Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Module 11 bdtx mn theo thông tư 12: KĨ NĂNG SƠ CỨU PHÒNG TRÁNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM, BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.44 KB, 14 trang )

MODULE 11: KĨ NĂNG SƠ CỨU - PHÒNG TRÁNH VÀ XỬ LÍ
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM, BỆNH THƯỜNG GẶP Ở
TRẺ EM
1. Quy trình và cách thức xử lý một số tình huống nguy
hiểm đối với trẻ em: chống; vết thương hở; g ãy xương; dị vật
rơi vào mắt, tai, mũi; điện giật, bỏng, đuối nước.
2. Nhận biết, phòng tránh và xử lí một số bệnh thường
gặp ở trẻ em.
- Nhận biết, phịng tránh và xử lí bệnh về dinh d ưỡng ở
trẻ em.
- Nhận biết, phòng tránh và xử lí bệnh ngồi da ở trẻ em.
- Nhận biết, phịng tránh và xử lí bệnh về hơ hấp ở trẻ em.
- Nhận biết, phịng tránh và xử lí bệnh về tâm lí thần kinh
ở trẻ em.
***************&&&&&***************
I. QUY TRÌNH VÀ CÁCH THỨC XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG NGUY
HIỂM ĐỐI VỚI TRẺ EM:
Tai nạn thương tích ở trẻ em là một trong những nguyên nhân hàng
đầu dẫn đến tử vong và di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ. M ặc dù nhi ều bi ện
pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em đã và đang đ ược th ực hi ện,
nhưng tình hình trẻ nhập viện vì tai nạn thương tích v ẫn ch ưa gi ảm. Ph ần
lớn các trường hợp tai nạn thương tích trẻ em xảy ra là do s ự b ất c ẩn c ủa
người lớn. Bởi vậy, hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ trước hết c ần
sự quan tâm, chăm sóc của các bậc phụ huynh.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích ở trẻ nhưng sâu xa
là do sự bất cẩn của người lớn. Dù ở mơi trường nào cũng vậy,  trẻ vẫn có thể
gặp những nguy cơ xảy ra tai nạn như: bỏng nước sôi, nu ốt ph ải d ị v ật, b ị
điện giật do cho tay vào ổ điện, ngã cầu thang…
Như chúng ta đã biết tai nạn thương tích thường bất ngờ xảy ra, khơng
có ngun nhân rõ ràng, khó lường trước được và gây ra những th ương t ổn
trên cơ thể người và có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi h ọc sinh


mầm non. Vì ở lứa tuổi này các em thường hiếu động, thích tị mị, nghịch
ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng, phòng tránh nên rất d ễ bị tai n ạn
thương tích. Vì vậy để hạn chế nguy cơ tử vong do tai nạn thương tích chúng


ta cùng tìm hiểu về quy trình và cách thức xử lý một số tình huống nguy hiểm
đối với trẻ em.
1. Quy trình và cách thức xử lý  sơ cấp cứu khi bị choáng đối với
trẻ em:
Choáng là cảm giác thấy tồn bộ sức lực bị suy yếu tới mức khơng thể
hoạt động gì được, cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Trước khi bị chống,
người bệnh có thể đã bị chóng mặt hoặc cảm thấy như mình sắp b ị ng ất x ỉu.
Cách xử lý:
- Đặt nạn nhân nằm xuống, cởi khuy áo ở cổ, nới rộng những ch ỗ quần
áo thắt chặt vào người. Mở cửa sổ làm cho phịng thống mát h ơn n ếu th ời
tiết nóng và sưởi ấm phịng nếu thấy lạnh.
- Khơng nên để nhiều người đứng xung quanh nhưng cần có một người
túc trực để theo dõi diễn biến sức khỏe của trẻ.
- Nếu khơng có bệnh tật gì thì rồi cơn choáng sẽ qua sau khi đ ược n ằm
nghỉ một lúc, nhưng đối với người cao tuổi thì phải thận trọng hơn.
- Nếu hiện tượng choáng kéo dài và có vẻ trầm trọng, trong khi ch ờ đợi
bác sĩ, cần để trẻ ngồi nghỉ hoặc tốt nhất là nằm, không gối đầu, để đ ầu
thấp cho tới khi trẻ tỉnh táo hơn.
- Khơng cho trẻ uống thuốc gì trừ khi đã được bác sĩ ch ỉ đ ịnh t ừ tr ước
cần dùng thuốc gì trong trường hợp như thế.
2. Quy trình và cách thức xử lý sơ cấp cứu khi bị vết thương
hở đối với trẻ em:
Các vết thương thủng, hở nếu khơng chảy máu nhiều thì thường khơng
nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu chấn thương xảy ra ở một số vị trí nguy hiểm
hay tác động sâu thì có nguy cơ nhiễm trùng và sốc mất máu, c ần ti ến hành

sơ cứu vết thương hở khẩn cấp
Cách xử lý:
B1: Rửa tay sạch sẽ bằng nước và xà phòng hoặc dung dịch sát khu ẩn
trước khi tiến hành sơ cứu vết thương hở, thủng, bị chảy máu giúp ngăn
ngừa nhiễm trùng.
B2: Cầm máu
B3: Làm sạch vết thươngbằng nước sạch hoặc nước muối trong 5 - 10
phút, sau đó dùng khăn lau nhẹ nhàng hoặc nhíp gắp loại bỏ t ất c ả b ụi b ẩn
hoặc mảnh vụn có trong vết thương. Nếu chấn thương là do dị v ật đâm sâu
vào thì khơng nên tự ý rút ra hoặc tác động lực trực tiếp lên chúng.
B4: Đối với những vết trầy xước hay vết cắt nhỏ, có thể thoa m ột l ớp
kem kháng sinh hoặc thuốc mỡ (Neosporin, Polysporin) mỏng lên vùng b ị
thương.


