Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu vai trò và chức năng của người lãnh đạo nhà trường đối với việc ứng dụng ICT trong các trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.54 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MẠNH HÙNG

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA
NGƢỜI LÃNH ĐẠO NHÀ TRƢỜNG ĐỐI VỚI VIỆC ỨNG DỤNG ICT
TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MẠNH HÙNG

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA
NGƢỜI LÃNH ĐẠO NHÀ TRƢỜNG ĐỐI VỚI VIỆC ỨNG DỤNG ICT
TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ BÍCH LIỄU

HÀ NỘI - 2015



LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Giáo dục, Đại
học Quốc gia Hà Nội, được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy, cô
giáo và sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn khoa học này.
Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo, cán bộ
Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy,
truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ
tác giả hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu của mình.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.
Trần Thị Bích Liễu, người hướng dẫn khoa học, đầy trách nhiệm, tận tâm đã
giúp đỡ tác giả trong việc định hướng nghiên cứu cũng như trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các cán bộ quản lý, các nhà giáo của
các trường trung học phổ thông tại thành phố Điện Biên Phủ, gia đình, bạn
bè đã tạo điều kiện, cộng tác và ủng hộ tác giả trong quá trình học tập và
nghiên cứu của mình.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình trong học tập, nghiên cứu lý luận, khảo sát
thực tiễn, nhưng chắc chắn tác giả không tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng
nghiệp và tất cả những ai quan tâm đến đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Mạnh Hùng
i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CNTT&TT

Công nghệ thông tin và truyền thông

CSVC

Cơ sở vật chất

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

ICT


Information and Communication
Technology- Công nghệ thông tin và
truyền thông

NT

Nhà trường

PTDTNT

Phổ thông dân tộc nội trú

QLGD

Quản lý giáo dục

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TP

Thành phố

UBND


Ủy ban nhân dân

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ..................................................................................................

i

Danh mục viết tắt .......................................................................................

ii

Mục lục .......................................................................................................

iii

Danh mục bảng.......... ................................................................................

vi

Danh mục sơ đồ, biểu đồ..... .......................................................................

vii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................

1


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA
NGƢỜI LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI ỨNG DỤNG ICT TRONG
TRƢỜNG HỌC ...................................................................................................

10

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..............................................................

10

1.1.1. Nước ngoài ........................................................................................

10

1.1.2. Trong nước .......................................................................................

12

1.2. Các khái niệm công cụ .........................................................................

15

1.2.1. Ứng dụng ICT trong trường học .......................................................

15

1.2.2. Biện pháp quản lý sử dụng ICT ........................................................

17


1.2.3. Lãnh đạo ICT ....................................................................................

20

1.2.3. Vai trò và chức năng .........................................................................

21

1.3. Các ứng dụng của ICT trong trường THPT .............................................

21

1.3.1. Ứng dụng trong dạy học và giáo dục ở các trường THPT......................

21

1.3.2. Ứng dụng trong quản lý trường THPT .................................................

24

1.4. Vai trò và chức năng của lãnh đạo nhà trường đối với việc ứng dụng
ICT trong trường THPT ..............................................................................

31

1.4.1. Chuẩn lãnh đạo ICT ..........................................................................

31


1.4.2. Vai trò và chức năng lãnh đạo ICT ...................................................

32

Kết luận chương 1 ......................................................................................

46

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA
LÃNH ĐẠO NHÀ TRƢỜNG ĐỐI VỚI VIỆC ỨNG DỤNG ICT
TRONG CÁC TRƢỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
iii


PHỦ.............................................................................................................

47

2.1. Khái quát về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên ...............................

47

2.1.1. Tổ ng quan chung ...............................................................................

47

2.1.2. Giới thiê ̣u các trường THPT trong mẫu nghiên cứu .........................

48


2.2. Mục tiêu và nội dung đánh giá thực trạng ...........................................

52

2.2.1. Mục tiêu.............................................................................................

52

2.2.2. Nội dung ............................................................................................

52

2.3. Các phương pháp đánh giá ...................................................................

53

2.3.1. Điều tra bằ ng phiế u hỏi .....................................................................

53

2.3.2. Phỏng vấn ..........................................................................................

54

2.3.3. Hồi cứu tư liệu...................................................................................

55

2.4. Kết quả đánh giá thực trạng .................................................................


55

2.4.1. Tình hình chung về CSVC , phương tiện ICT và viê ̣c sử du ̣ng

54

trong da ̣y ho ̣c và quản lý ở các trường được khảo sát ................................
2.4.2. Kiến thức, kĩ năng ICT của GV, HS, CBQL và nhân viên nhà
trường ..........................................................................................................

65

2.4.3. Thực trạng vai trò và chức năng của lãnh đạo nhà trường đối với
ứng dụng ICT trong các trường THPT tại thành phố Điện Biên Phủ ........

68

2.5. Đánh giá chung vai trò và chức năng của lãnh đạo nhà trường đối
với việc ứng dụng ICT ở các trường THPT tại thành phố Điện Biên ........

