Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

cỏc phương thức đoàn kết tập hợp thanh niờn trờn địa bàn phường thạch bàn- quận long biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.05 KB, 46 trang )

Li Cm n
Quỏ trỡnh hc tp rốn luyn ti trng Hc vin Thanh Thiu niờn
Vit Nam em c nh trng, cỏc thy cụ giỏo ó trang b cho em nhng
kin thc c bn v lý lun: Ch ngha Mỏc Lờnin, t tng H Chớ Minh,
ng li v s nghip i mi ca ng Cng sn Vit Nam, k nng
nghip v on Hi - i, cụng tỏc vn ng qun chỳng núi chung, vn
ng tp hp thanh thiu niờn núi riờng trong tỡnh hỡnh hin nay. Thi gian
hc tp tri trng kt thỳc em v a phng hc tp v vit chuyờn vi
ti Cỏc phng thc on kt tp hp thanh niờn trờn a bn phờng
Thạch Bàn- Quận Long Biên. Em xin c by t lũng bit n sõu sc n
ng u, Ban giỏm c Hc vin Thanh Thiu niờn Vit Nam, n cỏc thy
cụ giỏo ó tn tỡnh hng dn, ch bo cho em trong thi gian hc tp ti
Hc vin v thi gian thc tp ti a phng.
c bit em xin chõn thnh cm cô giáo Lại Thị Thu Hơng ging viờn
khoa cụng tỏc thanh thiu nhi ó hng dn em hon thnh chuyờn ny.
Em xin cm n s to iu kin giỳp ca Đảng uỷ Phờng Thạch
Bàn, BCH Đoàn Phờng trong quỏ trỡnh thc tp ti a phng.
Em xin ha thng xuyờn t rốn luờn, hc tp nõng cao trỡnh ,
vn dng tt nhng kin thc ó c trang b ti nh trng vo thc t
cụng tỏc gúp phn xõy dng cho cụng tỏc on v phong tro thanh thiu
nhi ti n v ngy cng vng mnh.
Hon thnh chuyờn ca mỡnh dự bn thõn ó cú nhiu c gng
nhng do trỡnh thc tin cũn hn ch nờn bi chuyờn ca em cũn nhiu
thiu sút. Kớnh mong c s úng gúp ý kin ca thy cụ chuyờn
c hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n !
1
A- PHÇN Më §ÇU
1/ Lý do chọn chuyên đề:
Thanh niên là lực lượng nòng cốt của xã hội, tượng trưng cho sức
mạnh và sự năng động sáng tạo là tương lai của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia


và của nhân loại.
Theo quan điểm của Mác “Lực lượng nào nắm được thanh niên thì lực
lượng đó làm chủ thế giới”. Đây không chỉ là quan điểm mà còn là kim chỉ
nam của công tác đoàn kết, tập hợp thanh niên. Hồ Chí Minh cũng khẳng
định vị trí, vai trò cách mạnh của thanh niên đối với sự nghiệp giải phóng
dân tộc và xây dựng xã hội. Người cho rằng: “Nước nhà thịnh hay suy, yếu
hay mạnh phần lớn là do thanh niên”.
Vì vậy ngay sau khi thành lập Đảng, Bác Hồ đã chủ trương thành lập
một tổ chức đoàn kết tập hợp thanh niên đi theo tiếng gọi của Đảng. Tổ chức
đó là tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên
Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu
vì mục tiêu lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, dâu giàu, nước mạnh , xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam, là đội quân
xung kích cách mạnh, là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đại
diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ, là lực lượng nòng
cốt chính trị, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng luôn quan tâm xây dựng nguồn nhân
lực con người, đặc biệt là nguồn nhân lực trẻ, chăm lo, đào tạo giáo dục bồi
2
dưỡng và tạo mọi điều kiện cho thanh niên phấn đấu trưởng thành, sống có
lý tưởng, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, trí tụê và nghề nghiệp, có khả
năng tiếp nhận tri thức có trình độ văn hoá, có sức khoẻ làm chủ khoa học và
công nghệ mới vươn lên tầm thời đại để sánh vai cùng thanh niên trước lịch
sử càng nặng nề nhưng cũng vô cùng vẻ vang. Tổ chức Đoàn là một môi
trường lành mạnh, để thanh niên phấn đấu học tập và rèn luyện xung kích, đi
đầu trong các nhiệm vụ, đáp ứng được với mọi yêu cầu của đất nước.

Thanh niên có nhu cầu tham gia vào các hoạt động xã hội, có ý thức
đóng góp trách nhiệm của mình vào sự nghiệp, xây dựng bảo vệ tổ quốc. Có
ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, mang tri thức khoa học kỹ thuật để góp
phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phần lớn thanh niên
có đạo đức, lối sống lành mạnh, thích giao lưu học hỏi mong muốn được
đứng trong hàng ngũ của Đảng.
Trong thời kỳ đổi mới, thanh niên thể hiện tính năng động, sáng tạo
nhạy bén, thích ứng với cơ chế mới, luôn tin tưởng và sự lãnh đạo của Đảng,
hăng hái tham gia vào công cuộc đổi mới của đất nước, có ý thức tự cường.
Ngày nay xuất hiện ngày càng nhiều mô hình tập thể thanh niên tiên tiến và
các tài năng trẻ trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tuy nhiên, trong điều kiện cơ chế thị trường với xu thế mở cửa và
thách thức của đất nước sau khi gia nhập WTO, công tác Đoàn đã bộc lộ
nhiều yếu kém và hạn chế về nội dung hoạt động cũng như các phương thức
tập hợp đoàn kết thanh niên. Đặc biệt đứng trước những diễn biến phức tạp
của khu vực và thế giới “âm mưu diễn biến hoà bình” của các thế lực thù
địch, những tác động mặt trái của nền kinh tế phát triển, các tệ nạn xã hội có
chiều hướng gia tăng lôi kéo một số thanh niên lười lao động, thiếu trách
nhiệm với cuộc sống xã hội, thích hưởng thụ, không tham gia vào tổ chức
Đoàn – Hội cũng như các phong trào hoạt động của Đoàn. Vấn đề quan
3
trọng đặt ra là cần phải tìm ra những phương thức hoạt động phù hợp để
đoàn kết tập hợp thanh niên vào tổ chức Đoàn nhằm tạo môi trường cho
thanh niên rèn luyện cống hiến và trưởng thành.
Từ những lý do trên chúng ta thấy rằng công tác đoàn kết tập hợp
thanh niên là vấn đề mang tính cấp thiết. Do vậy em đã quyết định chọn đề
tài “Các phương thức đoàn kết tập hợp thanh niên trên địa bàn Phêng Th¹ch
Bµn – QuËn Long Biªn” làm chuyên đề tốt nghiệp cho chương trình đào tạo
hệ Trung cấp Lý luận chính trị và nghiệp vụ Đoàn – Hội - Đội tại Học viện
Thanh thiếu niên Việt Nam.