B5: Băng kín vết thương. Nếu máu thấm qua miếng băng gạc thì c ần
quấn thêm một lớp mới, tránh tháo ra thay lại từ đầu.
B6: Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
3. Quy trình và cách thức xử lý sơ cấp cứu khi bị gãy xương đối với
trẻ em:
Gãy xương là loại chấn thương phổ biến thứ tư đối với trẻ em d ưới 6
tuổi. Té ngã là nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến gãy xương ở l ứa tu ổi
này. Gãy xương ở trẻ em rất khác biệt so với người lớn, bởi vì xương của trẻ
em linh hoạt hơn và có lớp vỏ dày hơn.
Cách xử lý:
B1: Đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn.
B2: Đặt nạn nhân nằm ở tư thế thuận lợi.
B3: Chống sốc cho nạn nhân (nếu có).
B4: Bộc lộ vùng bị thương, quan sát đánh giá, xác định v ị trí tổn
thương.

B5: Băng vết thương nếu có rách da gây chảy máu (gãy xương hở).
B6: Cố định xương gãy bằng nẹp.
B7: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế 
4. Quy trình và cách thức xử lý  sơ cấp cứu khi bị dị vật rơi vào
mắt, tai, mũi đối với trẻ em:
Dị vật mắc kẹt trong mắt, tai, mũi thường gặp ở trẻ nhỏ và chủ yếu là
côn trùng, bông gạc, hạt nhỏ, hạt đồ chơi... Những hành động cố gắng l ấy dị
vật của cha mẹ trẻ có thể đẩy dị vật vào sâu hơn hoặc dễ gây tổn thương.
Cách xử lý:
- Dị vật ở mắt:
+ Rửa tay sạch.
+ Để trẻ ngồi ở nơi đủ ánh sáng.
+ Kiểm tra mắt nhẹ nhàng để tìm dị vật bằng cách kéo mí mắt ở d ưới
xuống và yêu cầu người đó nhìn lên. Sau đó giữ mí mắt trên trong khi ng ười
đó nhìn xuống.
+ Nếu dị vật nằm ở lớp màng nước trên bề mặt của mắt, hãy thử rửa
trơi nó ra ngồi.
Cảnh báo: Khơng cố lấy dị vật đã đâm vào nhãn cầu.Không dụi
mắt.Không cố gắng lấy dị vật lớn làm khó nhắm mắt.
+ Gọi bác sĩ khi không thể lấy dị vật.Dị vật đâm vào nhãn c ầu.Ng ười b ị
dị vật trong mắt có thị lực bất thường.Đau, đỏ hoặc cảm giác có d ị v ật trong
mắt vẫn còn sau khi dị vật được lấy ra.
- Dị vật mũi.


+ Khơng thăm dị mũi bằng tăm bơng hoặc dụng cụ khác.
+ Khơng cố hít dị vật bằng cách hít vào thật mạnh. Thay vào đó, hãy thở
bằng miệng cho đến khi dị vật được lấy ra.
+ Thở ra nhẹ nhàng để thử đẩy dị vật ra, nhưng đừng thở mạnh hoặc
liên tục. Nếu chỉ một bên lỗ mũi có dị vật, bịt lỗ mũi kia lại và thở ra nh ẹ

nhàng ở bên mũi có dị vật.
+ Nếu dị vật có thể nhìn thấy và có thể dễ dàng gắp ra bằng nhíp, hãy
nhẹ nhàng lấy nó ra. Khơng cố gắng lấy dị vật khơng nhìn được hoặc khơng
dễ gắp.
+ Gọi cấp cứu hoặc đến ngay cơ cở y tế nếu các biện pháp trên thất
bại.
- Dị vật trong tai:Thường thì bạn sẽ biết nếu có vật gì mắc kẹt trong
tai, song trẻ nhỏ có thể khơng nhận biết được điều này. Nếu d ị vật mắc
trong tai:
- Loại dị vật bất động: Hạt thóc, hạt bắp… có thể ở trong tai khá lâu mà
khơng gây biến chứng gì. Nếu dị vật khá to, gây bít kín, tắc ống tai làm cho tai
bị ù, nghe kém hoặc gây cảm giác đau, ho (do phản xạ kích thích nhánh tai
của dây thần kinh Phế Vị).
+ Khơng dùng dụng cụ để thăm dị tai. Làm vậy có thể gây nguy c ơ đ ẩy
dị vật vào sâu trong tai và gây tổn thương những cấu trúc mỏng manh của tai
giữa.
+ Nếu dị vật nhìn thấy rõ, mềm và có thể gắp ra b ằng nhíp, hãy nh ẹ
nhàng lấy nó ra. Nếu dị vật cứng, trịn… dùng kẹp gắp có thể b ị trơn và đ ẩy
dị vật vào sâu hơn. Trường hợp này, dùng cây móc ho ặc móc dái tai, lu ồn sát
thành ống tai ra phía sau dị vật, nhẹ nhàng kéo ra.
+ Thử sử dụng trọng lực. Nghiêng đầu về bên tai có dị vật. Đừng đ ập
vào đầu, song hãy lắc đầu nhẹ nhàng theo hướng mặt đất đ ể c ố làm cho d ị
vật rơi ra.
+ Dùng nước ấm (37 độ C) bơm vào thành trên ống tai, tia nước sẽ đi
theo thành trên ống tai ra phía sau dị vật và đẩy dị v ật t ừ trong ống tai ra
ngoài.
Ghi chú: Khơng bơm nước tia thẳng vào dị vật vì có thể làm dị vật bị
đẩy sâu vào trong hơn. Không nên bơm nước vào tai nếu dị vật thuộc loại
thấm nước vì sẽ gây nên phình to hơn.
- Loại dị vật cử động:  Kiến, ruồi… khi vào tai, bò, chạy vào trong ống tai,

