Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên và môi trường đề tài nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng tràm và keo lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
-oOo-

PHAN THỊ NGỌC THUẬN

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI SINH VẬT THỦY SINH
TẠI KHU VỰC TRỒNG TRÀM VÀ KEO LAI
RỪNG U MINH HẠ TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

PHAN THỊ NGỌC THUẬN

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI SINH VẬT THỦY SINH
TẠI KHU VỰC TRỒNG TRÀM VÀ KEO LAI
RỪNG U MINH HẠ TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS.TS. LÊ TẤN LỢI
ThS. DƯƠNG TRÍ DŨNG



2016
ii


CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn này, với đề tựa là “Nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại
khu vực trồng Tràm và Keo lai rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” do học viên Phan
Thị Ngọc Thuận thực hiện theo sự hướng dẫn của PGs.Ts. Lê Tấn Lợi. Luận văn đã
báo cáo và được Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày … tháng … năm 2016.

Ủy viên

Thư ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Cán bộ hướng dẫn

Chủ tịch Hội đồng

i


LỜI CẢM TẠ

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cá nhân và tổ chức đã tận tình
giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp.

Xin gửi lời tri ân đến PGs.Ts Lê Tấn Lợi đã cung cấp những kinh nghiệm cũng
như những kiến thức chun mơn và tận tình hướng dẫn, ln động viên và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. Xin gửi lời
cảm ơn thầy Dương Trí Dũng đã có những hướng dẫn và hỗ trợ trong việc thu thập và
xử lý số liệu trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Quản lý môi trường, Trường Đại học Cần Thơ đơn vị trực tiếp quản lý và đào tạo ngành đã giúp đỡ và truyền dạy kinh nghiệm, kiến
thức quý báu trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt xin cảm ơn anh Lý Trung Nguyên
bộ môn Tài Nguyên Đất Đai đã tận tình giúp đở và hỗ trợ trong quá trình thực hiện đề
tài tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Xuân Lộc và thầy Trần Chấn Bắc bộ mơn
Khoa học Mơi trường đã có chỉ dẫn và giúp đở để luận văn được hồn chỉnh hơn.
Xin gửi lịng biết ơn đến các em sinh viên ngành Lâm sinh khóa 39 và các em
sinh viên ngành Khoa học Mơi trường đã hỗ trợ trong quá trình thu thập, phân tích và
xử lý số liệu.
Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả cán bộ trường Đại học Cần Thơ đã truyền
đạt những kiến thức quý báu trong suốt q trình đào tạo cao học để tác giả hồn thành
tốt công việc học tập.
Sau cùng không quên gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cha, mẹ và gia đình đã
quan tâm, giúp đỡ và động viên tinh thần cho con hoàn thành tốt thời gian học tập và
thực hiện luận văn tốt nghiệp. Gia đình là chổ dựa vững chắc giúp cho con vượt qua
mọi khó khăn trong cuộc sống và công việc.

Chân thành cảm ơn!
Phan Thị Ngọc Thuận

ii


TÓM TẮT


Mục tiêu của nghiên cứu là so sánh, đánh giá thành phần loài phiêu sinh thực vật
trên vùng đất trồng Keo lai và đất trồng Tràm bản địa tại vùng U Minh Hạ Cà Mau.
Nghiên cứu được bố trí trên 2 khu vực (Keo laivà Tràm), mỗi khu vực chia ra 2 loại
đất (phèn nông và phèn sâu), mỗi loại đất chọn 2 mức độ diện tích (>10 ha và <10 ha),
mỗi mức độ diện tích khảo sát và thu mẫu trên 3 cấp tuổi. Mẫu phiêu sinh thực vật
được thu thập bao gồm các chỉ tiêu định tính và định lượng. Kết quả nghiên cứu cho
thấy thành phần loài phiêu sinh thực vật ở khu vực trồng Keo laikhơng có sự khác biệt
giữa các qui mơ diện tích. Tuy nhiên, tại khu vực trồng Tràm có sự khác biệt về thành
phần loài phiêu sinh thực vật giữa các qui mơ diện tích. Qua đó cho thấy, số lồi phiêu
sinh thực vật tại khu vực trồng Tràm lớn hơn có ý nghĩa so với khu vực trồng Keo lai.
Mật độ cá thể phiêu sinh thực vật tại khu vực trồng Keo lai trên biểu loại đất phèn sâu
cao hơn có ý nghĩa so với phèn nơng. Ngược lại, tại khu vực trồng Tràm, thì mật độ cá
thể phiêu sinh thực vật trên đất phèn nông cao hơn đất phèn sâu. Tại khu vực trồng
Keo Lai, thành phần loài phiêu sinh động vật (Zooplankton) khơng có sự khác biệt
giữa các qui mơ diện tích, ngoại trừ khu vực phèn sâu <10ha có số lượng lồi cao hơn
so với các khu vực còn lại. Tuy nhiên, tại khu vực trồng Tràm thì ngược lại, tổng số
lồi phiêu sinh động vật tại khu vực phèn sâu cao hơn có ý nghĩa so với khu vực phèn
nông. Mật độ phân bố của phiêu sinh động vật tại khu vực trồng Keo laitrên đất phèn
sâu cao hơn trên đất phèn nông. Tuy nhiên, đối với khu vực trồng Tràm, trên đất phèn
sâu thì mật độ phân bố phiêu sinh động vật lại cao hơn. Kết quả so sánh cho thấy thành
phần loài và số lượng cá thể phiêu sinh thực vật tại khu vực trồng Tràm có xu hướng
cao hơn so với khu vực trồng Keo lai. Tuy nhiên, đối với phiêu sinh động vật thì
khơng có sự khác biệt giữa hai khu vực trồng Keo lai và khu vực trồng Tràm.
Từ khóa: cây Keo lai, cây Tràm, phiêu sinh động vật, phiêu sinh thực vật,U minh
hạ Cà Mau.

