Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De cuong on tap hoc ki 2 mon tin hoc lop 11 nam 2022 2023 truong thpt son dong so 3 6175

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.15 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II

NHĨM TIN

Mơn: Tin học, lớp 11
Năm học 2022 – 2023

I. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
III. NỘI DUNG
A. LÝ THUYẾT
Chương V: Tệp và thao tác với tệp
Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp.
1. Vai trò và đặc điểm kiểu tệp
2. Phân loại tệp.
Bài 15: Thao tác với tệp.
1. Khai báo biến tệp:

Var <tên biến tệp> : Text ;

2. Thao tác với tệp:
a) Gán tên tệp với biến tệp.
CP: Assign(<biến tệp>,<tên tệp>);
Ví dụ: Ta viết gán tên tệp là Dulieu.inp với biến tệp là t1: assign(t1,’dulieu.inp’);
b) Mở tệp để đọc, để ghi dư liệu.
- đọc: CP: reset(<biến tệp>);
Ví dụ: Mở tệp dulieu.inp ở phần a sau khi đã được gán với biến tệp t1 ta viết: Reset(t1);
- Ghi: Cp: rewrite(<biến tệp>);


Ví dụ: Mở tệp dulieu.out sau khi đã được gán với biến tệp t2 ta viết: Rewrite(t2);
c) Đọc/ghi tệp văn bản.
-Đọc: cp: Read(<biến tệp>,< danh sách biến>);
Hoặc Readln(<biến tệp>,< danh sách biến>);
Ví dụ: đọc dữ liệu từ tệp dữ liệu ra 2 biến a, b ta viết: Read(t1,a,b);
-Ghi: cp: Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
Ví dụ: Ghi 2 số a, b vào tệp dulieu.out ta viết: Write(t2,a, b);
d) Đóng tệp
Cp: close(<biến tệp>);
Ví dụ: close(t1);
Assign(<biến tệp>, <tên tệp>);
Ghi

Đọc

Rewrite(<biến tệp>);

Reset(<biến tệp>);

Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);

Close(<biến tệp>);


*) Sơ đồ các thao tác với tệp.
e) Một số hàm thường dùng đối với tệp văn bản:

+ Hàm EOF(<tên biến tệp>);

+ Hàm EOLN(<tên biến tệp>);


Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
Bài 17:
1. Khái niệm và phân loại chương trình con
2. Cấu trúc của chương trình con:
a. Cấu trúc của hàm
Function <tên hàm>([<DS tham số>]):<kiểu dữ liệu>;
[<Phần khai báo>]
Begin
[<Dãy lệnh>];
<tên hàm> := <biểu thức>;
End;
b. Cấu trúc của thủ tục:
Procedure <tên thủ tục>([<DS tham số>]);
[<Phần khai báo>]
Begin
[<Dãy lệnh>]
End;
3. Thực hiện chương trình con
tên chương trình con [(<danh sách tham số>)]
4. Các khái niệm
- Tham số thực sự, tham số hình thức.
- Tham số biến, tham số trị.
- Biến cục bộ, biến toàn bộ.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT CẦN LƯU Ý.
Câu 1: Cho chương trình sau:

Câu hỏi: Hãy cho biết trong chương trình trên:



A. Biến toàn cục: .......................................
B. Biến cục bộ:............................................
C. Tên chương trình con:..........................
D. Tên chương trình chính: ......................
E. - Hàm: 

-Thủ tục: 

F.Tham số hình thức:.................................
G.Lời gọi chương trình con:
Câu 2: Chương trình con là gì? Có mấy loại chương trình con? Sự giống và khác nhau giữa các loại
chương trình con.
Câu 3: Nêu cấu trúc của hàm và thủ tục.
Câu 4: Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương N có phải là số ngun tố hay khơng? (số
ngun tố là số chỉ có 2 ước phân biệt là 1 và chính nó vd: 2, 3, 5, 7)
Câu 5: Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương M, N nhập từ bàn phí?C.
MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HOẠ VÀ ĐỀ MINH HOẠ:
Câu 1: Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp nào sau đây?
A. Var <tên biến tệp> : Text;.

