Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Công tác kiểm tra, giám sát của Đoàn thanh niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.23 KB, 83 trang )

CƠNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT
CỦA ĐỒN


Nội dung 1: Công tác kiểm tra và công
tác giám sát.
Nội dung 2: Công tác thi hành kỷ luật.
Nội dung 3: Công tác giải quyết đơn
khiếu nại, đơn tố cáo và giải quyết
kiến nghị, phản ánh.


Nội dung 1:
Công tác kiểm tra và công tác giám
sát.


CƠNG TÁC KIỂM TRA CỦA ĐỒN
Kiểm tra: Là hoạt động xem xét, đánh giá, nhận xét, kết
luận về ưu điểm, hạn chế hoặc vi phạm của cán bộ,
đoàn viên và tổ chức Đoàn trong việc chấp hành các
quy định, nguyên tắc của tổ chức, Điều lệ Đoàn và việc
triển khai tổ chức thực hiện những chủ trương, nghị
quyết, chương trình công tác đã ban hành.


CÔNG TÁC GIÁM SÁT
Giám sát: Là theo dõi, quan sát, xem xét, đánh
giá hoạt động nhằm kịp thời kiến nghị, tác
động đến cấp bộ đoàn, chi đoàn và cán bộ
đoàn trong việc chấp hành nghiêm chỉnh Điều


lệ, các nghị quyết, kết luận, các quy định của
đoàn, việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ
được giao và giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối
sống của cán bộ theo qui định của Đoàn.


ĐIỂM CHUNG GIỮA KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT
Đều là hoạt động của Đoàn; do ban chấp hành đoàn
lãnh đạo, chỉ đạo; được ban chấp hành, ban thường vụ,
uỷ ban kiểm tra và các ban tham mưu của đoàn tổ chức
thực hiện.
Với nội dung: Việc chấp hành Điều lệ Đoàn, nghị
quyết, chủ trương hay các quy định của Đoàn.
Với đối tượng: Tổ chức đồn và cán bộ, đồn viên.
Với mục đích: Nhằm phục vụ việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị của tổ chức Đồn và cơng tác xây dựng Đồn
vững mạnh.


ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA KIỂM TRA
VÀ GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN

Về mục đích
Kiểm tra

Giám sát

Là để làm rõ đúng, sai;
ưu điểm, khuyết điểm,
phát hiện vi phạm để xử

lý.

Là việc làm thường xuyên,
liên tục để chủ động phòng
ngừa, ngăn chặn làm sao để
không xảy ra vi phạm.


Về kết quả
Kiểm tra
Ban hành kết luận.

Giám sát
Ban hành kiến nghị.


Cơ quan Ủy ban kiểm tra của Đoàn
các cấp
Do Ban Chấp hành Đoàn cùng cấp bầu ra theo cơ cấu, số lượng
nhất định.
Về chức năng: có 4 chức năng:
- Tham mưu cấp bộ đồn cùng cấp về cơng tác kiểm tra, giám sát,
kỷ luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của cán bộ, đoàn viên,
thanh thiếu nhi.
- Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cấp bộ đoàn, ủy ban kiểm tra cấp
dưới.
- Kiểm tra, giám sát tổ chức Đoàn, cán bộ, đoàn viên về thực hiện
Điều lệ Đoàn và các Nghị quyết, chỉ thị, chương trình của
Đồn.
- Kỷ luật theo thẩm quyền.



Nhiệm vụ: có 6 nhiệm vụ
- Tham mưu cho ban chấp hành Đoàn cùng cấp kiểm tra việc thi
hành Điều lệ, các chủ trương, nghị quyết, chương trình cơng
tác của Đồn.
- Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm.
- Kiểm tra việc thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của
tổ chức đoàn cấp dưới.
- Giám sát ủy viên ban chấp hành, cán bộ đoàn cùng cấp và tổ
chức đoàn, cán bộ đoàn cấp dưới.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo, tham mưu ban chấp hành đoàn cùng
cấp về thi hành kỷ luật.
- Kiểm tra cơng tác đồn phí, nguồn quỹ của đơn vị cùng cấp,
cấp dưới.


Các hình thức kiểm tra, giám sát
Kiểm tra định kỳ (cơng tác đồn và phong trào thanh
thiếu nhi).
Kiểm tra theo chuyên đề (Tháng Thanh niên; Chiến
dịch TNTN hè; việc thực hiện các KL, NQ quan trọng;
cơng tác tài chính, tài sản; cơng tác cán bộ…).
Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm (vi phạm quy định
của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của
Đoàn…).
Giám sát theo chuyên đề (việc thực hiện các KL, NQ
quan trọng).
Giám sát thường xuyên (toàn diện các nội dung; trực
tiếp, gián tiếp)



Hoạt động kiểm tra, giám sát

- Bước

chuẩn bị:
+ Xây dựng kế hoạch; thành lập đồn;
+ Thơng báo kế hoạch đến đối tượng; gửi
đề cương báo cáo.
+ Yêu cầu chuẩn bị hồ sơ, tài liệu.