Thông qua nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn, thực trạng của
công tác đoàn kết tập hợp thanh niên trên địa bàn, từ đó rút ra các bài học và
đưa ra các giải pháp cũng như tìm ra mô hình hay nhằm nâng cao chất lượng
đoàn kết tập hợp thanh niên của tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh.
2/ Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác tập hợp đoàn kết thanh niên ở
địa phương đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh công
tác tập hợp đoàn kết thanh niên ở địa phương.
3/ Nhiệm vụ của chuyên đề:
* Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, phương pháp luận về phương thức
tập hợp đoàn kết thanh niên.
* Khảo sát, đánh giá thực trạng các phương thức đoàn kết tập hợp
thanh niên trên dịa bàn.
* Tìm hiểu các nguyên nhân khách quan, chủ quan của thực trạng
những thuận lợi và khó khăn của công tác đoàn kết tập hợp thanh niên trên
địa bàn.
4
* Đề xuất các giải pháp thiết thực, các kiến nghị cụ thể nhằm làm tốt
công tác tập hợp đoàn kết thanh niên.
4/ Đối tượng nghiên cứu:
* Các phương thức đoàn kết tập hợp thanh niên trên địa bàn Phêng
Th¹ch Bµn- QuËn Long Biªn.
5/ Khách thể nghiên cứu:
Đoàn viên thanh thiếu nhi trên địa bàn.
Tổ chức Đoàn và cán bộ làm công tác Đoàn trên địa bàn.
6/ Phạm vi nghiên cứu:
* Thời gian: Từ năm 2006 – 2008
* Địa bàn nghiên cứu: Phêng Th¹ch Bµn- QuËn Long Biªn
7/ Phương pháp nghiên cứu:

* Nghiên cứu tài liệu.
* Phương pháp điều tra XHH.
* Tổng hợp so sánh phân tích
* Xin ý kiến chuyên gia
* Thăm dò dư luận xã hội.
5
B- PHầN NộI DUNG
CHƯƠNG i
CƠ Sở Lý LUậN Và CƠ Sở THựC TIễN CủA
CÔNG TáC TậP HợP THANH NIÊN
i/ một số khái niệm cơ bản:
- Khỏi nim thanh niờn: Thanh niờn l mt khỏi nim xó hi hc dựng
ch mt nhúm nhõn khu trong xó hi vi mt tui xỏc nh t (15 tui
35 tui) vi nhng c im tõm sinh lý c thự v cú mt vai trũ quan
trng trong cỏc lnh vc ca i sng xó hi.
- Khỏi nim on Thanh niờn Cng sn H Chớ Minh: L t chc
chớnh tr xó hi ca thanh niờn Vit Nam do ng cng sn Vit Nam v
Ch tch H Chớ Minh sỏng lp, lónh o v rốn luyn. on bao gm nhng
thanh niờn tiờn tin phn u vỡ mc tiờu lý tng ca ng l c lp dõn
tc gn lin vi ch ngha xó hi, dõn giu nc mnh xó hi cụng bng, dõn
ch vn minh.
- Khỏi nim v tõp hp on kt thanh niờn:
+ Tp hp: L s t nguyn ca thanh niờn cú mc ớch, cú t chc rừ
rng nhm ỏp ng c nhu cu nguyn vng ca tui tr.
+ on kt: L s thng nht trong t tng v hnh ng, nú th
hin ý chớ vn lờn trong hc tp, lao ng v cụng tỏc thanh niờn.
+ Tp hp on kt thanh niờn: cụng tỏc tp hp on kt thanh niờn
l s liờn kt tp hp nhiu thanh niờn riờng l hoc t chc nhúm thanh
niờn a thanh niờn vo mt t chc nht dnh nhm on kt, tng tr
giỳp ln nhau xõy dng mc tiờu riờng ca cỏ nhõn v mc tiờu chung

ca quc gia dõn tc mỡnh, xõy dng xó hi ngy cng phn vinh, giu
mnh.
6
- Phương thức đoàn kết tập hợp thanh niên là các cách thức để một lực
lượng xã hội cuốn hút thanh niên tập hợp họ lại, giáo dục họ đi theo lý tưởng
mục tiêu của mình.
ii/ c¬ së lý luËn:
1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về thanh niên và công
tác thanh niên:
a) Mác - Ăngghen đánh giá về Thanh niên:
Một trong những phát hiện vĩ đại nhất của C.Mac là học thuyết về xứ
mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản hiện đại – một giai cấp đại
biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến và luôn luôn phát triển cùng với cách
mạn khoa học kỹ thuật. Theo Mác, giai cấp vô sản chỉ được hình thành với
tư cách một giai cấp khi nó ý thức được địa vị và tương lại của nó: “Những
công nhân tiên tiến hoàn toàn hiểu rõ tương lai của giai cấp công nhân và
tương lai của toàn nhân loại hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ
công nhân đang lớn lên”. Ông cho rằng: “Cần phải giải thoát cho thanh thiếu
niên khỏi tác động có tính chất phá hoại của hệ thống hiện đại”. Chính Mác
đã gọi thanh niên là cội nguồn sự sống dân tộc và giai cấp công nhân là bộ
xương của mỗi cơ thể dân tộc.
Ănghen đã đề xuất tư tưởng: “Thanh niên khôngđứng ngoài chính trị,
chính hiện thực cuộc sống đã đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính
trị”. Ngay khi mới 19, 20 tuổi trong các thư gửi bạn bè, Ăngghen đã chế
nhạo các nguyện vọng của những chàng trai, cô gái muốn sống bình lặng,
hay nói cách khách là muốn giam cầm mình trong vương quốc của điền viên
với thái độ “mũ ni che tai”, bàng quang trước thời cuộc với lòng hứng khởi.
Ông nhấn mạnh rằng: Thanh niên không bao giờ thoả mãn lý tưởng trước
đây, họ muốn tự do hơn trong hành động, họ khao khát lập công vì sự đổi
mới, họ sẵn sàng hiến dâng cả máu cả cuộc đời mình. Thanh niên sẽ có đủ