75

2.5.1. Những mặt mạnh ...............................................................................

75

2.5.2. Những điểm còn yếu .........................................................................

76


Kết luận chương 2 ......................................................................................

78

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG
CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƢỜNG ĐỐI VỚI VIỆC ỨNG DỤNG
ICT TRONG CÁC TRƢỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN
BIÊN PHỦ..................................................................................................

79

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ..............................................................

79

3.1.1. Tính mục tiêu ....................................................................................

79

3.1.2. Tính kế thừa ......................................................................................

79

iv


3.1.3. Tính thực tiễn ....................................................................................

80


3.1.4. Tính đồng bộ .....................................................................................

80

3.1.5. Tính khả thi .......................................................................................

81

3.2. Các biện pháp .......................................................................................

82

3.2.1. Giới thiê ̣u chung về các biê ̣n pháp ...................................................

82

3.2.2. Các biện pháp ....................................................................................

82

3.2.2.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của lãnh

82

đạo trong việc ứng dụng ICT trong trường học .........................................
3.2.2.2. Biện pháp 2. Nâng cao nhâ ̣n thức của đô ̣i ngũ về ứng d ụng ICT
trong trường ho ̣c ..........................................................................................

86


3.2.2.3. Biện pháp 3. Thực hiện chuẩn và bồi dưỡng lãnh đạo ICT theo

87

chuẩn ...........................................................................................................
3.2.2.4. Biện pháp 4. Bồi dưỡng các kĩ năng ICT cho GV .........................

90

3.2.2.5. Biện pháp 5. Đảm bảo các điều kiện ICT cho việc ứng dụng
trong nhà trường .........................................................................................

92

3.2.2.6. Biện pháp 6. Lập kế hoạch chiến lược và triển khai nhằm đẩy
mạnh ứng dụng ICT trong nhà trường trong một tương lai dài ..................

94

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .........................................................

97

3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ...............

99

Kết luận chương 3 ....................................................................................... 104
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 105
1. Kết luận .................................................................................................. 105

2. Khuyến nghị ............................................................................................ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 108
PHỤ LỤC ................................................................................................... 110

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ................................... 56
Bảng 2.2. Đánh giá việc sử du ̣ng phương tiện ICT trong dạy học ............. 58
Bảng 2.3. Đánh giá việc sử dụng phương tiện ICT trong quản lý học
sinh ............................................................................................................. 59
Bảng 2.4. Đánh giá việc sử dụng ICT trong quản lý tài chính .................. 60
Bảng 2.5. Đánh giá việc sử dụng ICT trong quản lý nhân sự ..................... 60
Bảng 2.6. Kết quả phương tiện ICT trong quản lý dạy học ........................ 61
Bảng 2.7. Đánh giá về việc sử dụng ICT trong kiểm tra, đánh giá ............ 63
Bảng 2.8. Đánh giá về điều kiện CSVC thực thi ứng ICT trong dạy học .. 64
Bảng 2.9. Đánh giá về điều kiện CSVC thực thi ứng ICT trong quản lý ... 65
Bảng 2.10. Khó khăn của giáo viên khi ứng dụng ICT vào giảng dạy ....... 66
Bảng 2.11. Khó khăn của nhân viên khi ứng dụng ICT vào giảng dạy ...... 67
Bảng 2.12. Đánh giá về các biện pháp nâng cao nhận thức ứng dụng
ICT trong nhà trường .................................................................................. 68
Bảng 2.13. Đánh giá về thực trạng xây dựng viễn cảnh sử dụng ICT
trong nhà trường .......................................................................................... 70
Bảng 2.14. Đánh giá về thực trạng huy động nguồn vốn, mua sắm, đầu
tư CSVC và thiết bị ICT trong nhà trường.................................................. 71
Bảng 2.15. Đánh giá về thực trạng duy trì, bảo quản, phát huy tác dụng
của CSVC, trang thiết ICT trong nhà trường .............................................. 72
Bảng 2.16. Đánh giá về thực trạng xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức
triển khai và đánh giá việc ứng dụng ICT trong dạy học và quản lý nhà

trường .......................................................................................................... 73
Bảng 3.1. Kết quả kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp phát huy vai trò và chức năng của lãnh đạo nhà trường đối
với việc ứng dụng ICT ................................................................................ 99
Bảng 3.2. Tổng hợp khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp phát huy vai trò và chức năng của lãnh đạo nhà trường
đối với việc ứng dụng ICT .......................................................................... 102

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp phát huy chức năng và vai
trò của lãnh đạo nhà trường trong việc ứng dụng ICT vào các trường
THPT tại TP Điện Biên Phủ........................................................................ 98
Biểu đồ 3.1. Kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp phát huy vai trò và chức năng của lãnh đạo nhà trường đối với
việc ứng dụng ICT....................................................................................... 100
Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp phát huy chức năng và vai trò của lãnh đạo nhà trường đối với
việc ứng dụng ICT....................................................................................... 103