gây nên tiếng sột soạt, cắn vào da mỏng trong ống tai, chạm vào màng nhĩ
gây rát đau tai, có khi chóng mặt. Các dị vật sống này, nếu khơng bi ết cách x ử
lý tốt, có thể gây biến chứng bị cắn, đâm rách màng nhĩ.


+ Nếu chúng cịn sống, khơng nên gắp ra ngay, đụng vào chúng sẽ sợ
càng chui sâu hơn, vừa khó lấy ra, vừa đau. Loại gián thường chui đầu vào
trước, ngạnh và gai chân bị vướng nên không sao chui ra được. Có trường h ợp
gián bị gắp đứt cả bụng và chân mà vẫn mắc đoạn thân ở lại, chúng càng
phản ứng và cào xước da ống tai, màng nhĩ.
+ Trường hợp này, cần phải làm cho côn trùng sợ và chui ra ho ặc gi ết
chết bằng cách nhỏ cồn nhẹ hoặc rượu, dầu phộng hoặc thuốc nhỏ tai có v ị
đắng… (khơng được dùng xăng, dầu hơi… có thể gây bỏng ống tai…). Khi cơn
trùng đã chết, râu, ngạnh xẹp lại, dùng kẹp nhổ gắp hoặc bơm tia n ước đ ẩy
ra.
+ Nếu các phương pháp trên thất bại hoặc người bệnh tiếp tục b ị đau
ở tai, giảm thính giác hoặc cảm giác có vật gì đó mắc trong tai, hãy đ ến c ơ s ở
y tế.
5. Quy trình và cách thức xử lý  sơ cấp cứu khi bị điện giật  đối với
trẻ em:
Tai nạn điện giật thường xảy ra một cách đột ngột, vơ tình bé ch ạm
phải đường dây điện hở, hay ổ điện ở những vị trí thấp mà bé với được. H ậu
quả khi bị điện giật là khiến bé có thể bị bỏng hay nếu nặng hơn là ng ừng hô
hấp, tuần hồn có những điều đáng tiếc xảy ra. Vì vậy, s ơ cứu ban đầu c ủa ba
mẹ khi phát hiện ra con bị điện giật rất quan trọng
Cách xử lý:
B1: Giữ vững tâm lý, nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.
B2: Ngắt nguồn điện nơi mà bé bị điện giật. Nếu trong trường hợp
khơng ngắt được điện thì mẹ cần đứng trên vật khơ cách điện, sau đó dùng
cán chổi, cành cây khô, ghế đẩu đẩy tay chân của trẻ b ị điện gi ật ra kh ỏi

nguồn điện.
B3: Nếu mẹ thấy bé còn tỉnh, hãy an ủi, vỗ về bé để bé yên tâm, không
bị hoảng sợ. Nếu bé bất tỉnh, mẹ cần kiểm tra nhịp thở, m ạch đập và ti ến
hành cấp cứu thổi ngạt, ép tim ngoài lồng ngực cho bé để bé dần d ần hồi
phục theo bước sau:
+ Vỗ mạnh 3 – 4 cái vùng ngực: đặt trẻ lên nền cứng như ván cứng, m ặt
đất, nới lỏng quần áo và các đồ trên người bé làm cản trở hô h ấp.
+ Hà hơi thổi ngạt: quỳ hoặc đứng bên trái ngang đầu trẻ. Bàn tay trái
đặt sau gáy, nâng nhẹ cổ và mở miệng bé ra. Bàn tay ph ải đ ặt ở trán làm
ngửa đầu, ngón cái và ngón trỏ bịt mũi bé.
+ Ngẩng đầu hít một hơi thật sâu, cúi đầu áp miệng của mình sát
miệng bé sao cho khơng có kẽ hở đồng thời mắt nhìn ngực bé. Dùng s ức hà
hơi trong phổi mình vào miệng bé tới khi ngực của bé nh ấp nhơ lên. Sau đó,


ngẩng đầu lên hít sâu một hơi để hà hơi tiếp theo. Thổi khoảng 5 l ần liên
tiếp.
+ Những lần sau, cứ hà hơi 1 lần lại ép tim 5 l ần. Không nên th ổi quá
mạnh làm vỡ phổi của bé.
Đặc biệt, trong lúc bé bất tỉnh như vậy, mẹ khơng nên để nhiều người
đứng ngồi ở đó vì như vậy sẽ khơng thơng thống, khiến bé thiếu oxy để thở.
B4: Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
6. Quy trình và cách thức xử lý sơ cấp cứu khi bị bỏng đối với trẻ
em:
Thông thường, với các bé nhỏ ở nhà bị bỏng là do vơ tình va vào ch ậu
nước nóng hay chảo mỡ nóng mà mẹ đang rán trên bếp, th ậm chí s ờ vào ổ
điện bị giật… Với các trường hợp này, nếu mẹ để ý, m ẹ sẽ thấy vùng da b ị
bỏng của bé có các dấu hiệu theo cấp độ như sau:
- Vùng da bỏng sẽ có màu đỏ, đau rát như bị cháy nắng
- Xuất hiện các nốt phồng chứa mọng nước. Nếu bỏng n ặng thì bé sẽ