7
sức lực và tài năng để giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong đời sống
của đất nước. Vào những năm 1845, Ăngghen đã cho rằng: Chính thanh niên
nước Đức đòi hỏi phải thực hiện đưa cuộc cách mạng trong tương lai ở nước
này.
Mác và Ăngghen luôn gắn thanh niên với giai cấp công nhân và đội
tiên phong chiến đấu của nó là Đảng Cộng sản. Ănghen là người đầu tiên
đưa ra quan niệm như: Đội quân xung kích quyết định của đạo quân vô sản
quốc tế, đội hậu bị của Đảng để nói với thanh niên vào năm 1953 khi Đảng
của Mác đã khẳng định vị trí của mình trên đài lịch sử. Trong cuộc đấu tranh
quyết liệt chống lại những đạo luật đặc biệt của Bít – Xmăc, Ănghen viết:
“Chính thế hệ trẻ là nguồn bổ xung dồi dào nhất cho Đảng”
b) Lênin đánh giá về Thanh niên:
Trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, vấn đề thanh niên đã
được tất cả các quốc gia, các dân tộc, các thời đại coi là một vấn đề có tầm
quan trọng đặc biệt. Trong kho tàng tri thức của loài người đã lưu lại những
quan điểm, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà sư
phạm về Thanh niên. Nhìn nhận và đánh giá Thanh niên trước hết là nhìn
nhận và đánh giá đúng vị trí của thanh niên trong xã hội, vai trò của nó trong
tiến trình phát triển của xã hội. Đây là vấn đề có ý nghĩ quan trọng, nó tạo
điều kiện cho thanh niên phát huy tiềm năng sáng tạo của họ khắc phục
những mặt yếu và chuẩn bị hành trang bước vào đời.
Lênin chỉ cho chúng ta thấy rõ vai trò cách mạng to lớn của Thanh
niên và để tập hợp, đoàn kết thanh niên cần phải xây dựng những tổ chức tập
hợp rộng rãi thanh niên. Bởi vì chỉ có thông qua tổ chức thì mới phát huy
sức mạnh của thanh niên, không có tổ chức thì Đảng không nắm được thanh
niên, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải là một nòng cốt tạo ra
những loại hình tập hợp thích hợp với yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng. Khi
8
nói đến vai trò, vị trí của Thanh niên, Lênin đã nêu ra luận điểm sau: “Cách

mạng là sự nghiệp của quần chúng được tổ chức lại”. Luận điểm cách mạng
là luận điểm của quần chúng. Là một trong những luận điểm cơ bản của học
thuyết Mác – Lênin về vai trò quần chúng trong lịch sử. Điều đáng lưu ý là
sức mạnh của quần chúng với tư cách là người sáng tạo ra lịch sử, không thể
là sức mạnh tự phát hay mù quáng mà là sức mạnh tự giác có tổ chức. Chính
vì thế V.I.Lênin đã nêu rất sớm khẩu hiệu: Hãy tổ chức lại ! Người cho rằng
khẩu hiệu đó phải được thực hiện lập tức bởi vì: Nếu chúng ta không tỏ ra
mạnh dạn, có sáng kiến thành lập lại những tổ chức mới thì chúng ta phải tự
loại bỏ những tham vọng rỗng tuếch của thanh niên. Quán triệt luận điểm
này phải nắm được cốt lõi của vấn đề là quần chúng tổ chức lại thì sức mạnh
của số đông là sức mạnh tự phát, thiếu định hướng và nếu không được tổ
chức lại thì số đông chưa chắc đã tạo ra sức mạnh được.
Phải ‘tổ chức và đoàn kết’ toàn thể thế hệ thanh niên. khi bàn về
nhiệm vụ của Đoàn thanh niên, V.I.Lê nin đã nêu luận điểm rằng: “Là người
cộng sản tức là phải tổ chức và đoàn kết thế hệ thanh niên”. Bởi vì “phải có
ý chí của hàng chục triệu người công lẻ loi, rời rạc, phân tán mà xây dựng
nên một ý chí thống nhất…” đồng thời người khẳng định “không có sự đoàn
kết đó, không có kỷ luật tự giác đó thì sự nghiệp của chúng ta sẽ không hi
vọng gì cả”.
Quán triệt quan điểm trên phải nắm được yêu cầu mà Lênin đã chỉ ra
cho mọi người trong hoạt động thực tiễn là: Phải tuyển những chiến sỹ trẻ
tuổi một cách mạnh dạn hơn và nhanh chóng hơn vào hàng ngũ tát cả mọi
loại tổ chức của chúng ta. Nhằm mục đích ấy phải xây dựng hàng trăm tổ
chức mới không một phút chậm trễ. Đồng thời phải tổ chức thanh niên lại để
đoàn kết, ngược lại lấy mục tiêu “Đoàn kết thế hệ thanh niên” để chi đạo quá
9
trình tập hợp, tổ chức rộng rãi thanh niên bằng tất cả mọi loại tổ chức” bằng
“hàng trăm tổ chức” của chúng ta.
2) Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Thanh niên:
Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ của dân tộc – Người đã bôn ba khắp thế giới

để tìm ra lối đi cho đất nước mình. Để rồi đến ngay hôm nay, Người còn tồn
tại trong tiềm thức của con người. Người không chỉ để lại hình ảnh của mình
mà Người còn để lại cả kho tàng văn hoá cho dân tộc. Kho tàng ấy bao gồm
mọi mặt của đời sống xã hội trong đó có tư tưởng về vị trí, vai trò của thanh
niên và công tác thanh niên.
Trong quá trình tìm đường cứu nước của mình trong tâm trí Người đã
hiện lên hai chữ: “ Thanh niên” Với sự hiểu biết về lý luận và kết hợp với
thực tiễn Người nhận thấy thanh niên thực sự mang một tiềm năng về sức
mạnh to lớn. Đó sẽ là điều kiện cần cho để đi đến thắng lợi cho cuộc cách
mạng ấy. Bên cạnh đó, Người đề cao khẩu hiệu “Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết – Thành công, thành công, đại thành công” điều đó nhận mạnh một
chân lý rằng phải đoàn kết chúng ta mới thành công. Chính vì thế, chỉ một
năm sau sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 26 tháng 3 năm 1931
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ra đời với chức năng, nhiệm vụ là: cánh tay đắc
lực và là đội dự bị tin cậy của Đảng, là người phụ trách, dìu dắt các em thiếu
niên nhi đồng. Vì vậy để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, Đoàn
Thanh niên cần thường xuyên quan tâm công tác xây dựn Đoàn vững mạnh
cả về số lượng và chất lượng. Điều đó thể hiện qua quan điểm là ‘Tổ chức
Đoàn phải rộng hơn Đảng”, phải được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến
địa phương, phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn có phẩm chất vì:
“Công việc có thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Đoàn
muốn tâp hợp rộng rãi, thu hút đông đảo thanh niên thì: Về phần mình phải
nghiên cứu, tìm ra nhiều hình thức và phương pháp thích hợp để đoàn kết tổ
10
chức thanh niên một cách rộng rãi, vững chắc. Muốn Đoàn củng cố, phát
triển thì tất cả các đoàn viên phải gương mẫu, phải giữ vững đạo đức cách
mạng, khiêm tốn, cần cù, hăng hía, dũng cảm không kiêu ngạo, tư loại, phải
xung phong trong mọi công tác, luôn phải học tập trau dồi về chính trị, văn
hoá để trở thành người cán bộ tốt, Đảng viên tốt. Người đề cao vai trò của
Đoàn Thanh niên trong tổ chức tập hợp, đoàn kết, giáo dục thanh niên, đồng

