Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

(Luận văn) nghiên cứu ứng dụng mô hình dem xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa hình phục vụ công tác định hướng phát triển nông nghiệp huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN ANH VŨ
Tên đề tài:

lu
an

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DEM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ
LIỆU NỀN ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT

va
n

TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN

gh

tn

to
p

ie

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chun ngành

: Địa chính mơi trường



Khoa

: Quản lý Tài ngun

Khóa

: 2013 – 2017

ll

u
nf

a
nv

: Chính quy

a
lu

d
oa
nl

w

do
Hệ đào tạo


oi

m
tz

a
nh
z
@

om

l.c
ai

gm

Thái Nguyên, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN ANH VŨ
Tên đề tài:

lu
an


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DEM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ

n

va

LIỆU NỀN ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN

tn

to
p

ie

gh

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

d
oa
nl

w

do
: Chính quy

Chun ngành


: Địa chính mơi trường

Khoa

: Quản lý Tài ngun

Khóa

: 2013 – 2017

u
nf

a
nv

a
lu

Hệ đào tạo

ll

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trương Thành Nam

oi

m


tz

a
nh
z
om

l.c
ai

gm

@

Thái Nguyên, 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập
của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng
lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với những kiến thức khoa học. Qua
đó sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phương pháp làm
việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm và Ban
chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: :
“Nghiên cứu ứng dụng mơ hình DEM xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa hình
phục vụ cơng tác định hướng phát triển nơng nghiệp huyện Định Hóa,

lu


Tỉnh Thái Ngun”.

an

Trong suốt q trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy

va
n

cô giáo và anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp.
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, các thầy, cô giáo và đặc biệt là thầy

gh

tn

to

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm,

p

ie

giáo Ths.Trương Thành Nam người đã trực tiếp hướng dẫn em hồn thành

w

do


khóa luận tốt nghiệp này. Do trình độ có hạn mặc dù đã rất cố gắng song bản

d
oa
nl

khóa luận tốt nghiệp của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cơ giáo, ý kiến đóng góp

a
lu

của bạn bè để bài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

a
nv

Em xin chân thành cảm ơn!

u
nf
ll

Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2016

m
oi


Sinh viên

tz

a
nh

Trần Anh Vũ

z
om

l.c
ai

gm

@


ii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 4.1 : Sơ đồ các bước xây dựng bản đồ độ dốc huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Ngun .................................................................................................. 35
Hình 4.2 Phân tích và nội suy bản đồ độ dốc .................................................... 37
Hình 4.3 : Phân loại và gán lại giá trị cấp độ dốc .............................................. 38
Hình 4.4. Mơ hình số hóa độ cao khu vực huyện Định Hóa – tỉnh Thái Ngun ..... 45

Hình 4.5. Bản đồ độ dốc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun ........................... 46
Hình 4.6 Cơ cấu diện tích đất theo cấp độ dốc .................................................. 49
Hình 4.7 Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc từ 00 – 80 trên bản đồ .......... 50
Hình 4.8 Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc từ 80 – 150 trên bản đồ ........ 51
Hình 4.9 Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc từ 150 – 200 trên bản đồ ...... 51

lu
an

Hình 4.10 Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc từ 200 – 250 trên bản đồ .... 52

va

Hình 4.11 Tổng hợp cơ sở dữ liệu phân cấp độ dốc > 250 trên bản đồ .............. 52

n

Hình 4.12: Tìm kiếm các trường xã Lam Vỹ .................................................... 71

gh

tn

to

Hình 4.13 : Tìm kiếm các trường có diện tích bằng 0.01ha ............................... 72

p

ie


Hình 4.14: Tính diện tích xã Linh Thơng.......................................................... 73

d
oa
nl

w

do
ll

u
nf

a
nv

a
lu
oi

m
tz

a
nh
z
om


l.c
ai

gm

@


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1. Phân loại đất dốc. .................................................................................. 12
Bảng 4.1: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2016 ........... 28
Bảng 4.2: Số lượng, sản lượng gia súc, gia cầm năm 2015 ................................... 29
Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của huyện ............................................... 30
Bảng 4.4. Cơ cấu sử dụng đất huyện Định Hóa năm 2016 .................................... 33
Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng các loại đất theo đơn vị hành chính ....................... 34
Bảng 4.6: Mơ hình CSDL bản đồ độ dốc ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ............. 39
Bảng 4.7: Danh mục các lớp dữ liệu trong bộ cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc............... 40
Bảng 4.8. Cấp độ dốc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ................................... 42
Bảng 4.9. Cấu trúc cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc .................................................... 48

