Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÀI THU HẠCH Giữ hạng 3: Tầm quan trọng của nhà trường đối với việc bảo vệ quyền của trẻ em.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.26 KB, 12 trang )

2

MỞ ĐẦU
- Lý do chọn chủ đề: Qua quá trình học tập và nghiên cứu 11 chuyên đề
dưới sự hướng dẫn của các thầy cô Trường Đại học An Giang. Em đã nắm bắt
thêm nhiều kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp, đặc biệt em tâm đắc với chuyên
đề “Kĩ năng quản lí thời gian” vì chun đề mang tính ứng dụng cao. Những
kiến thức được giáo viên truyền đạt sẽ hỗ trợ rất nhiều cho bản thân em trong
quá trình thực hiện nghiệp vụ. Do đó, em chọn đề tài: “Tầm quan trọng của nhà
trường đối với việc bảo vệ quyền của trẻ em” để có cơ hội tìm hiểu lí thuyết và
ứng dụng thực tiễn. 
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập các chuyên đề của khóa bồi
dưỡng, đặc biệt là chuyên đề  chọn viết thu hoạch: 11 chuyên đề được học trong
khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đều có ý nghĩa quan
trọng về lí luận và thực tiễn trong giáo dục mầm non. Đặc biệt chuyên đề “Luật
trẻ em và hệ thống quản lý giáo dục” trang bị những kiến thức về: (1)  Những 
vấn đề cơ bản về quyền trẻ em; (2) Các quyền của trẻ em trong công ước Liên
Hợp quốc về Quyền trẻ em; (3) Cách thức thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam
trong từng cấp, từng lĩnh vực. Đây là những nội dung cần thiết cho những người
làm công tác giáo dục mầm non giúp chúng em có thêm kiến thức và kĩ năng để
nâng cao năng lực nghề nghiệp giúp trẻ phát triển toàn diện. 
- Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chức
các hoạt động giáo dục trong nhà trường: Nghiên cứu những nội dung của các
chuyên đề và ứng dụng vào thực tiễn
- Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch: (1) Trình bày kết quả
kiến thức, kĩ năng qua 11 chuyên đề được học. (2) Xây dựng kế hoạch cho bản
thân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng.(3) Nghiên cứu lí luận và thực tiễn của
chuyên đề Luật trẻ em và hệ thống quản lý giáo dục. 


NỘI DUNG


PHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập
Chuyên đề 1: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 
1. Bộ máy hành chính nhà nước trong bộ máy nhà nước
1. Bộ máy nhà nước;
2. Các nguyên tắc chi phối mối quan hệ giữa các bộ phận
cấu thành bộ máy nhà nước;
3. Bộ máy hành chính nhà nước và những đặc trưng cơ bản
của bộ máy hành chính nhà nước;
4. Các yếu tố cấu thành tổ chức bộ máy hành chính nhà
nước.  
2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương 
1. Vai trị của hành chính nhà nước ở trung ương;
2. Các mơ hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung
ương;
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung
ương. 
3. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước địa phương 
1. Vai trị của hành chính nhà nước ở địa phương;
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa
phương;
3. Các mơ hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa
phương. 
4. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của Nhà nước Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam 
1.  Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương;
2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương. 
5. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 
1. Sự cần thiết của cải cách bộ máy hành chính nhà nước;
2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trong 

Chuyên đề 2: Luật trẻ em và hệ thống quản lí giáo dục 
1. Những vấn đề cơ bản về quyền trẻ em 
2. Các quyền trẻ em trong công ước Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em. 
3. Cách thức thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam trong từng cấp, từng
lĩnh vực 
Chuyên đề 3: Kĩ năng làm việc nhóm
1. Nhóm làm việc và kĩ năng làm việc nhóm của GVMN
2. Các phương pháp và kĩ thuật làm việc nhóm hiệu quả của GVMN
3. Rèn kĩ năng làm việc nhóm của GVMN
Chuyên đề 4: Kĩ năng quản lí thời gian 
1. Những vấn đề chung về quản lí thời gian của GVMN
2. Các bước quản lí thời gian: Lập thời gian biểu;Thực hiện thời gian
biểu;Kiểm soát, đánh giá và điều chỉnh thực hiện thời gian biểu 


