Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

On tap dau tu tai chinh hk1 2022 6921

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 64 trang )

ÔN TẬP
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH


Chương 1: Tổng quan
1.1. Lợi nhuận và rủi ro
của 1 chứng khoán
1. Đo lường tỷ suất lợi tức của 1
chứng khoán
2. Đo lường rủi ro của 1 chứng
khoán

1.2. Lợi nhuận và rủi ro
của 1 danh mục đầu tư
1. Đo lường tỷ suất lợi tức của 1
danh mục đầu tư
2. Đo lường rủi ro của 1 danh
mục đầu tư

1.3. Mức ngại rủi ro
1. Hàm hữu dụng
2. Đường bàng quan


1.1
Lợi nhuận và rủi ro của
1 chứng khoán


Đo lường tỷ suất lợi tức của 1 chứng khoán ?
Tỷ suất lợi tức hàng năm (AHPY)



Lợi tức thời kỳ (HPR)
HPR =

á
á

ị ú

ị ú

ế

ắ đầ

ú đầ

AHPY  n (1 HPY )  1

ư

ả đầ

ư

Lợi tức trung bình của
chứng khốn n kỳ hạn

Tỷ suất lợi tức thời kỳ (HPY)


HPY = HPR -1 =

n

AM 

 AHPY
i

n

i

n

GM  n  (1  AHPYi )  1
i


Đo lường tỷ suất lợi tức kỳ vọng của 1 chứng khoán ?
Dựa trên phân phối xác suất của các suất sinh lời, suất sinh lời
kỳ vọng được xác định theo công thức sau:

n
ER    pi R i 
i 1
Trong đó:
E[R] : Tỷ suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán
n : Số khả năng có thể xảy ra
pi : Xác suất xảy ra của từng giai đoạn/từng trạng thái i

Ri : Suất sinh lời hay lợi nhuận ứng với khả năng i


Đo lường rủi ro của 1 chứng khoán ?
 Phương sai của lợi nhuận được xác định như sau:
𝟐
Var(R) = 𝟐 = 𝒏𝒊 𝟏 𝒊 𝒊
Trong đó:
 E[R]: tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cổ phiếu
 n: số khả năng có thể xảy ra
 : xác suất xảy ra của từng giai đoạn i
 : tỷ suất sinh lời ứng với khả năng i
 Độ lệch chuẩn đo lường sự khác biệt giữa phân phối lợi nhuận so
với giá trị trung bình của nó :
SD(R) = s =

𝟐

=

𝟐 𝟏/𝟐


Đo lường rủi ro của 1 chứng khoán ?
 Nếu hai chứng khốn có TSLN kỳ vọng khác nhau thì
khơng thể dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử
dụng hệ số phương sai.
 Hệ số phương sai (hệ số biến động) (CV) là thước đo rủi ro
trên mỗi đơn vị TSLN kỳ vọng
CV = Độ lệch chuẩn / TSLN kỳ vọng



1.2
Lợi nhuận và rủi ro của
1 danh mục đầu tư


Đo lường tỷ suất lợi tức của 1 danh mục đầu tư?
Suất sinh lợi kỳ vọng danh mục được tính dựa trên trung bình
trọng số của các suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của
từng chứng khoán trong danh mục:
n
E(R p)   W i E(R i)
i 1

Trong đó:
E(Rp): tỷ suất lợi tức kỳ vọng danh mục đầu tư
n: số loại chứng khoán trong danh mục đầu tư
wi: tỷ trọng của chứng khoán thứ i trong danh mục đầu tư
E[Ri]: tỷ suất lợi tức kỳ vọng của chứng khoán thứ i


Hiệp phương sai (Hệ số tích sai –
Covariance):

Hệ số tương quan:

Corr(RA,RB) =  AB

n

CovAB  σ AB   pi R A,i  E(R A )R B,i  E(R B)
i

Trong đó:

:Hiệp phương sai giữa mức độ biến
động lợi nhuận giữa 2 tài sản A và B
 n: Số tình huống có thể xảy ra
 Pi: Xác suất xảy ra tình huống i
 RA,i:Tỷ suất lợi tức có thể nhận được tài
sản A trong tình huống i (định nghĩa
tương tự cho RB,i

) :Tỷ suất lợi tức kỳ vọng trên tài
sản A (định nghĩa tương tư cho
))

 AB

 A. B

ρA,B: hệ số tương quan giữa A và B
AB: hiệp phương sai giữa A và B
A: độ lệch chuẩn của A
B: độ lệch chuẩn của B










Hệ số tương quan giữa 2 tài sản A,B là 1 số thực
nằm trong giới hạn [-1; 1].
= 0: 2 cổ phiếu không tương quan
> 0: tương quan thuận
< 0: tương quan nghịch
Càng tiến về cận trên hay cận dưới thì độ tương
quan càng lớn.
= 1: được gọi là tương quan thuận hoàn hảo
= -1: được gọi là tương quan nghịch hoàn hảo


Đo lường rủi ro của 1 danh mục đầu tư?
 Phương sai của DMĐT gồm 2 tài sản
=

+

+2

 P2  w a2 a2  w b 2 b2  2 w a w b a  b  ab
 Hệ số ρ càng nhỏ hơn 1 thì σp càng giảm
 Nếu ρ =1

 p2  w12 12  w22 22  2 w1w2 1 2 .1  w1 1  w2 2 2
   p  w1 1  w2 2
=> Rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan giữa các chứng

khoán với nhau


1.3

Mức ngại rủi ro
Hàm hữu dụng
Đường bàng quan


Mức ngại rủi ro
 Mức ngại rủi ro (Risk – Aversion) và mức chấp nhận rủi ro
(Risk – Tolerance ) là những khái niệm dùng để chỉ mức độ e
ngại hay sẵn sàng chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư trong qúa
trình đầu tư tìm kiếm lợi nhuận.
 Các dạng nhà đầu tư:
 Nhà đầu tư ngại rủi ro (hệ số ngại rủi ro A > 0)
 Nhà đầu tư miễn dịch với rủi ro (hệ số ngại rủi ro A = 0)
 Nhà đầu tư yêu thích rủi ro (hệ số ngại rủi ro A < 0)


Hàm hữu dụng
U= E(r) Trong đó:
U: Mức hữu dụng của nhà đầu tư.
E(r): Tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT
A: Mức ngại rủi ro của nhà đầu tư.
2:Phương

sai hay mức rủi ro của DMĐT



Đường bàng quan
Đường bàng quan (Indifference Curve) được biểu diễn với U =Us = C
cho trước như sau:

E(r)= C
Đặt E(r) = y, s = x
Trong đó, A và C là hằng số và x ≥0
Lưu ý: Do điều kiện x ≥0, nên đường cong bàng quan là nhánh Parabol
thuộc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ.

y= C


Sự dịch chuyển của đường bàng quan:
Các đường bàng quan của một nhà đầu tư có mức ngại rủi ro A với các
mức hữu dụng U1, U2, U3 (với U1 Các đường bàng quan của một nhà đầu tư có mức ngại rủi ro khác nhau
(A khác nhau)

U1
U3 U2


Chương 2: Lý thuyết
danh mục đầu tư
2.1. Phân bổ vốn giữa 1
tài sản rủi ro và 1 tài sản
phi rủi ro


2.3. Danh mục tối ưu bao
gồm 1 tài sản phi rủi ro và
danh mục 2 tài sản rủi ro
1. Xác định đường CAL khả thi tối ưu
2. Xác định tỷ trọng danh mục tài sản
rủi ro và tài sản phi rủi ro trong
danh mục tối ưu hoàn thiện

1. Đường phân bổ vốn (CAL)
2. Danh mục tối ưu bao gồm 1 tài
sản phi rủi ro và 1 tài sản phi
rủi ro