dễ bị chống, nhiễm trùng máu, uốn ván, suy nhược toàn thân.
- Vết bỏng ngấm sâu vào bên trong, qua lớp da đ ến l ớp c ơ, có th ể gây
nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Cách xử lý:
B1: Khi trẻ bị bỏng nhẹ, mẹ phải nhanh chóng ngâm chỗ bỏng của bé
vào nước, dội nước lã sạch để hạ nhiệt độ ngay tức thì ch ỗ bỏng của con đ ể
làm dịu cơn đau.
B2: Bôi thuốc trị bỏng
B3: Trong trường hợp trẻ bị bỏng ở mắt, miệng hay bộ phận sinh dục,
phải ngay lập tức đưa con đến cơ sở y tế gần nhất dù tr ẻ ch ỉ b ị b ỏng nh ẹ.
Nếu vết bỏng rộng hơn 1 bàn tay, bị phồng rộp hay kéo theo s ốt, m ẹ cũng
nên xử trí tương tự.
Lưu ý: mẹ không được chọc vỡ các nốt phồng rộp hoặc tự gỡ những
thứ bị dính trên vết bỏng ra khỏi người con mà nên đưa con đ ến c ơ s ở y t ế
gần nhất để xử lý.
7. Quy trình và cách thức xử lý sơ cấp cứu khi bị vết thương
hở đối với trẻ em:
Các bé dưới 5 tuổi thường dễ gặp tai nạn v ới xô, ch ậu, chum, v ại, b ể
chứa nước, ao hay giếng khơi trong gia đình. Nhiều trường h ợp bé b ị đuối
nước là do sự bất cẩn, lơ là của bố mẹ khi để bé chơi gần những khu vực ẩn
chứa nguy hiểm tiềm tàng. Vì thế, bố mẹ cần giám sát thường trực khi cho bé
tiếp xúc với nước. Ngoài ra, bố mẹ cần có kỹ năng xử lý khi bé đuối n ước đ ể
giúp bé thoát khỏi nguy hiểm.


Cách xử lý:
B1: Nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi mặt nước, dìu trẻ lên bờ rồi gọi người
giúp đỡ.
B2: Đặt trẻ nằm nơi khơ ráo, thống khí và giữ ấm cho trẻ.
B3: Nếu trẻ bất tỉnh, hãy kiểm tra xem có cịn thở không bằng cách

quan sát sự di động của lồng ngực. Nếu lồng ngực không di động, tức là tr ẻ
ngừng thở thì phải hơ hấp nhân tạo (thổi ngạt bằng miệng) ngay lập tức.
+ Đặt trẻ nằm trên mặt phẳng đầu hơi ngửa ra sau, móc hết đàm nhớt,
dị vật trong miệng trẻ.
+ Dùng ngón cái và ngón trỏ bịt mũi trẻ, sau đó hít th ở thật sâu r ồi th ổi
hơi trực tiếp qua miệng. Sau 5 lần hô hấp nhân tạo mà tr ẻ v ẫn ch ưa th ở l ại
được hoặc cịn tím tái và hơn mê thì xem như tim của trẻ đã ng ưng đ ập, c ần
ấn tim ngoài lồng ngực ngay. Ấn vào vùng nửa dưới xương ức theo cách nh ư
sau:
+ Dùng 2 ngón tay cái (đối với trẻ dưới 1 tuổi) ấn ở vị trí gi ữa và d ưới
đường nối hai đầu vú.
+ Dùng 1 bàn tay (đối với trẻ từ 1-8 tuổi) hoặc 2 bàn tay đ ặt ch ồng lên
nhau (đối với trẻ hơn 8 tuổi) ấn vào phía trên mỏm ức 2 khốt ngón tay.
+ Phối hợp ấn tim và thổi ngạt theo tỷ lệ 5/1 (đối với trẻ dưới 8 tuổi)
hoặc 15/2 (đối với trẻ trên 8 tuổi).
Cần lưu ý là vẫn phải tiếp tục thực hiện các động tác cấp c ứu này trên
đường chuyển trẻ bị nạn tới cơ sở y tế, việc cấp cứu này đôi khi ph ải m ất
hàng giờ hoặc lâu hơn. Trong trường hợp chỉ có một người cấp cứu thì cứ 30
lần ép tim thì thực hiện 2 lần hà hơi thổi ngạt. Cịn nếu có 2 ng ười cùng c ấp
cứu thì 15 lần ép tim, 2 lần thổi ngạt. Kiên trì th ực hi ện cho đ ến khi m ạch
đập và trẻ có thể thở trở lại.
Nếu trẻ còn tự thở, cho trẻ nằm nghiêng sang một bên. Cởi bỏ quần áo
ướt, giữ ấm. Nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất vì có thể sẽ x ảy ra
khó thở tái diễn.
B4: Trẻ sẽ nơn nhiều nước khi tỉnh lại, do đó cần đặt trẻ ở tư thế nằm
kiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để tránh tr ường h ợp tr ẻ b ị
ngạt thở trở lại.
B5: Kiểm tra cơ thể trẻ xem có bị gãy cột sống hoặc các chấn thương
về xương khớp nào hay khơng. Nếu có, nhanh chóng cố định cổ bằng nẹp.
B6: Nếu sơ cứu có kết quả, trẻ thở lại, cử động giãy giụa, hay vẫn cịn

hơn mê nhưng đã có mạch và nhịp thở thì gọi xe cấp c ứu hay dùng m ọi
phương tiện sẵn có chuyển đến cơ sở y tế có trang b ị h ồi s ức c ấp c ứu g ần
nhất. Quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục cấp cứu và đắp giữ ấm cho tr ẻ.