iii


ABSTRACT

The objective of study was to compare and evaluate species composition of
phytoplankton in Acacia hybrid and Melaleuca cajuputi zones at U Minh Ha, Ca Mau.
The study was carried out in two forest zones: Acacia hybrid and Melaleuca cajuputi,
each zone was divided into two soil types: deep acid sulfate soils and shallow acid
sulfate soils. Then in each soil type divided into 2 area levels with <10 ha and >10 ha,
in each level chose 3 different age of tree to take phytoplankton samples and repeated
3 times. The result of study showed that the species composition of phytoplankton in
zone of Acacia hybrid forest were no significant difference among area levels (from
8.89 to 10.33 species). However, in zone of Melaleuca cajuputi forest was significant
difference among area levels. The phytoplankton species in Melaleuca cajuputi forest
were significantly larger than in zone of Acacia hybrid forest. Similarly, the density of
phytoplankton in zone of Acacia hybrid in deep acid sulfate soils was significantly
higher than in shallow acid sulfate soils. Besides, the density of individual
phytoplankton in the zone of Melaleuca cajuputi forest in shallow acid sulfate soils
was significantly higher than in zone of Acacia hybrid.. The species composition in
zone of Acacia hybrid forest were also no significant difference among the area levels,
except in the deep acid sulfate soils with area level <10 ha species composition were
higher than the species composition in the remaining zones. However, the total
zooplankton species in zone of Melaleuca cajuputi forest was in contrast, the species
of zooplankton in soil type of deep acid sulfate soils were significantly higher than in
soil type of shallow acid sulfate soils. The result showed that the species composition
of zooplankton in zone of Melaleuca cajuputi forest were significantly higher than
zone of Acacia hybrid forest. The density of individual zooplankton in zone of
Melaleuca cajuputi forest in soil type of deep acid sulfate soils was higher than in soil
type of shalow acid sulfate soils. In contrast, the density of individual zooplankton in
zone of Melaleuca cajuputi forest, in soil type of deep acid sulfate soil was higher. In
general, the species composition and the number of individual phytoplankton in the
zone of Melaleuca cajuputi forest were higher than in zone of Acacia hybrid forest.
However, there were no difference about zooplankton between zone of Melaleuca
cajuputi forest and zone of Acacia hybrid forest.

Keywords: Acacia hybrid, Melaleuca cajuputi, phytoplankton, zooplankton, U
Minh Ha Ca Mau.

iv


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam kết luận văn này được hồn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tơi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGs.Ts Lê Tấn Lợi và hỗ trợ kinh phí của dự
án “Đánh giá ảnh hưởng của trồng cây Keo laiđến cá đồng và mật ong tại khu vực
rừng U Minh hạ, Cà Mau”. Do đó, dự án có quyền sử dụng kết quả của luận văn này
để phục vụ nghiên cứu.

Cần Thơ, ngày tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn

v


MỤC LỤC
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ..............................................................................i
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................. ii
TÓM TẮT .................................................................................................................. iii
ABSTRACT ................................................................................................................iv
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ v
MỤC LỤC ...................................................................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG .................................................................................................ix
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................... x
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................xi

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................ 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 2
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................... 3
1.4.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................................................. 3
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................. 3
1.5 Giới hạn nghiên cứu của đề tài ....................................................................................... 3

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 4
2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu ...................................................................................... 4
2.1.2.Điều kiện tự nhiên ........................................................................................................... 5
2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................................ 6
2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên .................................................................................................... 8
2.2 Tổng quan về cây Keo lai(AcaciaHydrid) ....................................................................... 8
2.2.1 Nguồn gốc cây Keo lai .................................................................................................... 8
2.2.2 Đặc điểm hình thái cây Keo lai ....................................................................................... 9
2.2.3 Các lợi ích của cây Keo lai ........................................................................................... 10
2.3 Tổng quan về cây Tràm (Melaleuca cajuputi) ............................................................. 11
2.3.1 Nguồn gốc và phân bố của cây Tràm............................................................................ 11

vi


2.3.2 Đặc điểm hình thái và sinh trưởng cây Tràm ............................................................... 12
2.4 Tổng quan về hệ sinh vật thủy sinh .............................................................................. 13

2.4.1 Phiêu sinh thực vật (Phytoplankton) ............................................................................. 13
2.4.2 Phiêu sinh động vật (Zooplankton) ............................................................................... 18
2.5 Các cơng trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngồi nước liên quan đến
đề tài luận văn....................................................................................................................... 19

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 21
3.1 Phương tiện nghiên cứu ................................................................................................. 21
3.1.1 Thời gian nghiên cứu .................................................................................................... 21
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu ..................................................................................................... 21
3.1.3 Phương tiện nghiên cứu ................................................................................................ 21
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 22
3.2.1 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 22
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 22

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................................................... 27
4.1. Phiêu sinh vùng trồng Keo lai ...................................................................................... 27
4.1.1 Định tính phiêu sinh thực vật ........................................................................................ 27
4.1.2 Định lượng phiêu sinh thực vật ..................................................................................... 32
4.1.3 Định tính phiêu sinh động vật ....................................................................................... 37
4.1.4 Định lượng phiêu sinh động vật .................................................................................... 42
4.2 Phiêu sinh vùng trồng Tràm ......................................................................................... 47
4.2.1 Định tính phiêu sinh thực vật ........................................................................................ 47
4.2.2 Định lượng phiêu sinh thực vật ..................................................................................... 52
4.2.3 Định tính phiêu sinh động vật ....................................................................................... 57
4.2.4 Định lượng phiêu sinh động vật .................................................................................... 62
4.3 So sánh phiêu sinh giữa hai khu vực trồng Keo laivà Tràm ...................................... 67
4.3.1 Phiêu sinh thực vật ........................................................................................................ 67
4.3.2 Phiêu sinh động vật ....................................................................................................... 68
4.4 Một số giải pháp khắc phục........................................................................................... 69


CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................... 71
5.1 Kết luận ........................................................................................................................... 71
5.2 Kiến nghị ......................................................................................................................... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 72
vii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Tên Bảng
Trang
Bảng 2.1: Thống kê các loại đất chủ yếu của vùng U Minh Hạ ................................................. 6
Bảng 2.2: Thống kê dân số theo địa bàn xã ................................................................................ 7
Bảng 2. 3: Xếp hạng chất lượng nước theo chỉ số đa dạng. ..................................................... 21
Bảng 4.1 So sánh thành phần loài Tảo lục giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai................... 30
Bảng 4.2 So sánh thành phần loài Tảo lam giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ................. 32
Bảng 4.3: So sánh thành phần loài Tảo mắt giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ................ 33
Bảng 4.4: So sánh thành phần loài Tảo khuê giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai .............. 34
Bảng 4.5: Định lượng loài Tảo lục giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai .............................. 36
Bảng 4.6: Định lượng loài Tảo lam giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ............................. 37
Bảng 4.7: Định lượng loài Tảo mắt giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ............................. 38
Bảng 4.8: Định lượng loài Tảo khuê giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ........................... 39
Bảng 4.9: Định tính Nguyên sinh động vật giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ................. 41
Bảng 4.10: Định tính Lớp trùng bánh xe giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ..................... 42
Bảng 4.11: Định tính Chân mái chèo giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai........................... 43
Bảng 4.12: Định tính Naupilus giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai .................................... 44
Bảng 4.13: Định lượng Nguyên sinh động vật giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ............ 46
Bảng 4.14: Định lượng Lớp trùng bánh xe giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai .................. 47
Bảng 4.15: Định lượng Chân mái chèo giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ....................... 48