lu
an

Bảng 4.10. Tổng hợp diện tích đất theo cấp độ dốc .............................................. 49

n


va

Bảng 4.11. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc TT Chợ chu ................................ 53
Bảng 4.13. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Bảo Linh................................ 55

gh

tn

to

Bảng 4.12. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Bảo Cường ............................ 54

ie

Bảng 4.14. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Bình Thành............................ 56

p

Bảng 4.15. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Bình Yên ............................... 56

do

d
oa
nl

w

Bảng 4.16. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Bộc Nhiêu ............................. 57

Bảng 4.17. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Điềm Mặc.............................. 58

a
lu

Bảng 4.18. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Định Biên .............................. 58

a
nv

Bảng 4.19. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Đồng Thịnh ........................... 59

u
nf

Bảng 4.20. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Đồng Thịnh ........................... 60

ll

Bảng 4.21. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Kim Sơn ................................ 60

m

oi

Bảng 4.22. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Lam Vỹ ................................. 61

a
nh


Bảng 4.23. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Linh Thông............................ 62

tz

Bảng 4.24. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Phú Đình ............................... 62

z

Bảng 4.25. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Phú Tiến ................................ 63

om

l.c
ai

gm

@


iv
Bảng 4.26. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Phú Chu................................. 64
Bảng 4.27. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Phượng Tiến .......................... 64
Bảng 4.28. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Quy Kỳ .................................. 65
Bảng 4.29. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Sơn Phú ................................. 66
Bảng 4.30. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Tân Dương ............................ 66
Bảng 4.31. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Tân Thịnh .............................. 67
Bảng 4.32. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Thanh Định ........................... 68
Bảng 4.33. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Trung Hội .............................. 68
Bảng 4.34. Bảng thống kê cơ sở dữ liệu độ dốc xã Trung Lương ......................... 69

Bảng 4.35. Thống kê cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc theo đơn vị ............................. 70
hành chính xã ........................................................................................................ 70
Bảng 4.36. So sánh Số liệu diện tích trên bản đồ và diện tích thống kê đất đai .............. 75

an

lu
n

va
p

ie

gh

tn

to
d
oa
nl

w

do
ll

u
nf


a
nv

a
lu
oi

m
tz

a
nh
z
om

l.c
ai

gm

@


v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

an

lu

n

va

Bộ Tài nguyên & môi trường

CS

Cộng sự

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DEM

Digital Elevation Model - Mơ hình hóa độ cao

GIS

Geographic Information System Hệ thống thơng tin địa lý

GCNQSD

Giấy chứng nhận quyền sử dụng

GDP

Gross Domestic Product - Tổng thu nhập quốc nội


GPS

Hệ thống định vị toàn cầu

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân



Quyết định

TP

Thành phố

TPTN

Thành phố Thái Nguyên

KT

Kinh tế

ie


gh

tn

to

BTNMT

Kinh tế - xã hội

p

KT - XH

do

Hệ tọa độ VN - 2000

d
oa
nl

w

VN 2000
WGS 84

:Hệ tọa độ WGS 84

ll


u
nf

a
nv

a
lu
oi

m
tz

a
nh
z
om

l.c
ai

gm

@


vi
MỤC LỤC
Trang


LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................i
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... v
MỤC LỤC .............................................................................................................vi
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1

1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2

lu
an

1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2

va

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và Nghiên cứu khoa học .................................... 2

n

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3

gh

tn


to

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIÊU......................................................................... 4

ie

2.1. Tổng quan về GIS - Geographic Information System .............................. 4

p

2.1.1. Khái niệm về Hệ thống thông tin địa lý ................................................ 4

do

d
oa
nl

w

2.1.2. Các thành phần cơ bản của một Hệ thống thông tin địa lý .................... 5
2.2. Cơ sở dữ liệu (CSDL) .............................................................................. 6