II. Nhận biết, phịng tránh và xử lí một số bệnh th ường g ặp ở tr ẻ
em.
1.  Nhận biết, phịng tránh và xử lí bệnh về dinh d ưỡng ở trẻ em.
- Cách nhận biết dinh dưỡng ở trẻ em:  Thông thường, suy dinh
dưỡng ở trẻ được chia làm 3 loại: suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, suy dinh
dưỡng thể thấp còi và suy dinh dưỡng thể gầy còm.
+ Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân : khi cân nặng của trẻ thấp hơn mức tiêu
chuẩn của những trẻ cùng trong một độ tuổi và cùng giới tính. Giá tr ị cân
nặng theo tuổi của trẻ nằm dưới đường biểu diễn -2SD
+ Suy dinh dưỡng thể thấp còi : khi chiều cao của trẻ thấp mức tiêu
chuẩn của những trẻ cùng trong một độ tuổi và cùng giới tính. Giá tr ị chi ều
cao theo tuổi của trẻ nằm dưới đường biểu diễn -2SD. Đây là th ể suy dinh
dưỡng mãn tính, biểu hiện thấp còi trên lâm sàng là hậu quả c ủa m ột quá
trình suy dinh dưỡng kéo dài trong những năm đầu đời, có khi b ắt đ ầu s ớm
từ tình trạng suy dinh dưỡng ngay khi còn trong bụng mẹ.
+ Suy dinh dưỡng thể gầy còm: khi cân nặng theo chiều cao của trẻ
thấp hơn mức chuẩn của những trẻ cùng giới tính, tức là n ằm dưới m ức 2SD. Lúc này, cơ và mỡ bị teo đi nhiều. Đây là th ể suy dinh d ưỡng c ấp tính,
xảy ra trong thời gian ngắn.
- Cách phòng tránh dinh dưỡng ở trẻ em:
+ Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và kéo dài ít nh ất hai
năm. Chỉ cân nhắc cho trẻ sử dụng sữa cơng thức khi tình trạng khơng đủ sữa
mẹ khơng giải quyết nhanh chóng được.
+ Hướng dẫn các bà mẹ cho trẻ bú đúng cách.
+ Ăn thức ăn phong phú các loại, thường xuyên thay đổi món ăn, kích
thích ngon miệng

+ Tăng cường các hoạt động thể chất thường xuyên để kích thích sự
thèm ăn
+ Điều trị triệt để các bệnh lý tại đường tiêu hóa cũng như các b ệnh lý
toàn thân.
+ Gặp gỡ các chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm thần để được tư vấn và chữa
trị các chứng rối loạn ăn uống và các rối loạn tâm thần khác có ảnh h ưởng
đến thói quen ăn uống.
+ Thêm các bữa nhẹ xen kẽ giữa các bữa chính
+ Khơng lạm dùng kháng sinh trong việc điều trị bệnh
+ Thường xuyên theo dõi quá trình tăng trưởng của trẻ bằng biểu đồ
+ Có biện pháp hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao mức sống c ủa người
dân.


+ Hướng dẫn cách lựa chọn thực phẩm một cách kinh tế và đầy đủ.
- Cách xử lí dinh dưỡng ở trẻ em:
+ Chế độ ăn uống: bệnh nhân sẽ nhận được các lời khuyên về một chế
độ ăn hợp lý, lành mạnh. Một chế độ ăn đúng phải đáp ứng được nhu c ầu
năng lượng của cơ thể từ đầy đủ các nhóm chất bao gồm protein, lipid,
glucid, chất khống và vitamin. Nếu không bổ sung được b ằng cách ăn u ống
thơng thường có thể cân nhắc sử dụng thực phẩm chức năng hoặc thu ốc
uống.
+ Lên kế hoạch chăm sóc: kế hoạch được lập ra với các mục tiêu và
cách thức thực hiện tùy từng trường hợp cụ thể. Người bị suy dinh
dưỡng nặng hoặc không thể ăn nhai bằng đường miệng sẽ có chế đ ộ ăn u ống
đặc biệt hơn. Nuôi ăn bằng ống sonde dạ dày được đặt qua miệng ho ặc mũi
và nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch là hai cách hỗ trợ ăn uống nhân t ạo đang
được sử dụng.  
+ Theo dõi, đánh giá: người bệnh cần được giám sát thường xuyên,
kiểm tra cân nặng và các chỉ số nhân trắc học để đánh giá hi ệu qu ả đi ều tr ị.