Bảng 4.16: Định lượng Nauplius giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Keo lai ................................. 49
Bảng 4.17: Định tính Tảo lục giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ......................................... 51
Bảng 4.18: Định tính Tảo lam giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ........................................ 52
Bảng 4.19: Định tính Tảo mắt giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ........................................ 54
Bảng 4.20: Định tính Tảo khuê giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm....................................... 55
Bảng 4.21: Định lượng Tảo lục giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ...................................... 56
Bảng 4.22: Định lượng Tảo lam giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ..................................... 58
Bảng 4.23: Định lượng Tảo mắt giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ..................................... 59
Bảng 4.24: Định lượng Tảo khuê giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ................................... 60
Bảng 4.25 Định tính Nguyên sinh động vật giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ................... 61
Bảng 4.26: Định tính Lớp trùng bánh xe giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ........................ 63
Bảng 4.27: Định tính Chân mái chèo giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm.............................. 64
Bảng 4.28 Định tính Nauplius giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ........................................ 65
Bảng 4.29: Định lượng Nguyên sinh động vật giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ............... 66
Bảng 4.30: Định lượng Lớp trùng bánh xe giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm ..................... 68
Bảng 4.31: Định lượng Chân mái chèo giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm .......................... 69
Bảng 4.32: Định lượng Nauplius giữa 3 cấp tuổi khu vực trồng Tràm .................................... 70
Bảng 4.33: Chỉ số đa dạng sinh học phiêu sinh thực vật tại 2 khu vực Keo lai và Tràm ......... 75
Bảng 4.34: Chỉ số đa dạng sinh học phiêu sinh động vật tại 2 khu vực Keo lai và Tràm ........ 76

viii


DANH SÁCH HÌNH
Hình
Tên Hình
Trang
Hình 2.1: Khu vực nghiên cứu. .................................................................................................. 4
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm. ............................................................................................ 26
Hình 4.1: Thành phần lồi Tảo lục tại các quy mơ diện tích .................................................... 31

Hình 4.2: Thành phần lồi Tảo lam giữa các quy mơ diện tích ............................................... 32
Hình 4.3: Thành phần lồi Tảo mắt giữa các quy mơ diện tích ............................................... 34
Hình 4.4: Thành phần lồi Tảo kh giữa các quy mơ diện tích .............................................. 35
Hình 4.5: Định lượng lồi Tảo lục giữa các quy mơ diện tích ................................................... 36
Hình 4.6: Định lượng lồi Tảo lam giữa các quy mơ diện tích ................................................ 37
Hình 4.7: Số lượng lồi Tảo mắt giữa các quy mơ diện tích .................................................... 39
Hình 4.8: Định lượng Tảo kh giữa các quy mơ diện tích ..................................................... 40
Hình 4.9: Định tính Ngun sinh động vật giữa các quy mơ diện tích .................................... 41
Hình 4.10: Định tính Lớp trùng bánh xe giữa các quy mơ diện tích ........................................ 42
Hình 4.11: Định tính Chân mái chèo giữa các quy mơ diện tích ............................................. 44
Hình 4.12: Định tính Naupilus giữa các quy mơ diện tích ....................................................... 45
Hình 4.13 Định lượng Ngun sinh động vật giữa các quy mơ diện tích ................................ 46
Hình 4.14: Định lượng Lớp trùng bánh xe giữa các quy mơ diện tích. .................................... 48
Hình 4.15: Định lượng Chân mái chèo giữa các quy mơ diện tích .......................................... 49
Hình 4.16: Định lượng Nauplius giữa các quy mơ diện tích .................................................... 50
Hình 4.17: Định tính Tảo lục giữa các quy mơ diện tích ......................................................... 51
Hình 4.18: Định tính Tảo lam giữa các quy mơ diện tích ........................................................ 53
Hình 4.19: Định tính Tảo mắt giữa các quy mơ diện tích ........................................................ 54
Hình 4.20: Định tính Tảo kh giữa các quy mơ diện tích ...................................................... 55
Hình 4.21: Định lượng Tảo lục giữa các quy mơ diện tích ...................................................... 57
Hình 4.22: Định lượng Tảo lam giữa các quy mơ diện tích ..................................................... 58
Hình 4.23: Định lượng Tảo mắt giữa các quy mơ diện tích ..................................................... 59
Hình 4.24: Định lượng Tảo kh giữa các quy mơ diện tích ................................................... 61
Hình 4.25: Định tính Ngun sinh động vật giữa các quy mơ diện tích .................................. 62
Hình 4.26: Định tính Lớp trùng bánh xe giữa các quy mơ diện tích ........................................ 63
Hình 4.27: Định tính Chân mái chèo giữa các qui mơ diện tích .............................................. 64
Hình 4.28: Định tính Nauplius giữa các quy mơ diện tích ....................................................... 66
Hình 4.29: Định lượng Ngun sinh động vật giữa các quy mơ diện tích ............................... 67
Hình 4.30: Định lượng Lớp trùng bánh xe giữa các loại rừng ................................................. 68
Hình 4.31: Định lượng Chân mái chèo giữa các quy mơ diện tích .......................................... 69

Hình 4.32: Định lượng Nauplius giữa các quy mơ diện tích .................................................... 71
Hình 4.33: Tổng số loài phiêu sinh thực vật giữa hai khu vực trồng Keo lai và Tràm ............ 72
Hình 4.34: Tổng số cá thể phiêu sinh thực vật giữa hai khu vực trồng Keo lai và Tràm ......... 73
Hình 4.35: Tổng số lồi phiêu sinh động vật giữa hai khu vực trồng Keo lai và Tràm ........... 73
Hình 4.36: Tổng số cá thể phiêu sinh động vật giữa hai khu vực trồng Keo lai và Tràm ........ 74

ix


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Chữ
ĐBSCL
BĐKH
DO
SVTS
PSTV
PSĐV
HST
TTNCTNLN
QMDT
CT

Tiếng Việt
Đồng bằng sông Cửu Long
Biến đổi khí hậu
Oxy hịa tan
Sinh vật thủy sinh
Phiêu sinh thực vật
Phiêu sinh động vật
Hệ sinh thái

Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm Nghiệp
Qui mơ diện tích
Cấp tuổi

x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Biến đổi khí hậu (BĐKH) nói chung và nóng lên tồn cầu nói riêng đang là
vấn đề cấp bách nhất hiện nay và đặt ra nhiều thách thức lớn cho các nhà khoa
học cũng như toàn nhân loại (Nguyễn Văn Thắng, 2010). Biểu hiện của nhiệt độ
khơng khí ngày càng tăng dẫn đến khí hậu thay đổi bất thường đã tác động không
nhỏ đến sản xuất và đời sống của người dân. Nguyên nhân chủ yếu của hiện
tượng này là do sự tăng lên của các khí nhà kính (CO2, NH4, CH4,…), trong đó
CO2 chiếm 60% nguyên nhân (IPCC, 2000). Từ đó cho thấyrừng ngày càng đóng
vai trị quan trọng trong việc hấp thụ khíCO2, điều hịa khơng khí giảm hiện
tượng nóng lên tồn cầu (Phan Minh Sang và Lưu Cảnh Chung, 2006). Đồng
Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là một trong ba châu thổ trên thế
giới có nguy cơ chịu ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đối với tình hình BĐKH
diễn ra ngày càng phức tạp (IPCC, 2007). Trong đó, bán đảo Cà Mau là vùng
chịu nhiều tác động do hiện tượng BĐKH và nước biển dâng (Lê Anh Tuấn,
2010). Bên cạnh đó, rừng U Minh Hạ khơng những khơng được phát triển thêm
mà diện tích có xu hướng bị thu hẹp dần do sự chặt phá của con người và do cây
Tràm ngày càng tỏ ra kém hiệu quả kinh tế, điều này đã làm giảm dần diện tích
cũng như khả năng góp phầnlàm giảm hiện tượng BĐKH (Mai Quang Trường và
ctv, 2007).
Để góp phần thay thế diện tích rừng tự nhiên dần bị mất đi, năm 2009 tỉnh
Cà Mau được Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép bổ sung thêm

hai loại cây lâm nghiệp, trong đó có cây Keo lai (AcaciaHydrid) và toàn tỉnh đã
trồng được trên 4.000 ha Keo lai (Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, 2014).
Với khả năng đáp ứng yêu cầu về thay thế diện tích rừng đã mất, cây Keo lai khi
được trồng trên địa bàn bước đầu còn cho thấy các giá trị kinh tế mà nó mang lại
với lợi nhuận cao gấp 3 – 4 lần lợi nhuận từ mơ hình trồng cây Tràm truyền
thống (Nguyễn Thị Hồng Thanh, 2015). Chính vì thế có nhiều quan điểm ủng hộ
việc trồng cây Keo lai do có hiệu quả cao hơn so với trồng cây Tràm. Tuy nhiên,
vẫn có một số ý kiến ngược lại cho rằng canh tác cây Keo lai đã có biểu hiện xấu
làm cho mơi trường bị giảm cấp, nhất là tính chất đất và chất lượng nước từ đó
gây tác động đến sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng Tràm. Có hai quan
điểm khác nhau về việc trồng và phát triển cây Keo lai làm cho các nhà quản lý
gặp nhiều khó khăn trong việc quy hoạch và phát triển hệ sinh thái rừng U Minh
Hạ. Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu và làm rõ để giải đáp được, trồng
Keo lai có ảnh hưởng đến mơi trường nước hay không? Đặc biệt là hệ sinh vật
1


thủy sinh. Ảnh hưởng như thế nàovà mức độ ra sao? Xuất phát từ thực tế đó, đề
tài: “Nghiên cứu đa dạng loài sinh vật thủy sinh tại khu vực trồng Tràm và
Keo lai rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu và đánh giá tác động của việc lên líp trồng cây Keo lai đến một
số lồi sinh vật thủy sinh (SVTS) tại khu vực rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau
nhằm xác định mức độ ảnh hưởng từ đó đưa ra giải pháp hạn chế, góp phần cho
công tác quản lý quy hoạch và phát triển hệ sinh thái rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà
Mau.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát số lượng và thành phần loài SVTS trong khu vực trồng cây Keo
lai và khu vực trồng Tràm.

- So sánh số lượng và thành phần loài SVTS trong khu vực trồng cây Keo
lai và trồng Tràm.
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu tác động của việc trồng cây Keo lai
đến SVTS tại rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào số lượng và thành phần loài SVTS trong khu vực
rừng trồng cây Keo lai và rừng trồng Tràm tại rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại khu vực trồng cây Keo lai và rừng Tràm trong khu
vực rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau. Cụ thể trên 3 khu vực đại diện cho 3 điều
kiện sinh thái đất đai tự nhiên khác nhau. Bao gồm:
- Khu vực 1: Khu vực có trồng cây Keo lai trên biểu loại đất phèn hoạt động
nông tại xã Khánh Thuận, huyện U Minh, Cà Mau (thuộc Công ty lâm nghiệp
Thúy Sơn).
- Khu vực 2: Khu vực có trồng cây Keo lai trên biểu loại đất phèn hoạt động
sâu tại xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau (Trạm nghiên cứu Kênh
Đứng, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm Nghiệp (TTNCTNLN) Tây Nam
Bộ).
- Khu vực 3: Khu vực hồn tồn khơng có trồng Keo lai (trồng Tràm bản
địa) được chọn làm đối chứng là vùng đất không bị tác động của việc canh tác
cây Keo lai tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ (vùng lõi Vườn Quốc Gia U Minh Hạ,
2


Cà Mau) và Tràm dân trồng.
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1 Ý nghĩa khoa học
Tìm hiểu và đánh giá được tác động của việc trồng cây Keo lai đến môi
trường tại khu vực rừng U Minh Hạ, đặc biệt là tác động đến SVTS.Từ đó, đề

xuất các giải pháp bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài xác định về sự biến động thành phần loài SVTS giữa khu vực trồng
cây Keo lai và khu vực trồng Tràm. Từ đó, đề xuất biện pháp giảm thiểu các tác
động về môi trường của khu vực trồng Keo lai. Bên cạnh đó, đề tài cịn góp phần
bảo tồn nguồn cá đồng vốn mệnh danh là đặc sản rừng U Minh, phát triển sinh kế
của người dân trong khu vực trồng rừng.
1.5 Giới hạn nghiên cứu của đề tài
- Đề tài chỉ tập trung khảo sát và đánh giá về số lượng và thành phần loài
SVTS: Phiêu sinh thực vật (Phytoplankton), Phiêu sinh động vật (Zooplankton)
của khu vực rừng Keo lai và so sánh với rừng Tràm tại rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà
Mau.
- Đề tài không bao gồm việc khảo sát và đánh giá về số lượng và thành
phần lồi động vật đáy.
- Đề tài khơng bao gồm việc xác định và phân loại các loài SVTS.
- Các số liệu thứ cấp về thực trạng canh tác cây Keo lai, tính chất đất và
nước mà đề tài sử dụng được cung cấp từ dự án “Đánh giá tác động của trồng
Keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong khu vực rừng U Minh Hạ,
2014”.

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên 3 khu vực: công ty lâm nghiệp Thúy Sơn, trạm
nghiên cứu Kênh Đứng thuộc Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp
(TTNCTNLN) Tây Nam Bộ và Vườn Quốc Gia U Minh Hạ. Khu vực nghiên cứu

được thể hiện qua Hình 2.1.

Hình 2.1: Khu vực nghiên cứu.

