Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De cuong on tap hoc ki 2 mon vat ly lop 11 nam 2022 2023 truong thpt son dong so 3 6025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.6 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2

NHĨM VẬT LÝ

Mơn: Vật lý 11

(Đề cương gồm 4 trang)
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

Năm học 2022 – 2023

Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận).
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
III. NỘI DUNG
1. Lý thuyết: Chương IV, chương V; chương VI; chương VII
1.1. Từ trường: khái niệm; xác định chiều của từ trường; tính chất của đường sức từ
1.2. Lực từ - Cảm ứng từ: Khái niệm; xác định phương, chiều, độ lớn của lực từ; công thức xác
định độ lớn cảm ứng từ; chiều của cảm ứng từ
1.4. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt : Từ trường của dây
dẫn thẳng dài dây dẫn uốn tròn ; ống dây.
1.5. Lực Lo-ren-xơ : định nghĩa ; biểu thức
1.6. Từ thông : định nghĩa ; đơn vị ; biểu thức tính từ thông
1.7. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng: hiện tượng cảm ứng điện từ; chiều dòng điện
cảm ứng; biến thiên từ thông; suất điện động cảm ứng.
1.8. Tự cảm: hiện tượng tự cảm; cơng thức tính suất điện động tự cảm
1.9. Khúc xạ ánh sáng – phản xạ tồn phần: Khái niệm; định nghĩa; cơng thức định luật khúc xạ
ánh sáng; điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần
1.10. Thấu kính mỏng: sự tạo ảnh của thấu kính; cơng thức thấu kính.
1.11. các dụng cự quang học: Khái niệm’


2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý
- Bài toán liên quan đến từ trường và dịng điện thẳng dài.
- Bài tốn liên quan đến dòng điện tròn, ống dây và các bài toán biến tướng
- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn, khung dây dẫn, tương tác hai dòng điện song song.
- Tính từ thơng gửi qua một mạch điện
- Tính độ lớn suất điện động, cường độ dòng điện cảm ứng
- Bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng; phản xạ tồn phần.
- Bài tốn thấu kính mỏng
3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:
Câu 1: Mọi từ trường đều phát sinh từ:
A. các nguyên tử sắt.

B. các nam châm vĩnh cửu.

C. các momen từ.

D. các điện tích chuyển động.

Câu 2: Từ trường khơng tương tác với:
A. các điện tích đứng yên.

B. các điện tích chuyển động.

C. các nam châm vĩnh cửu nằm yên.

D. các nam châm vĩnh cửu chuyển động.
1


Câu 3: Từ trường đều là:

A. từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau.
B. từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều khác nhau.
C. từ trường mà các đường sức từ là các đường thẳng vng góc với nhau.
D. từ trường mà các đường sức từ là các đường cong.
Câu 4: Một đoạn dây dẫn dài 20cm nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ 5T. Nếu đoạn dây tạo với
từ trường một góc 300 và cường độ dịng điện trong đoạn dây bằng 10A, thì lực tác dụng lên nó
bằng
A. 5N

B. 10N

C. 15N

D. 20N

Câu 5: Một dây dẫn trịn có đường kính 20cm. Cho dòng điện qua dây người ta đo được cảm ứng từ
tại tâm vòng dây là 31,4.10-6 T. Xác định cường độ dịng điện đó?
A. 3A

B. 5A

C. 4A

D. 2A

Câu 6: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng. Biết cảm ứng từ tại một điểm cách dây
dẫn một đoạn r là 2.10-6T. r có giá trị:
A. 25cm

B. 15cm


C. 20cm

D. 10cm

Câu 7: Khung dây dẫn trịn, kín, có đường kính d = 20cm, điện trở R = 0,1 , được đặt trong từ trường
có véctơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây, độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ
0,1T đến 0,4T trong khoảng thời gian 0,314s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dịng
điện trong khung dây có độ lớn bằng
A. 30A.

B. 1,2A.

C. 0,5A.

D. 0,3A.

Câu 8: Cuộn dây có N = 1000 vịng, mỗi vịng có diện tích S = 20cm 2 đặt trong một từ trường đều.


Trục của cuộn dây song song với vectơ cảm ứng từ B của từ trường. Cho độ lớn B biến thiên,
người ta thấy có suất điện động cảm ứng e c = 10V được tạo ra. Độ biến thiên cảm ứng từ

B là

bao nhiêu trong thời gian t = 10-2s?
A. B = 0,05T.

B. B = 0,25T.


C. B = 0,5T.

D. B = 2.10-3T.

Câu 9: Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vịng dây quấn sát nhau. Ống dây mang dịng
điện cường độ 4A. Từ thơng qua ống dây là
A. 512.10-5 Wb.

B. 512.10-6 Wb.

C. 256.10-5 Wb.

D. 256.10-6 Wb.

Câu 10: Một cuộn tự cảm có L= 0,1 H, trong đó dịng điện biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì suất
điện động tự cảm sẽ có giá trị
A. 10 V.