Nhờ đó, giúp xác định được thời điểm phù hợp chuyển từ hỗ trợ ăn uống
nhân tạo sang ăn uống bình thường, giúp giảm gánh nặng chăm sóc các b ệnh
nhân suy dinh dưỡng nặng.
2. Nhận biết, phịng tránh và xử lí bệnh ngồi da ở trẻ em.
- Cách nhận biết bệnh ngoài da ở trẻ em:  Các bệnh ngoài da ở trẻ em
hầu hết đều do sức đề kháng của trẻ nhỏ còn non yếu, hệ th ống mi ễn d ịch
chưa hoàn thiện. Những căn bệnh đó khơng những gây khó chịumà nếu
khơng kịp thời chữa trị còn gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. D ưới đây là
cách nhận biết một số bệnh ngồi da thường gặp ở trẻ nhỏ.
+ Rơm sảy: Một trong các căn bệnh ngoài da ở trẻ em phổ biến nh ất  là
một trong các bệnh ngoài da ở trẻ em thường gặp nhất, rất phổ biến trong
mùa hè, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Nguyên nhân chính là trong thời ti ết
nóng nực, mồ hơi bé tiết nhiều khơng thốt ra được hết, ứ đọng trong ống bài
tiết. Miệng ống bài tiết dễ bị bụi, ghét bịt kín nên khiến cho làn da c ủa bé b ị
nổi rôm sảy.
+ Bệnh tay chân miệng là bệnh ngồi da ở trẻ em có thể xuất hiện
quanh năm. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp lúc thì có th ể d ẫn t ới
trường hợp sốc, viêm não, viêm cơ tim, phù phổi thậm chí là t ử vong.
+ Chàm eczema: Bệnh ngồi da ở trẻ em tiếp theo khơng thể thiếu đó
là bệnh chàm eczema. Nguyên nhân của bệnh ngoài da này là do gen di
truyền, bị kích hoạt bởi thời tiết q nóng hoặc lạnh, tác nhân d ị ứng, xà
phòng, quần áo len, nhiễm khuẩn… khiến cho trẻ mắc bệnh.


+ Chốc lở: Chốc lở gây sưng đau, khiến cho trẻ quấy khóc. Trong các
bệnh ngồi da ở trẻ hay gặp, chốc lở do vi khuẩn gây ra sẽ lan rất nhanh n ếu
không được chữa trị kịp thời
+Thủy đậu: Hầu hết mỗi trẻ sẽ mắc thủy đậu một lần trong đời. Trẻ
em dưới 12 tuổi là đối tượng dễ mắc phải bệnh thủy đậu. Bệnh này khá lành
tính tuy nhiên rất dễ lây lan và có thể gây ra nhi ều biến ch ứng nghiêm tr ọng

nếu không điều trị kịp lúc.
- Cách phịng tránh bệnh ngồi da ở trẻ em:  Tăng cường sức khỏe
cho con thông qua dinh dưỡng và vận động
+ Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng:  Ba mẹ cho con ăn các loại thực phẩm
chứa nhiều chất xơ, các loại trái cây mọng. Thực đơn hàng ngày nên giàu axit
béo omega-3 có trong cá hồi, dầu cá và hạt lanh, rau, chuối, táo.
+ Tăng cường sức đề kháng cho trẻ:  Tiêm vắc – xin và cho trẻ bú sữa
mẹ trong ít nhất 2 năm đầu đời.
+ Khuyến khích bé vận động nhiều hơn:  Bé vận động nhiều, thích tìm
tịi khám phá thế giới bên ngoài sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bé. C ần
đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho con sau khi ra ngoài vận động là được.
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Thường xuyên thay tã, các loại quần áo, vải
vóc,… vệ sinh làn da và tắm rửa sạch sẽ cho con hàng ngày.
- Cách xử lí bệnh ngồi da ở trẻ em:
- Rơm sảy:
+ Giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. không mặc quá nhiều quần áo hoặc quấn
tã.
+ Giữ nhiệt độ trong phòng đừng cao q, hé mở cửa sổ để khơng khí
lưu thơng.
+ Cho trẻ uống nhiều nước, không nên ăn nhiều đồ ngọt.
+ Tắm trẻ bằng nước ấm, hoặc bằng sữa tắm của  bác sĩ da liễu kê, thoa
bột
+ Talc y tế vào những chỗ ra nhiều mồ hôi.
- Bệnh tay chân miệng:
+ Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
+ Chất thải của trẻ cần được xử lý bằng Cloramin B trước khi cho vào
hệ thống chất thải chung. Người nhà thường xuyên vệ sinh tay khi chăm sóc
cho bé.
+ Bệnh tay chân miệng có thể lây lan qua đường tiếp xúc, cho nên khi
thấy trẻ có dấu hiệu của bệnh tay chân miệng thì nên cách ly tr ẻ với các tr ẻ

em khác. Bạn nên cho bé đi khám các bác sĩ chuyên khoa để có phác đ ồ đi ều
trị phù hợp nhất, tránh các biến chứng xảy ra.