2.1.1 Vị trí địa lý
Huyện U Minh nằm về phía Tây Bắc, tỉnh Cà Mau trong đó Vườn Quốc gia
U Minh Hạ nằm cách thành phố Cà Mau khoảng 30km. Huyện U Minh được
chia thành bảy xã và một thị trấn, bao gồm: xã Khánh An, Nguyễn Phích, Khánh
Lâm, Khánh Hội, Khánh Hòa, Khánh Thuận, Khánh Tiến và thị trấn U Minh.
Huyện U Minh có chiều dài bờ biển trên 31 km và có các cửa biển: Khánh Hội,
Hương Mai, Tiểu Dừa.
Huyện U Minh có diện tích tự nhiên 774,14 km2, chiếm 14,62% diện tích tự
nhiên của tỉnh Cà Mau. Trong đó, Vườn Quốc gia U Minh Hạ được giao quản lý
8.527,8 ha, bao gồm 3 phân khu chức năng:
4


+ Phân khu bảo tồn hệ sinh thái (HST) trên đất than bùn: 2.592,6 ha.
+ Phân khu phục hồi và sử dụng bền vững HST ngập nước: 5.134,2 ha.
+ Phân khu dịch vụ hành chính: 801ha.
Diện tích có rừng: 7.639 ha, chiếm 89,6%
+ Rừng tự nhiên: 1.100,6 ha
+ Rừng trồng: 6.538,4 ha
Diện tích khơng rừng: 888,8 ha, chiếm 10,4%. Bao gồm: Đất kinh bờ, kinh
kê líp, đất xây dựng nhà ở.
+ Rừng trồng có trữ lượng 4.431,1 ha;
+ Rừng trồng chưa có trữ lượng 1.736,2 ha.
2.1.2.Điều kiện tự nhiên
2.1.2.1 Địa hình
Vườn Quốc gia U Minh Hạ thuộc miền địa mạo đồng bằng lịng chảo Nam

Bộ, Phụ miền đồng bằng tích tụ Tây Nam Bộ, vùng địa mạo đồng bằng sinh vật
U Minh. Đặc điểm chung nhất của vùng địa mạo đồng bằng sinh vật U Minh là
kiểu kiến trúc hình thái trũng, phù sa mới và sụt võng. Độ cao địa hình từ 0,2 m
đến 1,5 m.
Đặc trưng cơ bản của bồn trũng U Minh là quá trình nâng lên của thế đất
hình dạng lịng chảo, mà trung tâm bồn trũng là hệ sinh thái rừng U Minh Hạ, với
địa thế tự nhiên của hệ sinh thái rừng ngập mặn chuyển hẳn sang rừng Tràm khi
tiến sâu vào nội địa và ngọt hóa dần bồn trũng.
2.1.2.2 Khí hậu và thủy văn
Tỉnh Cà Mau nói chung và huyện U Minh nói riêng nằm trong khu vực nội
chí tuyến Bắn bán cực, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa nên
mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa nắng rõ rệt.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Nhiệt độ khơng khí bình quân hàng năm 26,50C, tháng nóng
nhất (tháng 5) là 27,60C, tháng lạnh nhất (tháng 01) nhiệt độ bình quân là 250C.
Độ ẩm trung bình cả năm là 79,8%, vào tháng khô là 75%, đôi khi thấp đến
25% (tháng 3). Chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều biển Đông và Vịnh Thái Lan,
dao động từ 1-3m. Mực nước lớn nhất (triều cường) xuất hiện vào tháng 10,11 và
mực nước xuống thấp nhất vào tháng 6,7 hàng năm.

5


2.1.2.3 Chế độ gió
Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới vừa chịu ảnh hưởng của
chế độ gió mùa. Mùa khơ, hướng gió thịnh hành là gió Đông và Đông Bắc, tốc
độ từ 2,5 – 4,5m/s. Mùa mưa, hướng gió thịnh hành là gió Tây và Tây Nam, tốc
độ từ 1,6 – 2,8m/s.
Lượng mưa bình quân cao đã quan trắc được vào các tháng 8, 9
(351mm/tháng), lượng mưa thấp vào tháng 02 (8mm). Số ngày mưa trung bình

năm là 170 ngày.
2.1.2.4 Đất đai
Đất than bùn phèn tiềm tàng phân bố tập trung ở vùng rừng Tràm U Minh
Hạ, Cà Mau và vùng rừng Tràm U Minh Thượng, Kiên Giang. Rừng Tràm trên
đất than bùn phèn tiềm tàng chủ yếu là rừng Tràm tự nhiên. Cho nên, vùng rừng
Tràm U Minh trên đất than bùn phèn tiềm tàng, hiện nay là các khu rừng đặc
dụng, khu bảo vệ thiên nhiên hoặc vườn quốc gia, được bảo vệ nghiêm ngặt (Đỗ
Đình Sâm và ctv, 2006).
Theo báo cáo của trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trường tỉnh Cà Mau
năm 2013, hai huyện U Minh Trần Văn Thời gồm có các biểu loại đất chính
được thể hiện qua Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Thống kê các loại đất chủ yếu của vùng U Minh Hạ
Biểu loại đất
Đất phèn
(Thionic fluvisol (FLT)
-Đất phèn tiềm tàng
-Đất phèn hoạt động
Đất mặn
(M) Salic Fluvisol
-Đất mặn thường xuyên
-Đất mặn ít
Đất than bùn
(Hs) Histosols
Đất sơng rạch

Huyện U Minh
Diện tích,
Tỷ lệ so đất
ha
tự nhiên, %


Huyện Trần Văn Thời
Tỷ lệ so đất
Diện tích, ha
tự nhiên, %

41.259, 57
12.038,95
29.220,62

53,26
15,54
37,72

20.363
13.763
6.600

28,43
19,22
9,21

27.065
1.124,14
25.941,00

34,94
1,45
33,49


45.806
2.910
33.485

63,94
0,41
46,74

6.821,24
2.280,03

8,81
2,96

1.771
3.609

2,47
5,11

(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trường Cà Mau, 2013)

2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.3.1 Dân số
Dân số huyện U Minh đến 31/12/2012 là 102.803 người, bằng 8,43% dân
số toàn tỉnh. Vùng đệm của Vườn Quốc Gia U Minh Hạ có mật độ dân số tương
6


đối thưa, đa số người dân có nguồn gốc di cư từ các tỉnh và các huyện khác tới

đây làm các nghềnông – lâm – ngư nghiệp. Tổng dân số tại 4 xã là 58.166 người,
diện tích bình qn đất nơng nghiệp/hộ là 2ha.Tình hình dân số của 4 xã được
thống kê qua Bảng 2.2.
Bảng 2.2: Thống kê dân số theo địa bàn xã


Dân số
(người)

Diện tích đất
NN/hộ (ha)

Tổng số hộ
(hộ)

Số hộ nghèo
(hộ)

Khánh An

15.101

1,7

3.680

418

Khánh Lâm


13.553

1,7

3.204

566

Khánh Bình Tây Bắc
Trần Hợi
Tổng
Trung bình

15.369
14.143
58.166
14.542

1,5
1,6
6,5
2

3.504
3.461
13.849
3.462

386
552

1.922
481

(Nguồn: Báo cáo Kinh tế xã hội huyện U Minh, 2013).