B. 20 V.

C. 100 V.

Câu 11: Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dịng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của ắc qui từ ngồi vào trong cuộn dây dẫn kín.
2

D. 200 V.



Câu 12: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có L = 0,2H khi cường độ dịng điện biến
thiên với tốc độ 400A/s là:
A. 10V.

B. 400V.

C. 800V.

D. 80V.

Câu 13: Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, sđđ tự cảm trong cuộn đó có
độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:
A. 0,032 H.

B. 0,04 H.

C. 0,25 H.

D. 4,0 H.

Câu 14: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H. Cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến
10A trong khoảng thời gian là 0,2s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khoảng thời gian đó
là:
A. 0,5V.

B. 1V.

C. 5V.


D. 10V.

Câu 15: Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng hai lần thì độ tự cảm
A. tăng hai lần.

B. tăng bốn lần.

C. giảm hai lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 16: Một hình vng cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=4.10 -4T. Từ thơng qua
hình vng đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vng
đó là:
A. α= 900.

B. α= 600.

C. α= 00.

D. α= 300.

Câu 17: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A.

ec

t


B. e c

. t

C.

ec

t

D.

ec

t

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Tương tác giữa hai dịng điện là tương tác từ.
B. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
C. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
Câu 19: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trong
hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng
điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A.

-5
2 .10 (T)

B. 1.10-5 (T)


C.

-5
3 .10 (T)

D. 2.10-5 (T)

Câu 20: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10
(cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8(T)

B. 4.10-6(T)

C. 4.10-7(T)

D. 2.10-6(T)

C. Vôn (V).

D. Ampe (A).

Câu 21: Đơn vị của từ thông là:
A. Vêbe (Wb).

B. Tesla (T).

Câu 22: Công thức đúng liên quan giữa vận tốc ánh sáng trong chân không (c), vận tốc ánh sáng trong
mơi truờng trong suốt nào đó (v) và chiết suất của mơi trường đó (n) là
A. n =c/v


B. n = c.v

C. n = v/c

Câu 23: Chọn phát biểu đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
3

D. n = c- v


A. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng. B. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r giảm.
C. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ thuận với nhau.

D. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ nghịch với

nhau.
Câu 24: Chọn câu đúng. Có một tia sáng đơn sắc nhất định mà chiết suất tuyệt đối của thủy tinh là n 1,
chiết suất tuyệt đối của nước là n2 thì chiết suất tỉ đối của thủy tinh so với nước là:
A. n

n1/n2

C. n

B. n

n1 n2

n2/n1


D. n

n1/n2 +1

Câu 25: Cho một chùm tia sáng song song tới mặt phân cách giữa hai môi trường.
A. Chùm tia bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách.
B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ với góc tới i.
C. Chiết suất n2 của mơi trường khúc xạ càng lớn thì chùm tia bị gãy khúc càng nhiều.
D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất n 1 và n2 của hai môi
trường tới và khúc xạ càng khác nhau.
Câu 26: Chọn phát biểu đúng
A. Để có hiện tượng phản xạ tồn phần thì ánh sáng phải đi từ mơi trường chiết suất lớn sang
mơi trường có chiết suất bé và góc tới phải lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.
B. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi ánh sáng đi từ nước sang thủy tinh.
C. Công thức xác định giới hạn phản xạ toàn phần là tani gh = n2/n1. Với: n1là chiết suất của môi
trường chứa tia tới; n2là chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ.
D. Công thức xác định góc giới hạn phản xạ tồn phần là sinigh = n2/n1 ( với n2> n1).
Câu 27: Chọn phát biểu sai
A. Nhìn vào mặt nước, ta thấy gương mặt của ta trong nước đó là một trường hợp có hiện tượng
phản xạ tồn phần.
B. Hiện tượng phản xạ toàn phần được dùng trong cáp quang.
C. Hiện tượng phản xạ tồn phần để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần.
D. Độ sáng của tia phản xạ và tia tới trong hiện tượng phản xạ toàn phần gần như nhau.
Câu 28: Một tia sáng chiếu từ khơng khí vào thủy tinh (có chiết suất n = 3/2 ) dưới góc tới là i = 300.
Khi đó góc khúc xạ là:
A. 19,470

B. 240


C. 210

D. 150

Câu 29: Từ trong một chất lỏng có chiết suất n, một tia sáng đến mặt phân cách giữa chất lỏng đó và
khơng khí dưới góc tới là 300, khi đó góc khúc xạ ở khơng khí của tia sáng là 60 0. Chất lỏng có
chiết suất là:
A. n = 1,73

B. n = 1,33

C. n = 1,5

D. n = 1,41

Câu 30: Một tia sáng từ không khí chiếu vào trong nước( có chiết suất là 4/3) theo phương hợp với
mặt nước một góc là 300. Khi đó góc tạo bởi tia khúc xạ với mặt nước có giá trị là:
A. 49,460

B. 300

C. 450

4

D. 150


Câu 31: Chiếu một tia sáng từ môi trường 1 đến mơi trường phân cách của nó với mơi trường 2. Gọi
v1và v2 lần lượt là vận tốc ánh sáng trong môi trường 1 và môi trường 2. Biết v1 < v2. Đâu là cơng

thức đúng để xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần?
A. sinigh = v1/v2

B. tanigh = v2/v1

C. sinigh = v2/v1

D. tanigh = v1/v2

Câu 32: Từ khơng khí chiếu một tia sáng đến mặt nước (n = 4/3) dưới góc tới là 45 0. Lấy

2

1,414 .