3. Rèn luyện kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả. 
Chuyên đề 5: Phát triển Chương trình giáo dục mầm non của khối
lớp 
1. Yêu cầu đối với phát triển chương trình GDMN của khối lớp 
2. Nội dung và các hoạt động phát triển chương trình GDMN của khối
lớp 
3. Thực hành các hoạt động phát triển chương trình GDMN của khối
lớp cụ thể. 
Chun đề 6: Xây dựng mơi trường tâm lí –  xã hội trong giáo dục 
trẻ ở trường mầm non
1. Những vấn đề chung về mơi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ
mầm non 
2. Yêu cầu đối với việc xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội trong giáo
dục trẻ ở trường mầm non. 
3. Các biện pháp xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ

mầm non.
a. Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác;
b. Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện;
c. Xây dựng hành vi tích cực. 
4. Thực hành xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ
ở trường mầm non. 
Chuyên đề 7: Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non
1. Xu hướng đổi mới về đánh giá trẻ mầm non 
2. Quy trình và kĩ thuật thiết kế công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ. 
3. Sử dụng các công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non
4. Xử lí kết quả và phân tích sự phát triển của trẻ mầm non. 
Chuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non
1. Những yêu cầu đối với sáng kiến kinh nghiệm trong GDMN. 
2. Kĩ năng viết sáng kiến kinh nghiệm 
3. Kĩ năng phổ biến sáng kiến kinh nghiệm 
4. Thực hành kĩ năng viết sáng kiến kinh nghiệm trong GDMN. 
Chuyên đề 9: Kĩ năng hướng dẫn, tư vấn phát triển năng lực nghề
nghiệp cho giáo viên
1. Những vấn đề về năng lực nghề nghiệp của GVMN và hướng dẫn, tư
vấn phát triển năng lực nghề nghiệp cho GVMN.  
2. Quy trình và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn. 
3. Thực hành kĩ năng hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp để thực hiện
tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ mầm non. 
Chun đề 10: Tổ chức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ
mầm non
1. Vai trò  của cộng đồng trong việc chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục
trẻ mầm non. 
2. Nội dung, phương pháp huy động cộng đồng tham gia vào chăm sóc,
giáo dục trẻ em mầm non. 



3. Hình thức tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào việc chăm sóc,
giáo dục trẻ mầm non. 
4. Thực hành huy động cộng đồng tham gia vào 1 hoạt động giáo dục ở
trường mầm non. 
Chuyên đề 11: Đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lý tình
huống sư phạm ở trường mầm non. 
1. Những tình huống sư phạm trong nhóm, lớp học mầm non. 
2. Đạo đức người GVMN và cách biểu hiện hành vi đạo đức trong xử lí
tình huống sư phạm trong nhóm, lớp mầm non. 
3.Thực hành cách biểu hiện hành vi đạo đức trong xử lí một số tình
huống sư phạm thực tế. 
2. Thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên đề: Thời gian học từ ngày
20/07/2020 đến ngày 30/07/2020

3. Kết quả thu hoạch về lý luận qua chuyên đề được xác định
Chủ đề: Tầm quan trọng của nhà trường đối với việc bảo vệ quyền của
trẻ em. 
        Giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu mà Đảng và nhà nước ta đề ra trong
những nhiêm vụ để xây dựng đất nước. Và nhà trường có vai trị vơ cùng to lớn
trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Nhà trường góp phần giáo dục lên thế hệ trẻ,
những chủ nhân tương lai của đất nước.Trước hết phải nói rằng, nhà trường
chính là cái nơi ươm mầm của thế hệ trẻ. Là nơi dạy dỗ, truyền tải những tri
thức về mọi mặt trong cuộc sống cho chúng ta. Từ những kiến thức căn bản
trong cuộc sống, những văn hóa ứng xử hàng ngày. Từ đạo đức cho tới kiến
thức. Tất cả mọi thứ đều có thể học tập được ở nhà trường. Mà người truyền tải
cho chúng ta những tri thức ấy, là những người thầy cô. Vẫn miệt mài ngày đêm
dạy dỗ lớp lớp học trò. Để chắp cánh ước mơ cho biết bao nhiêu thế hệ trẻ bay
cao. Vậy nhà trường có vai trị quan trọng như thế nào đối với việc bảo vệ quyền
của trẻ em?

        Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một
cách lành mạnh, an toàn.Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em khơng chỉ là
người tiếp nhận thụ động lịng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành
viên tham gia tích cực vào q trình phát triển. 
Cơng ước về Quy định trẻ em là Luật quốc tế để bảo vệ trẻ em,  bao gồm 54
điều khoản. Công ước đề ra các quyền cơ bản của con người là trẻ em trên toàn
thế giới đều được hưởng, và được Liên Hợp quốc thông qua năm 1989. Nội
dung Công ước nói tới 4 nhóm quyền của trẻ em, bao gồm: quyền được sống
còn, quyền được phát triển, quyền được bảo vệ, quyền được tham gia. Bốn
nguyên tắc xuyên suốt tồn bộ Cơng ước, bao gồm: Khơng phân biệt đối xử
trong việc đảm bảo thực hiện quyền trẻ em; Dành cho trẻ em những lợi ích tốt


đẹp nhất; Trẻ em có quyền được xác lập và thể hiện ý kiến riêng của mình;
Những điều khoản trong luật pháp quốc gia hoặc quốc tế có lợi hơn đối với trẻ
em so với những điều khoản trong Công ước sẽ được sử dụng. 
Có thể nói Nhà trường là gia đình thứ hai của trẻ em. Ở đây trẻ được học
tập, vui chơi, rèn luyện các kĩ năng, và hình thành nhân cách. Là mơi trường để
trẻ hồn thiện bản thân, vì vậy mà Nhà trường có vai trị vơ cùng quan trọng
trong việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền của trẻ em. 
Luật Trẻ em 2016 đã quy định Phát triển toàn diện của trẻ em là sự phát
triển đồng thời cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và mối quan hệ xã hội
của trẻ em. Việc xác định phát triển toàn diện trẻ em ở giai đoạn từ 0-8 tuổi là
hết sức quan trọng, vì độ tuổi này được xác định như “giai đoạn vàng” quan
trọng nhất của quá trình phát triển con người, trong giai đoạn này ở trẻ xuất hiện
những khả năng mang tính nền tảng để phát triển năng lực cao hơn trong những
giai đoạn tiếp theo, đặc biệt là sự phát triển của não bộ.Quyền được sống còn bao gồm quyền trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng
những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đủ,
có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh
ngay sau khi ra đời. Nhà trường phải đảm bảo an toàn về tính mạng và sức khỏe

trong thời gian trẻ học tập ở trường. Không xâm hại thân thể trẻ về thể chất lẫn
tinh thần, phải tạo ra môi trường an tồn cho trẻ học tập vui chơi khơng căng
thẳng, sợ sệt, lo âu. Tình trạng bạo lực học cần được chấm dứt triệt để, và
nghiêm khắc xử lí các hành vi vi phạm. Đặc biệt đối với trường mầm non trẻ
việc bảo vệ quyền sống còn của trẻ càng quan trọng. Bởi trong thời buổi công
nghệ phát triển việc lan truyền một số video clip, hình ảnh bạo lực của một số cơ
giáo mầm non có hành vi bạo lực đối với trẻ làm cho xã hội có cái nhìn ác cảm
về nghề này. Làm mất lòng tin của phụ huynh vào các cơ, thậm chí có nhiều gia
đình khơng dám cho cháu đi học mẫu giáo vì sợ bị đánh đập, giao cho ơng bà
trơng. Vì vậy mà việc tạo niềm tin đối với phụ huynh vô cùng quan trọng, không
thể để một số cá nhân không tốt làm ảnh hưởng đến một tập thể. Một môi trường
sống an tồn, lành mạnh, đặt lợi ích, sự phát triển của trẻ lên hàng đầu là đều cần
thiết. Trẻ phải được ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc, được chăm sóc sức khỏe kĩ
càng hơn so với các bậc học khác bởi phần lớn thời gian trong ngày trẻ ở cùng
cô. 
Nhà trường tạo điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh
thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa
tiếp cận thơng tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tơn giáo. Nhà trường tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển tối ưu. Có phịng y tế để chăm sóc sức
khỏe cho trẻ khi cần. Chương trình giáo dục phù hợp với từng độ tuổi đảm bảo
trẻ phát triển tốt. Đồng thời trẻ còn được tạo điều kiện để phát huy năng khiếu
của mình qua các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí. Trẻ được tham gia các
hoạt động văn hóa, nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi của mình như: múa hát
mừng xuân, chào mừng 20/11, hội thao, các trò chơi dân gian,… Giáo viên luôn
tôn trọng nhân cách của trẻ. Khơng phân biệt giới tính, màu da, dân tộc, tơn
giáo, tín ngưỡng, thành phần xã hội… Trẻ được tạo điều kiện để tiếp cận các