2.1.3.2 Kinh tế
Hoạt động kinh tế chính của các hộ dân sinh sống tại 04 xã ven Vườn Quốc
gia U Minh Hạ là sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, chiếm 81,59%. Phần lớn
các hộ dân này không làm thêm các nghề phụ khác và chỉ một số ít hộ dân tham
gia các hoạt động lấy mật ong, đánh cá ...Các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa
phát triển.
- Lâm nghiệp: chủ yếu là trồng Tràm để lấy gỗ và sản xuất tinh dầu. Tính
đến cuối năm 2010, diện tích rừng trồng trên hai huyện U Minh và Trần Văn
Thời khoảng 27.659 ha. Tổng sản lượng gỗ khai thác năm 2010 là 50.239 m3,
doanh thu đạt 81.460.000.000 đồng.
- Nông nghiệp: chủ yếu là trồng lúa, cây ăn trái, hoa màu, chăn ni gia
cầm, gia súc. Kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm là chính.Hoạt
đơng nơng nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện thời tiết, nông dân chưa chủ
động được nguồn nước, năng xuất không ổn định.
- Ngư nghiệp: nghề nuôi cá đồng hiện nay khá phát triển, với nhiều trang
trại quy mô vừa và nhỏ. Các loại cá ni chủ yếu là cá lóc, cá rơ, cá trê, thác
lác,…
Ngồi hoạt động ni, trồng cư dân trong vùng cịn khai thác sản vật tự
nhiên như: các lồi cá đồng, lươn, rùa, rắn, mật ong,… đây là những hoạt động tự
phát và khơng được kiểm sốt (Cổng thơng tin điện tử tỉnh Cà Mau, 2015).

7


2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên

Rừng U Minh Hạ với nét đặc sắc riêng có đất than bùn khá dày, nước đỏ; là
nơi trú ngụ của nhiều động, thực vật quý hiếm; nơi cung cấp lâm sản, gieo trồng
lúa, trồng các loại cây ăn quả, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản; là nơi sinh sống của
các cộng đồng dân cư địa phương.
Hệ động thực vật vùng U Minh Hạ rất phong phú, có tính đa dạng sinh học
rất cao. Tại khu vực hệ sinh thái rừng Tràm và vùng nước ngọt có đến 201 lồi
thực vật thuộc 74 họ với các loài chiếm ưu thế là Tràm, mật cật, choại, dớn,…
Động vật có 158 lồi thuộc 63 họ khác nhau, trong đó lưỡng cư có 11 lồi thuộc
05 họ, bị sát có 30 lồi thuộc 14 họ, chim có 96 lồi thuộc 32 họ và thú có 21
lồi thuộc 12 họ. Các lồi động vật có giá trị kinh tế và khoa học như heo rừng,
rái cá, khỉ, trăn gấm, kỳ đà, rùa vàng, các loài rắn… Các loài chim như cịng cọc,
diệc, cị xám, khoang cổ… (Phạm Đình Đơn, 2005).
Về thủy sản, dưới tán rừng U Minh Hạ ngập nước vào mùa mưa là nơi sinh
sản, trú ngụ của nhiều lồi cá nước ngọt như cá lóc, cá rơ, cá trê, thác lác...Mặc
dù bị săn bắt nhiều, nhưng môi trường sinh thái rừng cũng được cải thiện.Và còn
được coi là một bảo tàng sinh thái sống về các loài thực vật hệ sinh thái ngập úng
của khu vực ĐBSCL (Đặng Trung Tấn, 2005).
2.2 Tổng quan về cây Keo lai (AcaciaHydrid)
2.2.1 Nguồn gốc cây Keo lai
Keo lai là tên gọi của giống Keo được lai tự nhiên giữa Keo tai tượng
(Acacia mangium) và Keo lá Tràm (Acacia auriculiformis). Giống Keo lai này
được Messrs Herburn và Shim phát hiện đầu tiên vào năm 1972 trong số những
cây Keo tai tượng được trồng ven đường ở Sook Telupid thuộc bang Sabah của
Malaysia. Năm 1976, M. Tham đã kết luận thông qua việc thụ phấn chéo giữa
Keo tai tượng và Keo lá Tràm tạo ra cây Keo laicó mức sinh trưởng nhanh hơn
giống bố mẹ. Đến tháng 7 năm 1978 Pedgley đã xác nhận đó là giống lai tự nhiên
giữa Keo tai tượng và Keo lá Tràm (Lê Đình Khả, 1999).
Keo lai tự nhiên cũng được phát hiện ở Papua New Guinea (Griffin, 1988.
Trích bởi Trần Thị Duyên, 2008) ở Malaysia và Thái Lan (Kijkar, 1992. Trích
bởi Trần Thị Dun, 2008). Ngồi ra từ năm 1992 ở Indonesia đã bắt đầu có thí

nghiệm trồng Keo laitừ nuôi cấy mô cùng Keo tai tượng và Keo lá Tràm. Keo
laicịn được tìm thấy ở vườn ươm Keo tai tượng (lấy giống từ Malaysia) tại trạm
nghiên cứu Jon - Pu của viện nghiên cứu Lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao et al,
1989. Trích bởi Trần Thị Duyên, 2008) và khu trồng Keo tai tượng tai Quãng
Châu – Trung Quốc (Lê Đình Khả, 1999). Năm 1988, Griffin đã tiến hành nhân
8