thời Người chủ trương tâp hợp tuổi trẻ bằng nhiều hình thức tổ chức nhằm
thu hút đông đảo thanh niên tham gia hoạt động chính trị xã hôi. Thông qua
đó để thanh niên được giác ngộ, được giáo dục, cống hiến và trưởng thành.
Mặt khác là để Đảng nắm được thanh niên và phát huy vai trò, sức manh của
thanh niên vào công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước.
Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá thanh niên là một lực
lượng đông đảo góp phần quan trọng trong mọi hoạt động của xã hội mà còn
nhìn nhận thanh niên như một lực lượng mới đang lớn lên, đang trưởng
thành có khả năng thích ứng nhanh nhẹn trước những biến động của xã hội.
Phản ánh sinh lực của một xã hội phát triển, có khả năng tiếp thu cái mới,
cái tiến bộ, những kiến thức khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, vươn
lên cải tạo thiên nhiên và xã hội với những sáng tạo không ngừng. Người nói
thanh niên là rường cột nước nhà, là mùa xuân của xã hội: “Nước nhà thịnh
hay suy, yếu hay mạnh phần lớn là do thanh niên”. Là người tổ chức, giáo
dục rèn luyện các thế hệ thanh niên, từ khi tìm được con đường cứu nước,
cứu dân, Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên trong quá
trình vận động cách mạng. Ngay từ năm 1925, Người đã nêu quan điểm:
Muốn hồi sinh dân tộc trước hết phải hồi sinh thanh niên, nếu thanh niên
không chịu giác ngộ, không đủ nghị lực, không còn sức sống, không được tổ
chức lại chỉ chìm đắm trong rượu công và thuốc phiện thì dân tộc có nguy cơ
diệt vong. Người kêu gọi: “hỡi Đông Dương đáng thương hại ! Người sẽ
11
chết mất, nếu đám thanh niên sớm già cỗi, người không sớm hồi sinh”. Bác
dã nhìn thấy sức sống của dân tộc đang tiềm ẩn bên trong của thế hệ thanh
niên dù thế hệ đó đang bị đầu độc và ru ngủ. Bên cạnh đó, Người luôn đặt tất
cả niềm tin và hy vọng vào lứa tuổi đang lớn lên: “Non song Việt Nam có
trở nên vẻ vang hay không ,dân tộc Việt Nam có được bước tới đài vinh
quang sánh vai cùng với các cường quốc năm châu hay không phần lớn nhờ
công học tập của các cháu”. Đồng thời người khẳng định thanh niên là thế
hệ anh hùng của dân tộc anh hùng”. Với những cống hiến to lớn trong sự

nghiệp cách mạng của toàn dân, vì vậy đòi hỏi “Thanh niên phải thành một
lực lượng to lớn và vững chắc trong cuộc kháng chiến kiến quốc. Thanh niên
là người chủ tương lai của đất nước. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh,
thanh niên muốn xứng đáng là ngưòi chủ tương lai của đất nước thì phải
không ngừng “rèn luyện tinh thần và lực lượng, làm việc chuẩn bị cho tương
lai ấy”. Thanh niên cần học tập nhiều và không ngừng rèn luyện để làm tròn
trách nhiệm cũng như bổn phận ấy của mình. Khi xét đến việc tâp hợp đoàn
kết thanh niên. Hồ Chí Minh co rằng công tác này cần phải thông qua.
Người nhắc nhở đoàn thanh niên và Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam rằng:
“Nhiệm vụ của các bạn là phải tìm mọi cách để gây dựng một phong trào
thanh niên to lớn và mạnh mẽ”. Thanh niên có những sáng kiến hay, gây
những phong trào có ích và lúc đầu rất sôi nổi như thế là tốt. Phong trào
hành động của cách mạng lúc nào cũng mang tính định hướng từ nhu cầu
thực tế của đời sống. Chính nhu cầu này là động lực cuốn hút quần chúng
tham gia vào và chính phong trào lại là nơi tập hợp, đoàn kết, giáo dục, đào
tạo, rèn luyện để quần chúng trưởng thành. Hồ Chí Minh chủ trương tập
hợp, đoàn kết thanh niên thông qua phong trào hành động cách mạng là tạo
cho tuổi trẻ cơ hội phát huy mọi tiềm năng đang ẩn chứa bên trong hành
đọng, làn nên những điều kỳ diệu, đồng thời phong trào cách mạng từ bản
12
thân có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với thanh niên. Người viết: “Giáo dục
thanh niên không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu
tranh của xã hội”. Thông qua hành động cách mạng thanh niên không những
có điều kiện để cống hiến, để khẳng định mình mà còn là môi trường rèn
luyện, hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con người bởi đạo đức của
con người không phải tự nhiên mà có mà nó do sự đấu tranh và rèn luyện.
Cùng với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, của Đảng cộng sản
và Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tập hợp, đoàn kết thanh niên thực
sự có giá trị trong lịch sử cách mạng. Từ đó cho ta hiểu rằng, trong lối đi giải
phóng đất nước có vai trò của thanh niên và vai trò ấy vẫn đang tiếp tục