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền giáo dục của thế kỉ 21 là nền giáo dục kĩ thuật số với việc sử dụng
rộng rãi các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong dạy
học và quản lý nhà trường. ICT được sử dụng vào tất cả các môn học tự

nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn và trong quản lý giáo dục giúp các trường
học nâng cao chất lượng giáo dục. ICT phát triển với một tốc độ chóng mặt và
các ứng dụng của chúng vào trường học ngày càng phong phú, đa dạng đòi
hỏi người lãnh đạo nhà trường phải có tầm nhìn, có chiến lược, thực hiện tốt
các vai trò lãnh đạo và quản lý để giúp việc ứng dụng ICT có được kết quả
cao nhất. Người lãnh đạo nhà trường trong thế kỉ XXI đòi hỏi phải có những
kiến thức, kĩ năng và phẩm chất đạo đức mới. Họ cần có các kiến thức và kĩ
năng về ICT trong dạy học và quản lý giáo dục. Kĩ năng ICT của người lãnh
đạo trường học và qui định về vai trò, chức năng lãnh đạo ICT của họ là một
trong những trọng tâm được nhấn mạnh hiện nay khi nói về các kĩ năng lãnh
đạo của các lãnh đạo trường học trong thế kỉ 21. Vai trò lãnh đạo ICT được
thể hiện trong toàn bộ các hoạt động quản lý và lãnh đạo của họ từ xây dựng
viễn cảnh đến việc lập kế hoạch, giao tiếp, chỉ đạo và đánh giá. Vì sao lãnh
đạo IT có thể thúc đẩy phát minh, sáng tạo trong trường học và nâng cao hiệu
suất của nhà trường các tổ chức Levono, Intel and Gobi, (2013) giải thích như
sau:
Người lãnh đạo IT tạo điều kiện để các phương tiện công nghệ mobi
được sử dụng rộng rãi, cho phép người học học tập mọi lúc, mọi nơi, làm thay
đổi cách thức học tập, giao tiếp của người học và người dạy; giáo viên có
những cách thức mới để cung cấp bài giảng, đánh giá người học. Người lãnh
đạo IT đưa ra nhiều chiến lược và tạo nhiều cơ hội để giáo viên và người học
sử dụng công nghệ nâng cao chất lượng học tập của người học, nâng cao hiệu
quả quản lý và tăng cường năng lực cạnh tranh của nhà trường.
Hầu hết các nước đã đưa ra chuẩn dành cho lãnh đạo ICT, trong đó có
1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. BCHTW, 2013,nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, BCHTW khóa XI

(nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
01/11/2013.
2. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú, 2012, Một số góc nhìn về phát triển
và quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Hải Châu, 2007, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà nội.
4. Vũ Cao Đàm, 2008, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2012, Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận
và thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.
6. Trần Thị Bích Liễu, 2009, Các kĩ năng lãnh đạo giáo dục thế kỉ 21,
Tạp chí Khoa học, Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Vol. 25, Số 1S, pp101-105.
7. Trần Thị Bích Liễu, 2011, Những ứng dụng của công nghệ thông tin
& truyền thông trong giáo dục, Tạp chí GD & XH, số 1 tr.20-21.
8. Trần Thị Bích Liễu, 2011, Công nghệ thông tin & truyền thông với
việc hiện thực hóa phương châm”Lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí
giáo dục, số 255.
9. Trần Thị Bích Liễu, 2015, Phát triển năng lực lãnh đạo công nghệ
thông tin và truyền thông (ICT) cho lãnh đạo trường học thế kỉ 21 , Hội thảo
Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 4/2015.
Tiếng Anh
1. Ann S. Ferren and Wilbur W. Stanton, 2004, Leadership through
Collaboration: the role of the Chief Academic Oficer, Amerial Conucil On
Education/Oryx Press
2


2. Becta ICT Research, 2003, Key research evidence about the
leadership


and

management

of

ICT

in

schools,

Becta,

ttp://www.becta.org.uk/research/ictrn/
3. Davies L, 2000, Design and Technology's Contribution to the
Development of the Use of Language, Numeracy, ICT, Key Skills, Creativity
and Innovation and Thinking Skills, The Journal of Design and Technology
Education, Volum 5, No 2.
4. Levono, Intel and Gobi, 2013, Mobility Tech Guide for Higher
Education: How IT Leaders Can Promote Innovation and Improve Efficiency.
5. ISTE (2009) (International Society for Technology in Education),
National Educational Technology Standards for administrators, www.iste.org.
6. ISTE (2007a) (International Society for Technology in Education).
National Educational Technology Standards for administrators, www.iste.org.
7. ISTE (2007b) (International Society for Technology in Education).
National Educational Technology Standards for students, www.iste.org
8. UNESCO (2008), ICT COMPETENCY STANDARDS FOR
TEACHERS, POLICY FRAMEWORK, />

3



×