B. Var <tên tệp> : Text;.

C. Var <tên tệp> : String;.

D. Var <tên biến tệp> : String;.

Câu 2: Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?
A. Biến tồn bộ.


B. Tham số thực sự.

C. Tham số hình thức.

D. Biến cục bộ.

Câu 3: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục
A. Reset(<tên tệp>);.

B. Reset(<tên biến tệp>);.

C. Rewrite(<biến tệp>);.

D. Rewrite(<tên tệp>);.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.
B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.
C. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.
D. Biến tồn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và khơng được sử dụng trong các chương
trình con.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.
B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.
C. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.
D. Biến tồn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và khơng được sử dụng trong các chương
trình con.
Câu 6: Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục
A. Reset(<tên tệp>);.


B. Reset(<tên biến tệp>);.

C. Rewrite(<tên tệp>);.

D. Rewrite(<tên biến tệp>);.


Câu 7: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset
A. Nằm ở đầu tệp.

B. Nằm ở cuối tệp.

C. Nằm ở giữa tệp.

D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.

Câu 8: Cho chương trình sau:
Var f: text;
Begin
Assign(f,'Khoi11.txt');
Rewrite(f);
Write(f, 100*2-50);
Close(f);
End.
Sau khi thực hiện chương trình bên, tập tin 'Khoi11.txt' có nội dung như thế nào?
A. 150.

B. 100*2-50.


C. 100 2 50.

D. 76.

Câu 9: Để gán tệp kq.txt cho biến tệp f5 ta sử dụng câu lệnh
A. Assign(kq.txt,’f5’);.

B. Assign(‘f5,kq.txt’);.

C. Assign(‘kq.txt=f5’);.

D. Assign(f5,’kq.txt’);.

Câu 10: Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng:
A. Write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>);.

B. Writeln(<danh sách kết quả>,(<biến tệp>);.

C. Write(<danh sách kết quả>);.

D. Write(<biến tệp>);.

Câu 11: Hãy chọn thứ tự các thao tác đúng để ghi dữ liệu vào tệp:
A. mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp.
B. gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp để ghi => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp.
C. mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Mở tệp.
D. gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp để đọc=> Đọc dữ liệu vào tệp => Đóng tệp.
Câu 12: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa nào?
A. Procedure.


B. Var.

C. Function.

D. Program.

Câu 13: Để gắn tệp Ketqua.out cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh nào?
A. Ketqua.out:= f;.

B. Assign(‘Ketqua.out’,f);.

C. f := ‘Ketqua.out’;.

D. Assign(f,‘Ketqua.out’);.

Câu 14: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
A. var f1 : f2 : Text;.

B. var f1 , f2 : Text;.

C. var f1 ; f2 : Text;.

D. var f1 f2 : Text;.

Câu 15: Khảng định nào sau đây đúng về dữ liệu kiểu tệp:
A. lưu trên bộ nhớ trong.

B. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.

C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.


D. sẽ bị mất hết khi tắt máy.

Câu 16: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu?
A. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài.

B. Được lưu trữ trên RAM.

C. Được lưu trữ trên ROM.

D. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.


Câu 17: Tệp tên DULIEU.TXT chứa 3 số 5 9 15 đã được gán với biến tệp f1, để đọc 3 giá trị trên tệp
DULIEU.TXT vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh nào sau đây?
A. Read(f1, x, y, z);.



C. Read(x, y, z, f1);.

B. Writeln(x, y, z, f1);.
D. Writeln(f1, x, y, z);.

Câu 18: Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí nào?
A. Cuối tệp.

B. Cuối dịng.

C. Đầu dòng.


D. Đầu tệp.

Câu 19: Nếu hàm eoln(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí nào?
A. Cuối dịng.

B. Cuối tệp.

C. Đầu dịng.

Câu 20: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục nào?
A. Close(<biến tệp>);.

B. Stop(<tên biến tệp>);.

C. Stop(<tên tệp>);.

D. Closes(<tên tệp>);.

D. Đầu tệp.



×