CTPT của Benzen là A. C3H6.
B. C4H6.
C. C7H8.
D. C6H6.
Câu 30. Số nguyên tử H trong chất nào sau đây là lớn nhất:
4
A. Butan.
B. Benzen.
C. But -1-en.
D. Toluen.
CHƯƠNG 8 + 9: ANCOL – PHENOL – ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Chất nào sau đây là Ancol Metylic?
A. CH3CHO.
B. CH3COOH.
C. CH3OH.
D. C2H5OH.
Câu 2: Số liên kết đôi trong các phân tử Axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol Ancol Etylic (C2H5OH) thì sẽ thu được số mol CO2 là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Loại chất nào dưới đây tha gia phản ứng tráng bạc?
A. Ancol.
B. Phenol.
C. Anđehit.
D. Axit cacboxylic.
Câu 5: Axit có trong thành phần chính của giấm ăn là là?
A. HCl.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 6: Axit có trong nọc ong, nọc kiến có cơng thức hóa học là?
A. HCl.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 7: Có 1 chất hữu cơ đơn chức mạch hở Y. Khi đốt cháy Y ta thu được CO2 và H2O với số mol như
nhau và số mol O2 dùng cho phản ứng gấp 4 lần số mol của Y. CTPT của Y là:
A. C4H8O
B. C3H6O
C. C3H8O
D. C2H4O
Câu 8: Số đồng phân ancol có CTPT C3H6O và C3H8O2 lần lượt là:
A. 2 và 2
B. 2 và 3
C. 1 và 2
D. 1 và 3
Câu 9: Ứng với cơng thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H 2
(xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 10: Có bao nhiêu xeton có công thức phân tử là C5H10O ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là
A. anđehit no, mạch hở.
B. anđehit chưa no.
C. anđehit thơm.
D. anđehit no, mạch vòng.
Câu 12: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là
A. anđehit no, mạch hở, đơn chức.
B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.
C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở.
D. anđehit no 2 chức, mạch hở.
Câu 13: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOCH=CH2.
B. C2H2.
C. C2H5OH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 14: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO 2. CTCT của
X là A. CH3COOH.B. CH2=CHCOOH. C. HOOCCH=CHCOOH.
D. Kết quả khác.
Câu 15: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) là 37,2. Chỉ ra
phát biểu sai?
A. A làm mất màu dung dịch brom.
B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ.
C. A có đồng phân hình học.
D. A có hai liên trong phân tử.
5