nguồn thơng tin, tư liệu có lợi về xã hội, văn hóa qua tivi, các tiết học, vi tính,
sách, báo, … Trẻ được tự do bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình, tự do kết giao,

hội họp tụ tập một cách hịa bình. Và các trẻ khuyến tật trong trường sẽ được
quan tâm chăm sóc đặc biệt, sẽ có phương pháp giáo dục riêng để đảm bảo trẻ
được phát triển an tồn, khơng bị phân biệt đối xử. 
Luật giáo dục đã quy định, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên – bậc học
nền tảng trọng hệ thống giáo dục quốc dân, đây là bậc học đặc biệt. Đối tượng
của giáo dục mầm non là trẻ em từ  0 đến 6 tuổi, là thời kỳ phát triển mạnh mẽ
nhất trong cuộc đời cả về thể chất lẫn tâm lí, tinh thần. Phương thức giáo dục trẻ
mầm non vừa mang màu sắc gia đình vừa mang màu sắc nhà trường; quan hệ
giữa cô với trẻ là quan hệ thầy – trò vừa là quan hệ mẹ - con. Trẻ được hưởng sự
chăm sóc – giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non là một đảm bảo của nhà
nước thực hiện Quyền trẻ em theo cơng ước. 
Qua đó ta thấy được tầm quan trọng của nhà trường trong việc bảo vệ
quyền của trẻ em. Không chỉ riêng mà trường mà gia đình, xã hội các tổ chức
cộng đồng, mỗi cá nhân cần nhận thức được bảo vệ trẻ là trách nhiệm, là nghĩa
vụ không của riêng ai. Để trẻ em có được cuộc sống hạnh phúc, n bình, phát
triển toàn diện về mọi mặt, hãy chung tay xây dựng mơi trường sống an tồn,
lành mạnh. 
5. Kết quả thu hoạch về kỹ năng
Trong q trình tham gia khóa bồi dưỡng em được trang bị một số
chuyên đề có những kĩ năng cần thiết và chuyên biệt của người
GVMN là: Kĩ năng quản lí thời gian; Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ
năng hướng dẫn, tư vấn phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo
viên. Mỗi chuyên đề bao gồm những vấn đề chung về cơ sở lí luận từ
đó mơ tả những kĩ năng cần thiết để học viên nghiên cứu và ứng
dụng. Ví dụ kĩ năng làm việc nhóm cung cấp cho em những kĩ năng:
(1) Nhóm làm việc và kĩ năng làm việc nhóm của GDMN, (2) Các
phương pháp và kĩ thuật làm việc nhóm hiệu quả của GVMN, (3)
Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm của GVM. Để người học ứng dụng
vào thực tiễn. Bên cạnh đó cũng được luyện tập những kĩ năng nhầm
phát triển năng lực của người giáo viên như: thuyết trình, hợp tác,

