Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Lean Manufacturing Phần 5 6 7 Lead time

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.73 KB, 19 trang )

LEAN
MANUFACTURING
Soạn thảo bởi: Nguyễn Như Phi Dũng
Email:


Phần 1: 5S
Phần 2: 7 LÃNG PHÍ
Phần 3: KAIZEN
Phần 4: VISUAL CONTROL
(KIỂM SOÁT TRỰC QUAN)
Phần 5: LEAD TIME
Phần 6: TAKT TIME & CYCLE TIME
Phần 7: HEIJUNKA
Phần 8: TPM


Phần 5:
LEAD TIME


5.1/ ĐỊNH NGHĨA LEAD TIME
Lead time là tổng thời gian cần để hoàn
thành 1 đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ
Lead time
Bắt đầu

Kết thúc
Thời gian giao hàng
Thời gian sản xuất


Xử lý đơn hàng
Nhận đơn
đặt hàng

Sản xuất
Lệnh sản
xuất

Giao hàng
Thành phẩm
chờ xuất

Sản phẩm
đã nhận


5.2/ CÁC THÀNH PHẦN CỦA
LEAD TIME
Thời gian sản xuất
Cải tiến các thao tác thừa, các bước thừa, tăng hiệu
quả sản xuất, tiêu chuẩn hóa các cơng đoạn,…
Thời gian di chuyển
Giảm khoản cách, cải tiến phương tiện vận chuyển,...
Thời gian chờ
Làm kế hoạch tốt hơn, hoạch định năng lực sản xuất
hiệu quả hơn

Thời gian Setup
Thường đây chính là bottleneck



5.3/ LEAD TIME vs. PROCESS
TIME
Lead time

Lead time
Process time
Thời gian
không đem lại
giá trị gia tăng
Tiếp nhận
đơn hàng
từ công
đoạn trước

Thời gian thực
sự đem lại giá
trí gia tăng

Thời gian
khơng đem lại
giá trị gia tăng
Giao đơn
hàng cho
công đoạn
kế tiếp


5.4/ GIẢM LEAD TIME
Lợi ích:

Đáp ứng đơn hàng nhanh khi mà khơng đủ tồn kho
Giảm “bullwhip effect”
Dự báo chính xác hơn do giảm dự báo xa
Giảm mức tồn kho thành phẩm

Rất nhiều cơng ty muốn tìm kiếm nhà cung cấp
có lead time ngắn hơn
Lead time là 1 trong những tiêu chí quan trọng
để lựa chọn nhà cung cấp
Trong 2 thập niên qua, rất nhiều nhà sản xuất
đã làm cách mạng dẫn đầu việc giảm lead time


Phần 6:
TAKT TIME &
CYCLE TIME


6.1/ TAKT TIME vs. CYCLE
TIME


6.2/ ĐỊNH NGHĨA TAKT TIME &
CYCLE TIME
Thời gian làm việc của 1 ca/1 ngày (giây, phút, giờ)
Takt time

=
Số sản phẩm cần sản xuất trong 1 ca/1 ngày


Cycle time

=

Thời gian thực tế để 1 cơng
nhân hồn thành 1 cơng đoạn

=

Thời gian thực tế thao tác + thời gian chờ

Ghi chú: sắp xếp sản xuất để cycle time cân bằng với takt time


6.3/ VÍ DỤ TÍNH TAKT TIME
VD:
1 ngày làm việc 7.5 giờ ~ 450 phút
Số sản phẩm cần sản xuất là 50 cái
Thời gian làm việc của 1 ca/1 ngày (giây, phút, giờ)
Takt time