+ Đối với trường hợp trẻ mới mắc bệnh và nhẹ, thì bác sĩ có thể kê đơn
và để bạn có thể tự khắc phục bệnh cho bé ngay tại nhà..
+ Đối với trường hợp trẻ bị nặng trở lên thì cần cho bé nh ập vi ện đ ể
theo dõi và phịng tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
+ Nếu trẻ sốt cao liên tục không hạ hoặc có biểu hiện giật mình ngay
cả khi đang chơi đùa, cần đưa trẻ đến khám bác sĩ để được theo dõi phát
hiện biến chứng
- Chàm eczema
+ Nhận biết nguyên nhân chứng bệnh ngồi da eczema (bác sĩ tư vấn):
chó, mèo, bột giặt, thức ăn…để phòng tránh tiếp xúc.
+ Thoa kem làm mềm da cho trẻ và cắt móng tay thật ng ắn đ ể tr ẻ
không cào làm tổn thương da.
+ Cho trẻ mặc quần áo bằng cotton, đừng cho bé mặc đồ len.
+ Đảm bảo quần áo trẻ phải được xả nước thật kỹ để khơng cịn d ấu
vết bột giặt hay nước xả vải.
- Mụn nhọt
+ Vệ sinh sạch sẽ cơ thể cho trẻ, mặc quần áo vải cotton.
+ Đưa trẻ đi khám bác sĩ da liễu khi có m ột trong các d ấu hi ệu: Có
nhiều mụn nhọt, có dấu hiệu nhiễm trùng lan rộng, nhọt đau nhiều, sau 2-3
ngày nhọt không bể ra.
+ Nếu ung nhọt nhẹ có thể dùng cồn 70-90 độ hay thuốc sát trùng
chấm nhè nhẹ vào vùng nổi nhọt và che kín bằng một miếng gạc băng bó.
+ Khơng nên cố làm cho nhọt vỡ ra. vì sẽ rất đau và làm nhi ễm trùng
lan rộng.
- Chốc lở
+ Đưa trẻ đi khám bác sĩ để được kê toa kem, thuốc kháng sinh.

+ Rửa sạch vùng da đóng vảy cứng bằng nước ấm và thấm khô.
+ Trong thời gian trẻ mắc bệnh cha mẹ nên sử dụng khăn mặt và khăn
tắm loại dùng một lần rồi bỏ để tránh lây bệnh.
+ Nên cho trẻ nghỉ học tới khi khỏi hẳn vì chốc lở rất dễ lây
- Thủy đậu
+ Thủy đậu là do virus gây ra, do đó thuốc kháng sinh trong trường hợp
này là khơng có tác dụng. tuy nhiên, kháng sinh vẫn được chỉ đ ịnh nếu vi
khuẩn xâm nhập vào các vết loét.
+ Khi bé có dấu hiệu thủy đậu, mẹ nên cho bé đi khám ở các c ơ s ở uy
tín. bác sĩ sẽ chỉ định liệu trình điều trị phù hợp với độ tu ổi, sức khỏe và tình
trạng bệnh của bé.


+ Trong q trình chăm sóc, cha mẹ khơng nên cạy nốt thủy đ ậu hay
làm vỡ chúng, vì nguy cơ lây lan rất cao.
+ Cách ly trẻ để tránh lây bệnh cho người lành.
+ Vệ sinh sạch sẽ cơ thể bằng sữa tắm bác sĩ kê, kiêng gió…
+ Bệnh thuỷ đậu hiện đã có vắc-xin phịng bệnh, do đó cha mẹ c ần đ ưa
trẻ đi tiêm phòng từ khi cịn bé. Nếu khơng may trẻ bị thu ỷ đ ậu cha m ẹ c ần
đưa trẻ đến bệnh viện để có sự chăm sóc và điều trị tốt nhất từ bác sĩ.
3. Nhận biết, phòng tránh và xử lí bệnh hơ hấp ở trẻ em.
- Cách nhận biết bệnh hô hấp ở trẻ em.
+ Sốt: Đây là triệu chứng thường gặp nhất, trẻ em thường d ễ sốt cao
hơn người lớn, thân nhiệt có thể tăng cao 39-40 độ C, kèm theo các d ấu hi ệu
như viêm kết mạc, ngứa, đau mắt, chảy nước mắt…
+ Ho: Ho là triệu chứng xuất hiện trong hầu hết các bệnh viêm đ ường
hô hấp, thông thường ho thường xuất hiện từng cơn, ho khan có đ ờm ho ặc
khơng đờm.
+ Nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau cổ họng, mệt mỏi chán ăn.
+ Khó thở: Đây là triệu chứng ít gặp, một khi đã gặp thì bệnh đã có d ấu

hiệu trở nặng, nếu khơng chữa trị tốt, bệnh có thể chuyển sang viêm đường
hơ hấp trên mãn tính với triệu chứng thường là ho, rát h ọng, nu ốt th ấy h ơi
vướng trong họng, nghẹt mũi do hiện tượng phì đại cuống mũi.
+ Một số trẻ em bị viêm VA mãn tính kéo dài do trực khuẩn, có chất
nhầy màu xanh ở mũi, trường hợp gây viêm xoang thường kèm theo triệu
chứng đau đầu.
- Cách phịng tránh bệnh hơ hấp ở trẻ em.
+ Để bảo vệ sức khỏe cho bé, tránh các bệnh viêm đường hô h ấp trên
khi thời tiết chuyển mùa, bố mẹ cần lưu ý tạo môi trường sống thơng thống
cho bé. Cho trẻ uống nước nhiều, giữ ấm cơ thể và đảm bảo dinh dưỡng hợp
lý.
+ Đặc biệt, bố mẹ cần lưu ý tiêm chủng đầy đủ cho trẻ, nh ất là các lo ại
vắc xin phịng bệnh đường hơ hấp như vắc xin Synflorix và Prevenar 13
phòng bệnh viêm phổi, viêm tai giữa, viêm màng não, nhiễm khuẩn huy ết;
vắc xin cúm phòng bệnh cúm mùa…Trường hợp trẻ mắc bệnh nên đưa đi
khám, không nên tự ý dùng thuốc, nhất là thuốc kháng sinh”.
- Cách xử lí bệnh hơ hấp ở trẻ em.
+ Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng: Phụ huynh nên tiếp t ục cho tr ẻ ăn,
bú bình thường, nên cho trẻ ăn nhiều lần trong ngày và không nên ép tr ẻ.
Trong trường hợp trẻ bị nghẹt mũi, phụ huynh có thể làm s ạch mũi b ằng
nước muối NaCl 0,9%.