trong công cuộc đổi mới đất nước của ngày hôm nay. Chỉ khi tâp hợp đoàn
kết được thanh niên dưới một sự lãnh đạo sáng suốt là xã hội sẽ có một sức
mạnh to lớn. Điều đó giành cho việc bao vệ, điều đó là giành cho xây dựng
đi lên, và điều đó thực sự giành cho một dân tộc, một đất nước.
3- Quan điểm của Đảng cộng sản về Thanh niên:
a) Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của
Đảng
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị xã hội của Thanh
niên Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng
lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanhniên tiên tiến phấn
đấu vì mục tiêu lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn
minh. Được xây dựng rèn luyện và trưởng thành qua các thời kỳ cách mạn,
Đoàn đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất
đất nước. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc vào thời kỳ đổi mới, Đoàn tiếp tục
phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc và bản chất tốt đẹp của
mình, kế tục trung thành, xuất sắc sự nghiệp xây dựng cách mạng vẻ vang
13
của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó chính là một trong các chức năng cơ
bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng cộng sản
Việt Nam.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức do Đảng trực tiếp sáng lập, lãnh
đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến tự nguyện phấn
đấu thực hiện lý tưởng của Đảng đó là những Đoàn viên cộng sản trẻ tuổi,
nguồn bổ sung quan trọng, đảm bảo cho Đảng phát triển không ngừng. Đoàn
luôn tuyên truyền giáo dục, giới thiệu để thanh niên ngày càng hiểu sâu sắc
về bản chất của đảng đóng góp ý kiến cho Đảng, phê bình cán bộ đảng
viên ,tích cực tham gia cuộc vận đọng xây dựng Đảng trong sạch vữnh mạnh
theo tinh thần Nghị quyết TW khoá VI.
Nghị quyết hội nghị lần 4 BCH TW Đảng khoá VII về công tác thanh

niên đã nhấn mạnh: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước
vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần
lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, công tác thanh niên là vấn đề sống
còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành bại của
cách mạng. Xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh về chính trị tư
tưởng và tổ chức đủ làm hạt nhân nòng cốt của phong trào thanh niên và làm
lực lượng kế tục trung thành, xuất sắc sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của
Đảng. Quan điểm này được thể hiện xuyên suốt trong quá trình cách mạng
Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên trong những điều kiện mới
thuận lợi, thời cơ cách mạng nước ta cũng đang đứng trước những nguy cơ
nhu tụt hậu xa hơn về kinh tế, chệnh hương xã hội chủ nghĩa, diễn biến hoà
bình, tham nhũng… Do vậy, quan điểm nêu trên mang tính chất nguyên tắc,
có nghĩa là không thể đóng vai trò, vị trí của tổ chức Đoàn Thanh niên với
các tổ chức khác của thanh niên như Hội Thanh niên Việt Nam hay Hội Sinh
viên Việt Nam. Mọi yêu cầu đòi tách ra khỏi Đoàn như một tổ chức lập tuyệt
14
đối, bình đăng với nhau về mọi phương diện là hết sức xa lạ với quan điểm
của Đảng, là mưu toan lôi kéo thanh niên theo hướng tiêu cực tiến bộ.
Đất nước ta đang bước vào thiên niên kỷ mới, sự nghiệp CNH – HĐH
đất nước, quan hệ hội nhập ngày càng sâu hơn vào đời sống kinh tế thế giới
khi Việt Nam đã vào WTO đặt ra những thời cơ và thách thức bằng những
việc làm cụ thể, thiết thực, bằng ý chí nghị lực của mình. Tuổi trẻ Việt Nam
nói chung và tuổi trẻ Phêng Th¹ch Bµn nói riêng sẽ tiếp tục phát huy truyền
thống xung kích, sáng tạo, lập nhiều thành tích xuất sắc góp phần vào mục
tiêu kinh tế – văn hoá - xã hội của đất nước, để xứng đáng là lực lượng tin
cậy của Đảng.
b) Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là lực lượng nòng cốt trong công cuộc
CNH – HĐH đất nước:
Sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo toàn dân thực
hiện hơn 20 năm qua đã tạo ra những chuyển biến sâu sắc cả về nhận thức lý

luận và thực tiễn trong mọi mặt kinh tế – xã hội phát triển ngày càng vững
chắc, ổn định. Tiếp tục đổi mới, xây dựng nước ta giầu mạnh với mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” là sự nghiệp
cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân. Lực lượng Thanh niên nước ta
cần nhận thức rõ công cuộc đổi mới ở nước ra góp phần tích cực thực hiện
thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Từ trước tới nay thanh niên nước
ta luôn là lực lượng xung kích, đi đầu trong kháng chiến cứu nước cũng như
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trước những biến động phức
tạp của tình hình thế giới cũng như trong nước, đa số thanh niên luôn đặt
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, ủng họ và tham gia tích cực có hiệu quả
vào công cuộc đổi mới đất nước. Trong những điều kiện mới này, thế hệ trẻ
không chấp nhận hiện trạng đói nghèo và lạc hậu mà họ đã dũng cảm nhận
15
lấy phần trách nhiệm nặng nề cùng khó khăn để đưa đất nước đi lên thực
hiện mục tiêu ấm no, hạnh phúc.
Đứng trước yêu cầu to lớn của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, đứng
trước thử thách của kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập quôc stế, thanh
niên có khả năng phấn đấu để đáp ứng những đòi hỏi khách quan đó, hiện
nay phổ biến trong thanh niên đang có ý thức học tập, nâng cao trình độ học
vấn và tay nghề, rèn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ có uy tín và
khả năng thích ứng với yêu cầu của sự phát triển xã hội, thời đại. Những
năm qua, đã có hàng trăm công trình tham dự giải thưởng khoa học thanh
niên. Đó là các công trình nghiên cứu khoa học và giải pháp sáng tạo kỹ
thuật của tuổi trẻ cả nước trên các lĩnh vực thể hiện tài năng và ý chí tự lực
tự cường của thanh niên. Đã có những tấm gương sáng, những tài năng trẻ
xuất hiện trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hoá nghệ thuật, quốc
phòng an ninh, trong sản xuất kinh doanh làm giàu cho bản thân gia đình và
xã hội.
Khi xét về Thanh niên chúng ta thấy rằng đây là lực lượng đông đảo
cũg chính là lực lượng lao động trẻ với khả năng lao động mạnh mẽ. Điều đó