lắng nghe, giao tiếp, làm việc nhóm,…. Những tri thức kĩ năng em đã
thu nhận được phát triển năng lực của người giáo viên từ đó ứng
dụng những điều đã học kết hợp  những kinh nghiệm đã biết giải
quyết những vấn đề khó khăn trong hoạt động nghề nghiệp. 
6. Đánh giá về ý nghĩa của hệ thống tri thức, kỹ năng thu nhận được sau
khóa bồi dưỡng
Hiện nay GDMN đang đổi mới theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nên
đòi hỏi người giáo viên phải nổ lực tìm tịi sáng tạo để khuyến khích
trẻ tích cực hoạt động, tích cực tìm kiếm để phát hiện và giải quyết
các tình huống trong hoạt động hàng ngày. 11 chuyên đề bao gồm
những kiến thức phong phú đa dạng từ những lí luận kĩ năng chung
như: (1)  Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước,  (2) Luật trẻ em và


hệ thống quản lý giáo dục,  (3) Kĩ năng làm việc nhóm, (4) Kĩ năng
quản lí thời gian. Đến những lí luận kĩ năng chuyên ngành như: (5)
Phát triển Chương trình GDMN của khối lớp, (6) Xây dựng mơi
trường tâm lí -xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non, (7)  Đánh
giá sự phát triển của trẻ mầm non, (8)  Sáng kiến kinh nghiệm trong
giáo dục mầm non, (9) Kĩ năng hướng dẫn, tư vấn phát triển năng lực
nghề nghiệp cho giáo viên, (10)  Tổ chức, huy động cộng đồng tham
gia giáo dục trẻ mầm non, (11) Đạo đức của GVMN trong xử lí tình
huống sư phạm ở trường mầm non, sẽ giúp người học có nhiều kiến
thức bổ trợ, bổ sung những nội dung mới, cập nhật những điều bổ ích
để q trình chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu quả nhất. 
PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI
DƯỠNG
1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân
- Giới thiệu sơ lược về bản thân: hiện tại em là giáo viên mầm non công
tác tại trường Mẫu giáo Tân Hội, công việc chính là chăm sóc, giáo dục trẻ. 

- Các u cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân: Theo Văn bản
hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT của Bộ Giáo dục Đào tạo ký ngày 24 tháng 12 năm
2015 về Quy định Điều lệ trường mầm non có quy định về: Điều 35.Nhiệm vụ
của giáo viên
(1) Bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em
ở nhà trường,  nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
 (2)  Thực hiện cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em thao
chương trình GDMN: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng  môi trường
giáo dục, tổ chức các hoạt động ni dưỡng,  chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh
giá và quản lí trẻ; Chịu trách nhiệm về chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em; Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ,
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập. 
(3) Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;
Gương mẫu thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ
em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng
nghiệp.
 (4) Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha
mẹ trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ
em. 
(5) Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chun mơn nghiệp
vụ để nâng cao chất lượng, chăm sóc, giáo dục  trẻ em.
 (6)  Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của
ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng. 
2.Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi
tham gia khóa bồi dưỡng: Trước khi tham gia khóa bồi dưỡng em nhận thấy bản


thân cịn nhiều thiếu sót, cịn yếu về các kĩ năng mềm như giao tiếp, thuyết
phục, làm việc nhóm…. 
3. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm

đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp: 11 chuyên để em được
học trong khóa bồi dưỡng cung cấp những kiến thức thực sự bổ ích, mang tính
ứng dụng cao đối với chuyên ngành của chúng em. Sau khóa bồi dưỡng này em
sẽ ứng dụng những kiến thức mình đã tiếp thu được vào cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ. Cảm ơn q thầy cơ rất nhiều. 


KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Nội dung kiến nghị:
1. Nội dung của các chuyên đề: Những nội dung trong khóa bồi dưỡng đã
phù hợp cho người học không cần điều chỉnh gì thêm. 
2. Hình thức tổ chức lớp học:
- Việc bố trí thứ tự của các chun đề: hồn tồn phù hợp 
- Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp:
rất phù hợp 
lý. 

3. Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: phân công khoa học và hợp
4. Những ý kiến khác: khơng có ý kiến gì thêm. 
Đối tượng kiến nghị:
1. Đối với Trường Đại học An Giang: khơng có ý kiến
2. Đối với giảng viên hướng dẫn các chun đề: khơng có ý kiến
3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: không có ý kiến 
4. Đối với địa phương nơi cơng tác: khơng có ý kiến 
5. Đối với đơn vị đang cơng tác: khơng có ý kiến 







×