2.4. Đường giới hạn hiệu quả
đầu tư và danh mục thị trường

2.2. Phân bổ vốn giữa 2
tài sản rủi ro

2.5. Mô hình chỉ số đơn
và ứng dụng

1. Đường tập hợp cơ hội đầu tư
giữa 2 tài sản rủi ro (IOS)
2. Danh mục phương sai tối thiểu


2.1
Phân bổ vốn giữa 1 tài sản
rủi ro và 1 tài sản phi rủi ro



Phân bổ vốn giữa 1 tài sản rủi ro và 1 tài sản phi rủi ro


Tỷ suất lợi tức DMĐT kết hợp (C) giữa 1 TSRR (P) và 1 TS phi RR (F):

E(

)=yxE

+ (1-y) x

 Độ lệch chuẩn của DMĐT kết hợp (C) giữa 1 TSRR (P) và 1 TS phi RR (F):

=y
 E(

): Tỷ suất lợi tức của DMĐT kết hợp (C)

 E(

): Tỷ suất lợi tức của TSRR (P)



: Tỷ suất lợi tức của TS phi RR

 y: tỷ trọng TSRR (P) trong DMĐT (C)




: Độ lệch chuẩn của DMĐT kết hợp (C)
: Độ lệch chuẩn của TSRR (P)


Phân bổ vốn giữa 1 tài sản rủi ro và 1 tài sản phi rủi ro
 Đường phân bổ vốn (CAL) của DMĐT gồm 1 TSRR và 1 TS phi RR

E(

𝑪)

=

𝒇

+

𝝈𝑪
𝝈𝑷

E

𝑷

𝒇

 Hệ số Sharpe (hệ số góc của đường CAL)


S=

E

𝑹𝑷

𝑹𝒇

𝝈𝑷

=

E

𝑹𝑪

𝑹𝒇

𝝈𝑪

 Danh mục tối ưu gồm 1 TSRR và 1 TS phi RR


=

E

𝑹𝑷
𝑨𝝈𝟐𝑷


𝑹𝒇


2.2 & 2.3
Phân bổ vốn giữa 2 tài sản rủi ro &
Danh mục tối ưu bao gồm 1 tài sản
phi rủi ro và danh mục 2 tài sản rủi ro


Phân bổ vốn giữa 2 tài sản rủi ro
 Danh mục phương sai tối thiểu
𝟏

=

𝛔𝟐𝟐

Cov

𝐫𝟏 ,𝐫𝟐

𝛔𝟐𝟏 𝛔𝟐𝟐 𝟐𝐂𝐨𝐯 𝐫𝟏 ,𝐫𝟐

;

𝟐=

1-

𝟏


Danh mục tối ưu bao gồm 1 tài sản phi rủi ro và danh mục 2
tài sản rủi ro
 Danh mục rủi ro tối ưu
𝑫
𝑫

𝑬=

𝑫

1-

𝑫

𝑭

𝑬

𝑭
𝑬

𝑬

𝑬
𝑭

𝑫

𝑭

𝑫

𝑫
𝑭

𝑬
𝑬

𝑭

𝑫

𝑬


Các bước xây dựng danh mục tối ưu bao gồm 2 tài sản rủi ro
và 1 tài sản phi rủi ro:
1. Xác định đặc tính của tất cả các tài sản rủi ro (TSSL kỳ vọng, phương
sai, hiệp phương sai).
2. Thiết lập danh mục rủi ro tối ưu:
Xác định danh mục rủi ro tối ưu P giúp tối đa Tỷ số Shapre theo cơng thức
-Xác định các đặc tính của danh mục P:
E( );
3. Xác định danh mục kết hợp tối ưu của (P) và (F).
E 𝑹𝑷 𝑹𝑭

- Xác định tỷ trọng đầu tư vào P theo công thức: =
𝟐
𝑨𝝈𝑷


- Tính tỷ trọng đầu tư vào mỗi tài sản trong (P) và (F) của danh mục cuối cùng.



2.4
Đường giới hạn hiệu quả đầu
tư và danh mục thị trường


×