được thể hiện ở cac mặt: Thứ nhất về mặt thể lực: Có thể nói nguồn tài sản
quốc gia chính là sức khoẻ. Chính vì vậy trong xây dựng bảo vệ tổ quốc,
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc phát triển và chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng, coi đó là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát
triển đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XVIII chỉ rõ sự
khoẻ mạnh về thể chất là nhu cầu của bản thân của con người, đồng thời là
vốn quý giá để tạo ra trí tuệ và vật chất cho xã hội. Chăm sóc sức khoẻ cộng
đồng là nhiệm vụ của toàn xã hội từ đó đã có nhiều hoạt động như “Hội
khoẻ Phù Đổng”, xoá đói giảm nghèo” nhằm làm cho thể chất của con người
luôn được phát triển. Thứ hai về mặt trí lực: Đáp ứng nhu cầu của tổ quốc là
16
luôn mong được sáng vai cùng các cường quốc năm châu, thanh niên luôn
không ngừng học tập và họ ngày càng thể hiện rõ tài năng của mình. Trong
mọi lĩnh vực thanh niên luôn phát huy tính sáng tạo của mình, nhất là ngày
nay thanh niên đi sâu vào khoa học công nghệ và đạt nhiều thành tựu đáng
kể. Thứ ba là về ý thức, thái độ lao động chúng ta thấy rằng thanh niên ngày
nay đều muốn có việc làm. Đó là khát khao của mỗi người khi lớn lên để họ
có thể kiếm thu nhập, họ đã ý thức được việc tự phục vụ cho cuộc sống cua
rmình hay xa hơn là phục vụ cho đất nước. Vì vậy có nhiều người trở thành
doanh nghiệp trẻ, những cán bộ khoa học kỹ thuật có triển vọng trong tương
lai.
Cùng với đạo đức của mình, thanh niên đang vươn tới những tiêu
chuẩn của con người hoàn thiện gồm : Đức – Trí – Thể – Mỹ – Lao. Tuy
nhiên sự việc gì cũng luôn mang hai mặt. Bên cạnh những mặt tốt trên chúng
ta cũng thấy rằng sự học hỏi chưa đạt tới mức tốt nhất, thanh niên chưa kịp
đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước cũng như chưa
thực sự bắt kịp sự phát triển của kinh tế thị trường. Điều đó lý giải vì sao
một số thanh niên vẫn còn mang tâm lý lười học tập, ngại lao động,ỷ lại, bắt
nhịp phải tiêu cực xã hội, ngại tham gia vào mọi hoạt động cũng như hững
hờ với sự phát triển đất nước. Chính vì cần tập hợp, đoàn kết thanh niên để

họ được phát triển theo hướng tích cực. Nhưng muốn làm dược điều đó đòi
hỏi sự quan tâm, chú trọng của các cấp, các tổ chức, đoàn thể với các việc
làm thiết thực như: đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng trong thanh niên, đổi
mới từ phong cách đến lề lối của cán bộ Đoàn, đổi mới hình thức, nội dung,
mô hình hoạt động Đoàn, Hội. phải làm sao luôn mang lạo lợi ích thiết thực
cho thanh niên, tạo cho thanh niên lòng thiện cảm để thanh niên nhìn nhận
đúng đắn về tổ chức của mình.
17
c bit trong thi i hin nay, quỏ trỡnh i mi ca on din ra
trong bi cnh kinh t th trng xó hi phc tp, chỳng ta cn phi kiờn
quyt chng li tiờu cc xó hi. Cn phi cú nhng hot ng thit thc
lụi kộo thanh niờn vo t chc, trỏnh thanh niờn b d d, lụi kộo vo
nhng tiờu cc ca xó hi, ca kinh t th trng. Vỡ vy cỏc t chc cn
thc s quan tõm n li ớch chớnh ỏng ca thanh niờn thanh niờn thc
s phỏt huy nng lc ca mỡnh thc s xng ỏng vi s nhỡn nhn ca
ng v Nh nc rng thanh niờn chớnh l nũng ct trong s phỏt trin ca
t nc.
iii/ cơ sở thực tiễn của công tác đoàn kết tập
hợp thanh niên:
Tỡnh hỡnh mt trn on kt tp hp thanh niờn (Ngh quyt Hingh
ln th 3 BCH Trung ng on khoỏ VIII).
Hn 72 nm xõy dng, rốn luyn v trng thnh on TNCS H Chớ
Minh luụn coi trng v cng c, xõy dng khi i on kt ton dõn tc,
thng nht t nc, xõy dng v bo v t quc. Bc vo thi k mi, mt
trn on kt, tp hp thanh niờn tip tc c cng c v m rng ni
dung, hỡnh thc tõp hp ngy cng a dng phong phỳ. S lng on viờn
hi viờn liờn tc tng, cht lng hot ng ca t chc on, Hi, ngy
cng c nõng cao. Thụng qua cụng tỏc tuyờn truyn giỏo dc cỏc phong
tro hnh ng cỏch mng v cng c phỏt trin tt chc ó gúp phn tng
cng cng c nim tin ca thanh niờn vo s lónh o ca ng, thu hỳt

ụng o cỏc tng lp thanh niờn tham gia thc hin cú hiu qu nhim v
phỏt trin kinh t xó hi, gúp phn gi vng n nh chớnh tr xó hi v an
ninh quc phũng. Uy tớn v v th ca t chc on, Hi trong thanh niờn v
xó hi ngy cng c cao.
18
Đạt được kết quả trên là do có đường lối, chủ trương, chính sách đúng
đắn của Đảng, Nhà nước, thanh niên Việt Nam kế thừa và phát huy truyền
thống yêu nước của dân tộc ta, nhân dân ta trong quá trình dựng nước và giữ
nước, tổ chức Đoàn các cấp đã phát huy vai trò nòng cốt chính trị trong tập
hợp, đoàn kết thanh niên, phương thức đoàn kết tập hợp rộng rãi các lực
lượng thanh niên theo hướng đa dạng, thiết thực phù hợp với nhu cầu lợi ích
chính đáng của thanh niên.
Tuy nhiên, công tác đoàn kết tập hợp thanh niên còn nhiều hạn chế,
yếu kém cần sớm khắc phục. Nhận thức về tâp hợp đoàn kết thanh niên
trong thời kỳ mới chưa đầy đủ, tỷ lệ thanh niên được tập hợp tuy phát triển
khá nhanh chóng song vẫn còn thấp so với yêu cầu và tổng số thanh niên,
chất lượng chưa cao, thiếu tính ổn định và bền vững, việc tập hợp thanh niên
ở các địa bàn, lĩnh vực đặc thù còn khó khăn, lúng túng và đang đứng trước
những thách thức mới, công tác xây dựng tổ chức Đoàn, hội ở không ít cơ sở
chư tương xứng với sự phát triển của phong trào thanh niên.
Nguyên nhân khách quan: Mặtt rái của cơ chế thị trường tác động, ảnh
hưởng không nhỏ tới tư tưởng đạo đức, lối sống của thanh niên, các thế lực
thù địch ngày càng ra sức dùng mọi thủ đoạn để tranh giành lớp trẻ phục vụ
cho âm mưu phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, một số cấp uỷ, chính quyền
chưa nhận thức sâu sắc về vai trò của thanh niên và công tác thanh niên
trong thời kỳ mới, thiếu quan tâm chỉ đạo và đầu tư cho công tác xây dựng
Đoàn, mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên, việc giải quyết việc
làm và việc thực hiện chính sách thanh niên còn nhiều bất cập, kinh phí và
cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thanh niên còn gặp nhiều khó khăn.
Nguyên nhận chủ quan: Phương thức đoàn kết tập hợp thanh niên ở