giống Keo lai bằng hom hoặc nuôi cấy mô trong mơi trường cơ bản của
Murashige và Skooge có thêm 6- Benzyl amino purine (BAP) 0,5mg/l và cho ra
rễ đến 70% (Darus, 1991.Trích bởi Trần Thị Duyên, 2008) và sau một năm cây
mơ có thể cao 1,09m.
Keo lai xuất hiện lá giả (Phyllode) sớm hơn Keo tai tượng nhưng muộn hơn
Keo lá Tràm. Ở cây con lá giả đầu tiên của Keo lá Tràm thường xuất hiện ở lá
thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất hiện ở lá 8-9 còn ở Keo laithì thường xuất
hiện ở lá thứ 5-6 (Rufelds, 1988; Gan.E và Sim Boom Liang, 1991). Bên cạnh đó
là sự phát hiện về tính chất trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá Tràm ở bộ
phận sinh sản (Bowen, 1981).
Cây Keo lá Tràm và Keo tai tượng được nhập vào nước ta từ những năm
1960 nhưng mãi đến những năm 90 thì Keo laitự nhiên phát hiện đầu tiên tại Ba
Vì (Hà Tây cũ) và vùng Đơng Nam Bộ vào năm 1992. Từ năm 1993 cho đến nay
đã tiến hành thêm nghiên cứu về cải thiện một số giống Keo lai (Lê Đình Khả,
Phạm Văn Tuấn và ctv, 1993).
2.2.2 Đặc điểm hình thái cây Keo lai
Keo lai là thân thẳng hơn Keo lá Tràm và tròn hơn Keo tai tượng, cành
nhánh nhỏ và có khả năng tự tỉa cành cao hơn. Vỏ thân có màu nâu nhạt, mặt vỏ
mịn hơn vỏ thân Keo Tràm, tán lá phát triển tốt, lá Keo lai thường lớn hơn lá Keo
lá Tràm và nhỏ hơn lá Keo tai tượng, bề rộng lá từ 4 - 6 cm, dài 15 - 20 cm có
gân trừ gân nằm mép lá là không hiện rõ, lá có màu xanh lục nhạt hơn lá Keo tai
tượng và khơng bị úa vàng vào dịp rét. Hoa có màu kem đến màu trắng sắp xếp

thẳng dài từ 4 - 10 cm. Mùa ra hoa vào tháng 7, tháng 11. Keo lai là lồi ít quả và
hạt bị biến tính khơng mang đặc tính trội của bố mẹ. Keo lai sinh trưởng, phát
triển tốt ở nhiệt độ tối cao từ 26 – 3400C và tối thấp từ 12 – 140C. Mọc tốt trên
đất có độ pH từ 3 – 7, phân bố ở độ cao 800m so với mặt nước biển. Cây cao đến
25 - 30 m, đường kính có thể đến 60 - 80 cm (Trích dẫn từ: Thuyết minh đề tài
“Đánh giá tác động của trồng Keo lai đến nguồn lợi cá đồng và mật ong trong
khu vực rừng U Minh Hạ”, 2014).
Keo lai có tỷ trọng gổ và nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa hai lồi
bố mẹ. Keo lai có ưu thế lai về sinh trưởng so với Keo tai tượng và Keo lá Tràm,
điều tra sinh trưởng rừng trồng khảo nghiệm 4,5 tuổi tại Ba Vì cho thấy KeoLai
sinh trưởng nhanh hơn Keo tai tượng từ 1,2 - 1,6 lần về chiều cao và từ 1,3 - 1,8
lần về đường kính, gấp 2 lần về thể tích (Lê Đình Khả, 1993, 1995, 1997, 2006)
Đặc điểm hình thái cây Keo lai được thể hiện qua hình 2.2.

9


Hình 2.2: Đặc điểm hình thái cây Keo lai

Nghiên cứu khảo nghiệm 16 giống Keo lai được tuyển chọn để trồng rừng ở
Đông Nam Bộ trên các loại đất khác nhau đã qua canh tác cây lương thực ngắn
ngày, đất bỏ hoang hoá, đất quảng canh, đã cho thấy sinh trưởng của một số
giống Keo lai về đường kính, chiều cao qua các năm đều cao hơn Keo tai tượng
đối chứng. Từ kết quả khảo nghiệm này tác giả đã lựa chọn được những giống
Keo lai tốt nhất có thể nhân giống đại trà cho trồng rừng ở Đông Nam Bộ và các
địa phương có điều kiện lập địa tương tự (Phạm Văn Tuấn và ctv, 2001).
Nghiên cứu trồng rừng Keo lai trên hai loại đất khác nhau ở vùng Đông
Nam Bộ đã chỉ ra rằng loại đất khác nhau thì khả năng sinh trưởng cũng khác
nhau, mặc dù áp dụng các biện pháp thâm canh như nhau, nhưng trên đất nâu đỏ
Keo laisinh trưởng tốt hơn trên đất phù sa cổ (Phạm Thế Dũng và ctv, 2005).

Sự sinh trưởng của 2 loài Keo là Keo lai và Keo lá Tràm. Về sinh trưởng
đường kính và chiều cao vút ngọn của Keo lai và Keo lá Tràm bị ảnh hưởng bởi
cao trình bờ líp, dạng bờ líp có cao trình + 40 cm cho sinh trưởng đường kính và
chiều cao vút ngọn lớn hơn dạng bờ líp có cao trình + 20 cm. Mật độ trồng rừng
10


cũng ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính và chiều cao vút ngọn nhưng ảnh
hưởng một cách không đồng nhất (Lê Đình Trường, 2013).
Mật độ trồng rừng cũng ảnh hưởng đến năng suất Keo lai và Keo lá Tràm.
Mật độ trồng rừng 2.400 (cây/ha) cho năng suất vượt trội hơn dạng mật độ 2.000
(cây/ha) và 1.600 (cây/ha). Diễn biến pH đất mặt và pH nước mặt Keo laivà Keo
lá Tràm có sự phụ thuộc rất lớn vào mùa (Lê Đình Trường, 2013).
- Đối với trị số pH đất mặt: rừng trồng Keo lai và Keo lá Tràm đã cải thiện
được mơi trường đất một cách tích cực, giá trị pH có xu hướng tăng lên theo tuổi
của rừng.
- Đối với trị số pH nước mặt khơng có sự thay đổi lớn về trị số pH nước
mặt theo tuổi của rừng tương ứng với từng mùa.
- Độ ẩm đất: diễn biến của độ ẩm đất trên các mơ hình khảo nghiệm Keo lai
và Keo lá Tràm có sự khác biệt rất rõ rệt vào thời các thời điểm. Tuy nhiên, sự
khác nhau về độ ẩm đất qua các giai đoạn tuổi Keo lai và Keo lá Tràm là do yếu
tố mùa (mùa mưa và mùa khơ) chi phối, cịn bản chất của rừng trồng Keo lai và
Keo lá Tràm không cải thiện được độ ẩm đất trên khu vực khảo nghiệm.
2.2.3 Các lợi ích của cây Keo lai
2.2.3.1 Khả năng hấp thụ Cacbon
Rừng trồng Keo laicác vùng sinh thái, độ tuổi khác nhau thì lưu trữ lượng
Cacbon khác nhau. Cụ thể là Keo lai 2 tuổi ở Chợ Mới Bắc Cạn là 7,3 tấn
Cacbon, 26,7 tấn CO2; Keo lai 8 tuổi ở Cam Lộ Quảng Trị thì lưu trữ 90 tấn
Carbon, 330 tấn CO2; Keo lai ở Triệu Phong Quảng Trị 7 tuổi lưu trữ 57,9 tấn
Cacbon và 212,4 tấn CO2... Tác giả cũng khẳng định, mật độ khác nhau, lứa tuổi

khác nhau thì lưu giữ lượng Cacbon khác nhau (Ngơ Đình Quế và ctv, 2008).
Ở các cấp tuổi khác nhau thì hấp thụ Cacbon cũng sẽ khác nhau. Tổng
lượng Cacbon hấp thụ trên 1ha rừng trồng Keo lai là rất lớn và dao động trong
khoảng 43,85 đến 108,82 tấn/ha. Trong cùng một cấp đất, khi tuổi rừng tăng lên
thì lượng Cacbon hấp thụ trong lâm phần cũng có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên,
tổng lượng Cacbon hấp thụ phụ thuộc vào mật độ rừng, tình trạng cây bụi thảm
tươi,...(Võ Đại Hải, 2008).
2.2.3.2 Các giá trị kinh tế
Lê Đình Khả cùng các ctv sau khi đã chọn lọc, khảo nghiệm và đưa các
giống Keo lai có năng suất cao và gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước
cho thấy răng các giống Keo lai có khả năng thích ứng với điều kiện lập địa vùng
đồi núi thấp ở nhiều nơi.
11