+ Bổ sung nước: Nước rất quan trọng, phụ huynh cần bổ sung đủ
nguồn nước giúp cơ thể bé mau khỏe mạnh.
+ Giữ ấm cơ thể cho bé khi thời tiết lạnh, vệ sinh thân th ể và môi
trường sống sạch sẽ, tránh ở những nơi ẩm thấp.
+ Nếu trẻ bị sốt, nên cho trẻ nằm trong phòng mát, thường xuyên lau
mát ở các vùng trán, nách, bẹn bằng nước ấm. Trong trường hợp trẻ s ốt cao
trên 38 độ, nên cho trẻ dùng thuốc hạ sốt và đến g ặp bác sĩ ngay n ếu s ốt kéo

dài không hạ.
+ Ngoài ra, nếu trẻ ho nhiều, phụ huynh cũng có thể sử d ụng m ột s ố
thuốc ho thảo dược hoặc thuốc ho có sự kê toa của bác sĩ.
4. Nhận biết, phịng tránh và xử lí bệnh về tâm lí thần kinh  ở trẻ
em.
- Cách nhận biết tâm lí thần kinh ở trẻ em:
+ Tự thu mình lại, có cảm giác buồn bã kéo dài h ơn 2 tu ần ho ặc thay
đổi tâm trạng nghiêm trọng dẫn đến những vấn đề ở nhà và ở trường.
+ Dễ bị choáng ngợp, lo âu không rõ nguyên nhân. Thường xuyên lo
lắng hoặc sợ hãi điều gì đó. Có những triệu chứng vật lý nh ư tăng nh ịp tim,
khó thở.
+ Đột ngột thay đổi hành vi một cách mạnh mẽ khó kiểm sốt.
+ Khó tập trung hoặc ngồi n một chỗ, điều này sẽ d ẫn t ới k ết qu ả
học tập kém.
+ Bỗng dưng chán ăn hoặc cố gắng giảm cân, thường xun nơn ói hoặc
sử dụng thuốc nhuận tràng để đẩy thức ăn ra khỏi cơ thể.
+ Thường xuyên đau đầu và đau bụng.
+ Tự làm tổn thương chính mình, tự tử hoặc cố gắng tìm cách tự t ử. Tự
hành hạ bản thân mình bằng cách cắt tay hoặc làm bỏng chính mình
- Cách phịng tránh về tâm lí thần kinh ở trẻ em:
+ Nơi trẻ cần nhất vẫn là gia đình, chính vì v ậy gia đình c ần ph ải yêu
thương, quan tâm đồng thời là nơi chia sẻ với trẻ.
+ Cần có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giúp tr ẻ
không thu hẹp mình. Khi có những biểu hiện của bệnh, trẻ cần đ ược phát
hiện kịp thời.
+ Kiên trì trong cách dạy dỗ, chăm sóc con, tránh dùng các hành đ ộng
thô bạo đối với trẻ.
+ Người bị bệnh về tâm li thần kinh cần được thăm khám và điều tr ị
kịp thời để tránh hậu quả nặng nề về sau. Các chuyên gia y tế sẽ đ ưa ra li ệu
pháp tâm lý giúp người bệnh nhận thức được cảm xúc và suy nghĩ lên hành

vi.


+ Hiện nay, ngày càng nhiều trẻ em mắc bệnh về tâm lí thần kinh. Đ ể
giảm thiểu tình trạng này cần có sự phối hợp chặt chẽ của gia đình, nhà
trường, xã hội, các cơ quan đồn thể.
- Cách xử lí bệnh về tâm lí thần kinh  ở trẻ em: bệnh tâm lí thần kinh
ở trẻ có thể được chữa khỏi. Những phương pháp điều trị bệnh này bao gồm
các loại thuốc, liệu pháp tâm lý và phương pháp sáng tạo. Các chuyên gia cũng
đang tìm kiếm những phương pháp điều trị cụ thể cho t ừng lo ại b ệnh tâm
thần ở trẻ. Ngày nay, bác sĩ thường cho trẻ dùng thuốc để điều trị bệnh tâm
lí thần kinh, cách dùng cũng giống như ở người lớn những phải đi ều ch ỉnh
liều cho trẻ. Sau đây là những phương pháp điều trị bệnh tâm th ần ở tr ẻ
thường được sử dụng:
+ Các loại thuốc: Các loại thuốc thường được sử dụng để điều trị bệnh
tâm thần cho trẻ bao gồm thuốc chống loạn thần, thuốc giải lo âu, thu ốc
chống trầm cảm và một số thuốc giúp ổn định tâm trạng
+ Liệu pháp tâm lý: Liệu pháp này là một loại tư vấn nhằm giải quy ết
những cảm xúc của bệnh nhân tâm thần. Đây là quá trình các chuyên gia giúp
trẻ đối diện với bệnh tật, thường bằng cách nói chuyện về các phương pháp
giúp trẻ hiểu và đối mặt với các triệu chứng. Những liệu pháp tâm lý th ường
được dùng là liệu pháp ủng hộ, nhận thức hành vi, tương tác cá nhân, t ập th ể,
và gia đình
+ Liệu pháp sáng tạo: Gồm những liệu pháp nghệ thuật, chơi đùa rất
hữu ích cho trẻ bị bệnh tâm thần, đặc biệt là trẻ gặp vấn đề trong th ể hi ện
cảm xúc và suy nghĩ.




×