một số nơi chưa đổi mới kịp với nhu cầu, nguyện vọng của các đối tượng
thanh niên. Công tác cán bộ chưa được đầu tư đúng mức. Một bộ phận cán
19
b on c phõn cụng lm cụng tỏc Hi cha ý thc u trỏch nhim,
khụng ớt c s cụng tỏc Hi cha c quan tõm tho ỏng. nng lc vn
ng tnha niờn ca i ng cỏn b c s v on viờn cũn hn ch, mt b
phn on viờn cha thc s tiờu biu trong thanh niờn.
Trc yờu cu ca tỡnh hỡnh nhim v mi, vic tng cng cng c
v m rng mt trn on kt tp hp thanh niờn l vn ht sc cn thit
v cp bỏch.
Chơng ii
Thực trạng công tác đoàn kết tập
hợp thanh niên trên địa bàn phờng
thạch bàn quận long biên
i/ đặc điểm tình hình địa phơng:
1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu:
1.1: Vị trí địa lý:
Phờng Thạch Bàn nằm phía Đông nam quận Long Biên, phía bắc giáp
phờng Sài Đồng, phía Nam giáp Thị trấn Trâu Quỳ, phía đông giáp phờng Cự
Khối, phía tây giáp phờng Long Biên.
1.2: Đất đai:
Tổng diện tích đất tự nhiên: 520,0 ha, trong đó:
Đất dùng sản xuất nông nghiệp 230,3 ha
+ Đất trồng cây hàng năm: 182,9258 ha.
+ Đất trồng cây lâu năm: 7,734 ha.
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: 39,6508 ha
20
Trong đó diện tích đất 2 lúa chiếm 85 ha, đất 1 lúa, 1 mầu chiếm 35
ha, đất trồng mầu chiếm 62,9258 ha. Diện tích đất nông nghiệp bình quân/1
nhân khẩu 376 m

2
(thời điểm tháng 10/2007).
Đất phi nông nghiệp: 289,7 ha:
Trong đó: đất đô thị 117,8956 ha.
Đất chuyên dùng: 171,0844 ha.
Loại đất nông nghiệp: đất nông nghiệp của phờng Thạch Bàn đợc chia
làm 4 loại đất chính, trong đó đất cát và đất thịt nhẹ là cơ bản, đất cát chiếm
62,36 ha (38,65%), đất thịt nhẹ chiếm 101 ha (47,026%), phần còn lại là đất
thịt và đất pha cát 27,998 ha (14,32%).
Hệ số sử dụng ruộng đất đạt 2,34 lần/năm. Nhìn chung đất đai của
Thạch Bàn thuộc loại đất tốt phù hợp với nhiều loại cây trồng.
Thạch Bàn nằm trong
1.3: Khí hậu thời tiết:
vùng đồng bằng Bắc bộ mang sắc thái đặc trng của khí hậu vùng nhiệt
đới, nóng ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, nóng ẩm, ma
nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông lạnh, thời kỳ đầu thờng
hanh khô, đến cuối mùa đông thời tiết thờng ẩm ớt, mùa xuân ma phùn, có s-
ơng muối vào buổi sáng. Tháng nóng nhất là tháng 6, 7 hàng năm với nhiệt
độ xấp sỉ 36 - 38
0
C. Nhiệt độ trung bình là mùa đông là 17
0
C, tháng lạnh
nhất là tháng 1 nhiệt độ trung bình khoảng 13
0
C biên độ nhiệt độ giao động
ban ngày trong năm là 12 -14
0
C; ban đêm là 6 - 7
0

C.
Nhiệt độ trung bình năm đạt tới 23 - 24
0
C. Tổng nhiệt độ hàng năm là
8.500 -8.700
0
C. Độ ẩm tơng đối trung bình hàng năm là 82 % và cũng ít thay
đổi theo các tháng, thờng chỉ giao động trong khoảng 78 - 87 %. Lợng ma
21
trung bình hàng năm khoảng 1600 - 1800 mm nhng phân bố không đồng đều
qua các tháng trong năm, ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp. Số ngày ma
trong năm khoảng 140 ngày.
Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung vào hai tháng 7, 8
với tổng lợng ma đạt 1.530 mm chiếm 85 % tổng lợng ma trong năm. Mùa
hạ phần lớn là ma dông, cờng độ ma lớn, tập trung trong thời gian ngắn gây
nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
Mặt khác Thạch Bàn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên chịu
nhiều ảnh hởng của gió mùa đông bắc, ma dông, bão gây những trở ngại nhất
định trong phát triển kinh tế, xã hội và đời sống nhân dân.
1.4. Về cơ sở hạ tầng:
Hệ thống đờng giao thông: Tổng chiều dài do phờng quản lý là 20 km,
trong đó phần lớn đã đợc bê tông hóa. Tỷ lệ đờng đất chỉ chiếm 4 %. Phờng
có đờng Nguyễn Văn Linh và đờng Thạch Bàn, đờng đê sông Hồng thuận lợi
cho việc giao thông, giao lu hàng hóa, nông sản phẩm của nông nghiệp và
các sản phẩm khác từ vùng này sang vùng khác. Ngoài ra phần lớn đờng liên
thôn đều đợc bê tông hóa thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của
Thạch Bàn.
Trạm y tế phờng Thạch Bàn đã đợc đầu t xây dựng với 12 phòng và
các trang thiết bị đáp ứng phục vụ khám t vấn, chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân trên địa bàn phờng. Phờng Thạch Bàn đợc công nhận chuẩn Quốc gia về