=
Số sản phẩm cần sản xuất trong 1 ca/1 ngày
450 phút
=
50 cái
=

9 phút/cái



6.4/ TAKT TIME & CYCLE TIME
Để đáp ứng được kế hoạch, cycle time phải cân bằng với takt
time. Nếu CT > TT, sản xuất sẽ không đáp ứng được kế hoạch.
Nếu CT < TT, Sản xuất sẽ không hiệu quả.
Không thể thay đổi trực tiếp Takt time. Bởi vì TT = Thời gian làm
việc/Nhu cầu, vì vậy takt time chỉ thay đổi khi thời gian làm việc thay
đổi hoặc nhu cầu thay đổi hoặc cả thời gian làm việc và nhu cầu
cùng thay đổi
Từ takt time và cycle time sẽ tính được số cơng nhân cần sản
xuất
Tổng thời gian cần để làm xong đơn hàng trong ngày

Số công nhân

=
Takt time

Số tính tốn này thường thấp hơn so với thực tế vì hiếm khi có sự cần bằng
tuyệt đối giữa cycle time và takt time


6.4/ TAKT TIME & CYCLE TIME
GHI CHÚ:
Cycle time là khoảng thời gian bắt đầu và kết thúc 1
cơng đoạn, nó bao gồm cả thời gian thao tác và thời
gian chờ để hồn thành cơng đoạn đó
Có nhiều cách định nghĩa cycle time, phải chắc chắn là
bạn phải theo cách mà công ty bạn đang làm
Sắp xếp sản xuất để cycle time phải cân băng takt time,

khi đó sản xuất sẽ hiệu quả nhất
Người làm Lean cần có kỹ năng tính toán giỏi


Phần 7:
HEIJUNKA


7.1/ ĐỊNH NGHĨA HEIJUNKA

Heijunka là thuật ngữ Tiếng Nhật mô tả sự ổn định sản
xuất. Heijunka hướng đến làm phẳng sự dao động của
nhu cầu nhằm tạo điều kiện chuẩn hóa sản xuất dễ dàng
hơn
Ngồi ra Heijunka cịn giúp ổn định sản xuất khi nhu cầu
biến động về số lượng và sự đa dạng về chủng loại sản
phẩm
Heijunka là tổng hợp nhu cầu hàng ngày thành nhu cầu
hàng tháng để tính ra kế hoạch cần phải sản xuất hàng
ngày


7.2/ HEIJUNKA LÀM NHỮNG
GÌ?
Ổn định số lượng và chủng loại sản phẩm
cần sản xuất bằng cách tổng hợp toàn bộ
các đơn hàng
Lập kế hoạch sản xuất theo ngày thật cụ thể
và đủ chi tiết
Đảm bảo tỷ lệ đáp ứng đơn hàng ở mức cao

Đảo bảo sự cân bằng, ổn định sản suất
Thiết lập năng lực sản xuất ở mức tối ưu


7.3/ TẠI SAO CẦN ỔN ĐỊNH
SẢN XUẤT VÀ CẦN LOT SIZE
NHỎ?
Chiến lượt lot size nhỏ:
Giảm lead time
Giảm tồn kho
Phản hồi/đáp ứng nhanh

Ổn định sản xuất:
Giảm tồn kho thành phẩm
Giảm biến động dịng chảy sản phẩm
Giúp cân bằng giữa các cơng đoạn tốt hơn


7. ƯU NHƯỢC CỦA HEIJUNKA
Lợi ích của heijunka
Tính nhất quán giữa các công đoạn
Ổn định nhu cầu đối với nhà cung cấp
Giúp tất cả các khâu có thể dự báo được
Hạn chế của heijunka
Mức tồn kho và lead time ở mức ổn định
Hạn chế tính linh hoạt trong sản xuất
Địi hỏi tính kỹ luật sản xuất ở mức cao
Chỉ thích hợp với sự biến động nhu cầu ở mức vừa
phải



References
Website:


Textbooks:
Liker, Jefferey K. and Meier, David. (2006). “The Toyota
Way Fieldbook”; Mc Graw-Hill Professional
Liker, Jefferey K. (2004). “The Toyota Way 14
Management Principles from the World’s Greatest
Manufacturer”; Mc Graw-Hill
Womack, James P. and Jones, Daniel T. (2002). “Lean
Thinking”; Free Press



×