Khi đó góc lệch của tia khúc xạ so với tia tới là
A. 130

B. 200

C. 15,40

D. 220

Câu 33: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45 o thì góc
khúc xạ là 30o. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra khơng khí dưới góc tới i. Với giá trị nào
của i để có tia khúc xạ ra ngồi khơng khí?
A. i>45o.

B. i<45o.


C. 30o
D. i<60o.

Câu 34: Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn gọi là
A. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

B. hiện tượng phản xạ ánh sáng.

C. hiện tượng tán xạ ánh sáng.

D. hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Câu 35: Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia
sáng bị đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách gọi là
A. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

B. hiện tượng phản xạ ánh sáng.

C. hiện tượng tán xạ ánh sáng.

D. hiện tượng phản xạ tồn phần.

Câu 36: Tia sáng truyền từ mơi trường A vào mơi trường B với góc tới 9 o thì góc khúc xạ là 8o. Tìm
góc khúc xạ khi góc tới là 60o
A. 47,25o.

B. 56,33o.


C. 50,33o.

D. 58,67o

Câu 37: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 o thì góc khúc xạ là 8o.
Tính vận tốc ánh sáng trong mơi trường A, biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là
2.105km/s.
A. 225000km/s.

B. 230000km/s.

C. 180000km/s.

D. 250000km/s.

Câu 38: Tia sáng truyền từ khơng khí tới gặp mặt thống của chất lỏng có chiết suất n = 3 , ta được 2
tia phản xạ và khúc xạ vng góc với nhau. Tính góc tới.
A. i = 300

B. i = 600

C. i = 150

D. i = 450

Câu 39: Chiết suất tuyệt đối của nước là 4/3. Biết chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là 9/8.
Xác định chiết suất tuyệt đối của thủy tinh.
A. 1,2

B. 1,5


C. 32/27

D. 1,6

Câu 40: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của TKPK. Ảnh của vật cho bởi thấu kính là
A. ảnh thật ngược chiều với AB.

B. ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật.

C. ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật.

D. ảnh thật cùng chiều với AB.

Câu 41: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của TKHT. Khi vật nằm trong khoảng từ tiêu
điểm F đến điểm cách thấu kính một đoạn bằng 2f thì ảnh của vật cho bởi thấu kính là
A. ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn AB.

B. ảnh thật ngược chiều và lớn hơn AB.
5


C. ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn AB.

D. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn AB.

Câu 42: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của TKHT. Khi vật nằm trong khoảng từ tiêu
điểm F đến quang tâm O của thấu kính thì ảnh của vật cho bởi thấu kính là
A. ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn AB.


B. ảnh thật ngược chiều và lớn hơn AB.

C. ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn AB.

D. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn AB.

Câu 43: Nội dung nào sau đây là sai?
A. Vật thật cho qua TKPK một ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật và ảnh qua thấu kính ln ln di chuyển cùng chiều.
C. Vật thật đặt trong khoảng OF cho qua TKHT ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
D. Vật thật cho qua TKPK một ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 44: Đặt vật cao 2cm cách TKHT 16cm thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

A. 8cm

B. 16cm

C. 64cm

D. 72cm

Câu 45: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một TKHT có độ tụ 2dp và cách thấu kính một
khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ của AB đến thấu kính là
A. 25cm

B. 35cm

C. 60cm

D. 50cm


Câu 46: Đặt một thấu kính cách một trang sách 15cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của các dịng chữ
cao gấp đơi. Đó là thấu kính gì? Tính tiêu cự.
A. TKPK, tiêu cự 15cm.

B. TKPK, tiêu cự 30cm.

C. TKHT, tiêu cự 45cm.

D. TKHT, tiêu cự 30cm.

Câu 47: Đặt vật sáng cao 2cm trước TKPK có tiêu cự -12cm, cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của
vật qua thấu kính là
A. ảnh thật, ngược chiều và cách thấu kính 6cm
B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 12cm
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật và cao 1cm
D. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 1cm
Câu 48: Một thấu kính phẳng lõm có tiêu cự 20cm. Một vật AB cao 10 cm, đặt vng góc với trục
chính của thấu trên và cách thấu kính 30 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ cao của ảnh.
A. Ảnh ảo cao 4cm, cách thấu kính 12cm.

B. Ảnh thật cao 20cm, cách thấu kính 60cm.

C. Ảnh ảo cao 2cm, cách thấu kính 15cm.

D. Ảnh thật cao 4cm, cách thấu kính 12cm.

6




×