Bên cạnh đó, Keo lai có hiệu quả bột giấy cao, độ chịu kéo, độ gấp và độ
trắng giấy của Keo lai cũng cao hơn rõ rệt so với Keo tai tượng và Keo lá Tràm
(Lê Đình Khả và ctv, 1995). Ngồi các sản phẩm từ gỗ thì thì rừng trồng Keo lai
cũng mang lại nhiều hiệu quả khác như kinh tế và môi trường, cải tạo đất và tăng
thu nhập cho người dân (Nguyễn Trọng Nhân, 2003).
Nghiên cứu nốt sần và khả năng cải tạo đất của Keo lai và hai loài cây bố
mẹ, lá Keo lá Tràm và Keo tai tượng là những lồi cây có nốt sần chứa vi khuẩn
cố định Nitơ tự do. Trong điều kiện tự nhiên ở giai đoạn vườn ươm 3 tháng tuổi
số lượng và khối lượng nốt sần trên rễ cây Keo lainhiều gấp 3 - 10 lần hai loài
Keo bố mẹ. Đặc biệt dưới tán rừng Keo lai 5 tuổi, số lượng vi sinh vật và số
lượng tế bào vi khuẩn cố định N tự do trong 1gram đất cao hơn rõ rệt so với đất
dưới tán rừng Keo tai tượng và Keo lá Tràm. Vì thế đất dưới tán Keo lai được cải
thiện hơn đất dưới tán rừng hai loài keo bố mẹ về hóa tính, lý tính lẫn số lượng vi
sinh vật đất (Lê Đình Khả và ctv, 1999).
2.3 Tổng quan về cây Tràm (Melaleuca cajuputi)

2.3.1 Nguồn gốc và phân bố của cây Tràm
Vào giữa thế kỷ XVIII (1744 – 1755), cây Tràm được nói đến lần đầu tiên
trong tác phẩm “HEBARIUM AMBOINENSE” của Georges Everhard Rumph.
Năm 1754, cây Tràm có tên là Myrtus leucadendra L. in Stickman và đến năm
1767, Linné đặt ra chi Melaleuca với một loài duy nhất là Melaleuca
leucadendron L. Đến năm 1790.cây Tràm được tìm thấy ở Việt Nam bởi ơng
Jean Loureiro (Lâm Bỉnh Lợi và ctv, 1972).
Các loài Tràm mọc tự nhiên trên nhiều kiểu lập địa khác nhau. Đa phần các
loài Tràm mọc ở những nới ẩm ướt, hàng năm có một mùa ngập nước dọc theo
bờ các con suối hay trên vùng đầm lầy.
Ở nước ta, hiện có 2 dạng:
- Tràm đồi (cịn gọi là “Tràm gió”) – cây bụi nhỏ, cao 0,5 – 2,5 (-7)m, phân
bố chủ yếu ở các đồi núi thấp, vùng nội địa hay ven biển, trên các loại đất đai cằn
cỗi. Hàm lượng tinh dầu trong lá cao, đạt (0,3-) 0,5 – 0,8% (-1,2)% và hàm lượng
cineol trong tinh dầu cũng cao (45 – 60%).
- Tràm cừ – cây gỗ, cao 10 – 20m, mọc trên đất phèn ngập nước, chủ yếu ở
vùng Đồng Tháp Mười, bao gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên
Giang và Cà Mau. Hàm lượng tinh dầu trong lá thấp hơnvà hàm lượng cineol
trong tinh dầu cũng thấp (Lã Đình Mỡi, 2001).
2.3.2 Đặc điểm hình thái và sinh trưởng cây Tràm
Tràm là loài cây gỗ lớn, vỏ xốp gồm nhiều lớp mỏng xếp chồng lên nhau,
cành nhỏ, lá có tinh dầu thơm, phiến thon, khơng lơng, có từ 3 – 7 gân phụ. Hoa
12


hình gié ở đầu cành, màu trắng, dài từ 3– 7 cm trên chót gié có chùm lá nhỏ; lá
hoa hình giáo dài 5 – 20mm. Hoa khơng cuống, tụ thành 2 – 3 hoa chụm trong rõ
rệt. Đài hoa hình trụ, có lơng mềm, có 5 thùy, dài 0.6mm. Năm cánh hoa tròn
lõm vào trong dài 2 – 2.5mm, tiểu nhụy nhiều, trắng, dài 10 – 12 mm, quả nang
gần trịn, dường kính khoảng 4 mm, khai thành 3 lỗ trên 3 buồng, có nhiều hạt

trịn hay nhọn dài 1mm, tử diệp dày. Trổ hoa vào tháng 5, kết trái vào tháng 11
(Phạm Hoàng Hộ, 1992; Lâm Bỉnh Lợi và Nguyễn Văn Thôn, 1972).
Về sinh trưởng của Tràm, rừng Tràm trên đất than bùn cao đến 10 – 15m,
đường kính đạt 30 – 40cm và mang nhiều dây keo quấn quanh thân. Vì sinh
trường trên lớp than bùn dày nên cây Tràm tăng trưởng kém cùng với xuất hiện
của các loại thảo mộc khác như: Dây choại (Stenochloena palustris), Dớn
(Polybotrya appenddiculata), Mốp (Alstonia spathulata),… Đồng thời, trên loại
đất này cũng hàm chứa nhiều yếu tố bất lợi đến sinh trưởng của rừng Tràm như
dễ bị đổ ngã dưới tác dụng ngoại lực (gió…), các lồi Dương xỉ, Dớn, Choại phát
triển nhanh trên đất than bùn, bao phủ mặt đất làm cây Tràm con khó phát triển
(Võ Thị Gương, 2009) Đặc điểm hình thái và sinh trưởng cây Tràm được thể
hiện qua hình 2.3.

Hình 2.3: Đặc điểm hình thái và sinh trưởng cây Tràm

13


×