Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

chương 2 thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất (t.t)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.59 KB, 89 trang )


Chương 2 (tt): Thặng dư tiêu
dùng & thặng dư sản xuất

Ôn lại Cầu và cung
Cầu: Dữ liệu thô

Biểu cầu

Đường cầu
D

Cung: dữ liệu thô

Biểu cung

Đường cung
S

Thặng dư tiêu dùng (consumer surplus) là phần diện tích
nằm dưới đường cầu và trên mức giá, thể hiện sự khác
biệt do mức giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cao
hơn mức giá thực trả.
S
D
P
Q
P*
Q*

Thặng dư sản xuất (producer surplus) là phần diện tích


nằm trên đường cung và dưới mức giá, thể hiện sự khác
biệt do mức giá thực bán cao hơn mức giá mà nhà sản
xuất sẵn lòng bán.
S
D
P
Q
P*
Q*

Chúng ta hãy xem xét những quy mô khác
nhau của thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất ở các mức sản lượng khác nhau.

Tại lượng Q
1
& giá P
1
, thặng dư tiêu dùng là phần
diện tích màu tía & thặng dư sản xuất là phần diện
tích màu xanh.
D
P
Q
P
1
Q
1
S


Khi chúng ta tăng lượng & giảm giá, tổng diện tích
của thặng dư tiêu dùng & thặng dư sản xuất tăng
lên,
S
D
P
Q
P
2
Q
2

S
D
P
Q
P
3
Q
3
và tăng tiếp,

cho đến khi chúng ta đạt đến điểm cân bằng trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
S
D
P
Q
P*
Q*


Tuy nhiên chúng ta không thể tiếp tục quá trình này ngoài
điểm cân bằng đó.
S
D
P
Q
P
S
P
D
Q
4
Các mức sản lượng lớn hơn điểm cân bằng sẽ chỉ được mua ở những
mức giá thấp hơn giá cân bằng, nhưng chúng lại được sản xuất ở
những mức chi phí cao hơn giá cân bằng.
Như thế sẽ không có giao dịch mua và bán tại những mức sản lượng
đó như ở Q4 chẳng hạn (người bán không thể bán với giá thấp hơn
chi phí).

Vì vậy chúng ta đã tìm ra rằng tổng
thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản
xuất đạt mức tối đa tại điểm cân bằng
trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.

Chúng ta có thể khám phá những
tác động của các chính sách của
chính phủ đối với phúc lợi của
người dân bằng cách xem xét
những tác động của chúng đối với

thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất.

Giá trần
S
D
P
Q
P*
Q*
Nếu chính phủ không áp đặt giá trần thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất được thể hiện bằng phần diện tích màu tía
và phần diện tích màu xanh.

Khi có giá trần, P
c
, thặng dư tiêu dùng và thặng
dư sản xuất được thể hiện như trong hình.
S
D
P
Q
P
c
Q
c

Những người tiêu dùng mất đi phần diện tích V
nhưng có thêm phần diện tích U.
S

D
P
Q
P
c
Q
c
U
V

Những người tiêu dùng nào có thêm phần diện tích U chính là
những người mua được sản phẩm ở một mức giá thấp hơn.
S
D
P
Q
P
c
Q
c
U
V
Những người tiêu dùng nào mất đi phần diện tích V chính là
những người không có khả năng mua sản phẩm do lượng
hàng hóa cung ít hơn.

Trong đồ thị được trình bày, phần diện tích U lớn hơn
phần diện tích V, vì thế những người tiêu dùng xét một
cách tổng thể tăng thêm thặng dư của mình. Nhưng nếu
phần diện tích U nhỏ hơn phần diện tích V, những người

tiêu dùng sẽ bị thiệt.
S
D
P
Q
P
c
Q
c
U
V

Những người sản xuất mất đi phần diện tích U và
W.
S
D
P
Q
P
c
Q
c
U
W

Thực ra phần diện tích U được chuyển sang cho
những người tiêu dùng, nhưng phần diện tích V và
W thì không ai nhận được cả.
S
D

P
Q
P
c
Q
c
W
V
U

Tổng diện tích V+W được gọi là tổn thất vô ích.
Đó là tổn thất đối với toàn xã hội do hậu quả của
chính sách can thiệp của chính phủ.
S
D
P
Q
P
c
Q
c
W
V

×