y tế cơ sở năm 2005 và phờng tiên tiến về y học cổ truyền năm 2006.
Hệ thống trờng học gồm trờng THCS, TH, Mần non Bán công và Tr-
ờng BTVH đợc xây dựng đầu t về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
22
nhu cầu học tập của (THCS: 634 em; Tiểu học: 672 em; Mẫu giáo nhà trẻ
462; BTVH: 132 em).
Hệ thống điện: Hệ thống mạng lới điện của phờng xây dựng năm
1987. Đến nay trên địa bàn có 5 trạm điện với 2,8 km đờng dây cao thế, 15,2
km đờng dân hạ thế. Tổng công suất đạt 1860 KWA, hiện nay số hộ sử dụng
điện là 100%.
1.5. Kết quả phát triển kinh tế xã hội của phờng Thạch Bàn:
Từ năm 2006 đến năm 2008, kinh tế của phờng Thạch Bàn đã có nhiều
chuyển biến tích cực. Thực hiện Nghị quyết của Quận uỷ, HĐND, UBND
quận Long Biên, Đảng uỷ, HĐND phờng Thạch Bàn đã có NQ, chơng trình
chuyên đề số 06-CTr/ĐU ngày 5/4/2006 về việc đẩy nhanh chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn phờng Thạch Bàn giai đoạ 2006 - 2010.
Trên cơ sở đó UBND, HTX dịch vụ tổng hợp Thạch Bàn đã tập trung xây
dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện. Tổ chức khảo sát đánh giá và
phân loại các khu vực cần tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Xây dựng kế hoạch tiến độ vận động nhân dân thực hiện chuyển đổi cơ cấu
kinh tế tập trung theo hớng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập cho hộ nông
dân, phù hợp với khả năng và trình độ thâm canh của từng hộ, phù hợp với
chất đất canh tác và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
- Trong báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2008, tốc độ phát
triển kinh tế 12,5 %/năm đã tạo điều kiện cho kinh tế xã hội của phờng phát
triển và đã tạo đà cho sự phát triển về xây dựng kết cấu hạ tầng, ổn định đời
sống xã hội, nâng cao mức sống của nhân dân và góp phần giải quyết các
vấn đề xã hội nh: giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, từ đó
23
góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an

toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội.
Kết quả tính đến tháng 10/2008 trên địa bàn phờng Thạch Bàn đã thực
hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh sau: Tiếp tục duy trì và
phát triển sản xuất của 8 nhóm sản xuất rau theo tiêu chuẩn an toàn với tổng
diên tích là 17 ha; Thực hiện dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại tổ 12 diện
tích 3,6 ha sang trồng cây ăn quả. Thực hiện dự án nâng cao năng suất nuôi
trồng thuỷ sản hồ số 3 kết hợp dịch vụ thơng mại diện tích 3,6 ha; thực hiện
dự án khu Dộc nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả của HTX dịch vụ tổng
hợp Thạch Bàn diện tích 2,3 ha; Triển khai thực hiện dự án Hồ sau ga Cầu
Bây chuyển trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả, cây môi
sinh diện tích 9,2 ha; thực hiện dự án chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng
của các hộ tổ dân phố 4, 5, 6 chuyển từ trồng lúa kém hiệu quả sang trồng
cây ăn quả, hoa, cây cảnh diện tích 6,7 ha.
Triển khai thực hiện chuyển đổi từ trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi
trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả, cây môi sinh tại khu đồng trũng thôn Cầu
(của 4 tổ dân phố 13, 14, 15, 16) với tổng diện tích 23,5 ha.
Vùng phát triển nông nghiệp của phờng đợc xác định gồm 5 khu vực.
Tổng diện tích đất nông nghiệp 190,7 ha (đất nông nghiệp đã giao theo NĐ
64/CP cho nhân dân) trong đó diện tích đất trong đồng khoảng 170 ha, diện
tích đất ngoài bãi khoảng 20 ha.
Đất Đầm Trành 22,5 ha (là đất ao hồ, thùng vũng và đất trống khó sản
xuất) thuộc đất công ích do UBND phờng quản lý, năm 2006 đã tiến hành
lập dự án chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả, hoa, cây
cảnh kết hợp dịch vụ.
24
Từ những Dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp đã
góp phần giải quyết đợc 310 lao động nông nghiệp có thu nhập ổn định từ
600.000đ - 750.000đ/tháng. đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế nông
nghiệp.
Về thơng mại dịch vụ: năm 2006, Chợ Thạch Bàn đã đợc đầu t xây

dựng lại thành trung tâm thơng mại 5 tầng, tuy nhiên hiện nay mới khai thác
và sử dụng 2,5 tầng (bằng 50 % diện tích xây dựng với 300 hộ kinh doanh
trong chợ đã góp phần giải quyết đợc một lợng lao động từ 450 - 600 lao
động vừa phục vụ trực tiếp và phục vụ gián tiếp, đồng thời góp phần phát
triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn phờng và vùng lân cận.
Ngoài ra với sự đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, trạm
điện, nớc sạch sinh hoạt đã góp phần tạo điều kiện cho khoảng 350 hộ tổ
chức kinh doanh ngay tại nhà và đã giải quyết đợc khoang 500 lao động phục
vụ cho hoạt động thơng mai dịch vụ.
Quá trình đô thị hoá đã tạo cho nền kinh tế của phờng chuyển dich đúng
hớng theo phát triển của đô thị, tỉ trọng thu nhập từ nông nghiệp giảm (năm
2006 là 32,7 %, năm 2008 giảm còn 21,2%); Dịch vụ thơng mại (từ 32,5 %
năm 2006 lên 40,9 % năm 2008) ; Công nghiệp, xây dựng từ từ 34,8 % năm
2006 lên 37,2 % năm 2008. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp
đợc thông qua chuyển đổi cây trồng từ trồng lúa kém hiệu quả sang trồng
cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây cảnh, trồng các cây rau cao cấp
cho thu nhập, năng suất cao hơn hẳn so với trồng lúa. Quá trình đô thị hoá
cùng với sự phát triển của CNH - HĐH chung trên địa bàn Quận, thì tất yếu
chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang làm ngành nghề phi nông
nghiệp nh công nghiệp, dịch vụ, thơng mại, xây dựng, đã tạo nên nguồn thu
25

×