- Bước tiến hành :
+ Làm việc với tổ chức đoàn được kiểm tra,
giám sát; nghe báo cáo; trao đổi làm rõ; tiến
hành thẩm tra, xác minh, khảo sát, nắm tình
hình;
+ Nghe ý kiến đánh giá của cấp ủy, chính
quyền, MTTQ của địa phương.
+ Trên cơ sở biên bản làm việc, xây dựng dự
thảo báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát của đoàn
kiểm tra, giám sát; thống nhất sơ bộ với đơn vị
được kiểm tra, giám sát về các nội dung (ưu
điểm, hạn chế).


- Kết thúc
+ Trình báo cáo kết quả kiểm tra, giám
sát; ban hành kết luận kiểm tra, kiến

nghị giám sát hoặc giải pháp chỉ đạo
sau kiểm tra; theo dõi giám sát thực
hiện kết luận;
+ Lập hồ sơ lưu trữ.


Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm:
- Bước chuẩn bị:
+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra (trên cơ sở dấu
hiệu vi phạm cần xác định rõ: mục đích, yêu
cầu, đối tượng, nội dung); lập đồn kiểm tra;
+ Thơng báo kế hoạch kiểm tra đến cấp bộ
đoàn cấp dưới; chi đoàn quản lý trực tiếp cán
bộ, đoàn viên (nếu là cá nhân).
+ Gửi đề cương, yêu cầu chuẩn bị hồ sơ, tài
liệu.
* Lưu ý: Cán bộ thuộc diện BCH cấp trên
quản lý: UBKT báo cáo cấp bộ đoàn cùng cấp
và UBKT cấp trên.


- Các bước tiến hành:
+ Thống nhất với tổ chức đoàn nơi được kiểm
tra hoặc quản lý cán bộ, đoàn viên về phương
pháp, kế hoạch
+ Nghe báo cáo; nghiên cứu hồ sơ, trao đổi
làm rõ; nắm tình hình, thu thập thơng tin, tiến
hành thẩm tra, xác minh.
+ Đồn kiểm tra tổng hợp thông tin, ý kiến,
thống nhất sơ bộ kết luận với BCH, BTV nơi

kiểm tra hoặc nơi có cán bộ, đoàn viên được
kiểm tra.


Nội dung 2:
Công tác thi hành kỷ luật.


Mục đích của kỷ luật Đồn
Nhằm thống nhất ý chí và hành động, đảm bảo kỷ cương của Đoàn
và giáo dục cán bộ, đoàn viên.
Nhằm giúp cơ quan lãnh đạo của Đoàn, cán bộ, đoàn viên vi phạm
kỷ luật thấy được khuyết điểm của mình để sửa chữa, đồng thời
giáo dục những người khác nhận thức rõ hậu quả của hành vi vi
phạm kỷ luật.
Nhằm tạo ra sự đoàn kết, thống nhất giữa ý chí và hành động trong
cán bộ đoàn, đoàn viên và tổ chức đoàn.
Nhằm nâng cao sức chiến đấu và khả năng hoàn thành nhiệm vụ
của tổ chức đồn và đồn viên.
Góp phần xây dựng con người mới và xây dựng tổ chức đoàn vững
mạnh.


Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu kết

luận Hội nghị tồn quốc về cơng tác phịng,
chống tham nhũng vào chiều ngày 25 tháng
6 năm 2018:  Mục đích kỷ luật là để "trị
bệnh cứu người", cảnh tỉnh, răn đe.



Tính chất kỷ luật của Đồn
- Nghiêm túc: là tất cả các tổ chức đoàn, cán bộ đoàn,
đoàn viên đều phải phục tùng kỷ luật của Đoàn, chấp
hành các nguyên tắc tổ chức của Đoàn, đặc biệt là nguyên
tắc tập trung dân chủ, nói và làm theo nghị quyết của
Đồn. Bất cứ ai vi phạm đều phải chịu kỷ luật, khơng có
ngoại lệ.
- Tự giác: là đặc trưng cơ bản của kỷ luật Đồn, vì tổ
chức đồn bao gồm những người tự nguyện, rèn luyện,
phấn đấu và thực hiện theo Điều lệ Đoàn. Mọi đoàn viên
đều phải tự giác giữ gìn kỷ luật của tổ chức Đồn.



×