a
lu

2.2.1. Khái niệm ............................................................................................. 6

a
nv


2.2.2. Các tiêu chuẩn của một cơ sở dữ liệu.................................................... 6

u
nf

2.3. Phần mềm Mapinfo ................................................................................. 7

ll

2.3.1. Các dữ liệu trong Mapinfo .................................................................... 7

m

oi

2.3.2. Cách tổ chức thông tin trong Mapinfo .................................................. 8

a
nh

2.4. Khái qt mơ hình số độ cao Digital Elevation Model- DEM .................. 8

tz

2.5. Module Vertical Mapper ......................................................................... 9

z

2.6. Phần mềm Global Mapper ..................................................................... 11


om

l.c
ai

gm

@


vii
2.7. Tổng quan về đất dốc ............................................................................ 12
2.7.1. Đất dốc ............................................................................................... 12
2.7.2. Đặc điểm ............................................................................................ 13
2.7.3. Bản đồ độ dốc và các phương pháp thành lập bản đồ độ dốc từ trước tới
nay ............................................................................................................... 18
2.8. Tình nghiên cứu trong và ngồi nước .................................................... 19
2.8.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................... 19
2.8.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................ 20
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 22

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 22
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 22
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 22

an

lu


3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 22
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu........................................................................... 22

va
n

3.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................. 22
3.3.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Định Hóa .................................................... 22

ie

gh

tn

to

3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 22

p

3.3.3. Xây dựng bản đồ độ dốc huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên ........... 23

do

4.4. Kết quả đạt được và ứng dụng ............................................................... 23

w

d

oa
nl

3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 23
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 23

a
lu

3.4.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ ...................................... 23

a
nv

3.4.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu ................................................... 24

u
nf

3.4.4. Phương pháp chuyên gia..................................................................... 24

ll

oi

m

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 25

a

nh

4.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Định Hóa ....................................................... 25

tz

4.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 25

z

4.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................... 25

om

l.c
ai

gm

@


viii
4.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 26
4.1.4. Thủy văn ............................................................................................ 26
4.1.5. Thảm thực vật..................................................................................... 27
4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên ............. 28
4.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 28
4.2.2. Điều kiện văn hoá xã hội .................................................................... 29
4.2.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ..................... 31

4.2.4. Hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng các loại hình sử dụng đất . .... 32
4.3. Xây dựng bản đồ độ dốc huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên .............. 35
4.3.1. Thu thập và xử lý số liệu .................................................................... 36
4.3.2. Phân tích và nội suy bản đồ độ dốc huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên ... 37
4.3.3. Tạo chuyên đề về độ dốc .................................................................... 38

an

lu

4.3.4. Tạo cơ sở dữ liệu ................................................................................ 39

va

4.3.5. Biên tập và kiểm tra ............................................................................ 41

n

4.4. Kết quả đạt được và ứng dụng ............................................................... 41
4.4.2. Xây dựng Cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc ............................................... 42

ie

gh

tn

to

4.4.1. Bản đồ độ dốc..................................................................................... 41


p

4.4.3. Ứng dụng cơ sở dữ liệu bản đồ độ dốc phục vụ quản lý và cung cấp
thông tin. ...................................................................................................... 48

w

do

d
oa
nl

4.4.4. So sánh, đánh giá bản đồ độ dốc ......................................................... 73

a
nv

a
lu

4.4.5. Ứng dụng bản đồ độ dốc trong phát triển nông lâm nghiệp Huyện Định
Hóa – Tỉnh Thái Nguyên .............................................................................. 76
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................... 79

ll

u
nf


5.1. Kết luận ................................................................................................. 79

oi

m

5.2. Đề nghị .................................................................................................. 80

a
nh

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 82

I. Tài liệu trong nước .................................................................................... 82

tz

z

II. Tài liệu nước ngoài .................................................................................. 83

om

l.c
ai

gm

@



ix

an
lu

n
va

p
ie
gh
tn
to

d
oa
nl
w
do

ll
u
nf
a
nv
a
lu


oi

m

tz

a
nh

z

om

l.c
ai

gm

@


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là địa bàn phân bố của con
người, là nơi phát triển xây dựng các cơ sở kinh tế - văn hóa – xã hội. Đặc
biệt đất là tài liệu khơng gì thay thế được trong sản xuất nông – lâm – ngư
nghiệp. Hầu hết các nước trên thế giới đều xây dựng một nền kinh tế trên cơ
sở phát triển nông lâm nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng đất đai, lấy đó làm

cơ sở cho sự phát triển các ngành khác. Do đó, việc tổ chức sử dụng nguồn tài
nguyên đất đai hợp lý đầy đủ và đem lại hiệu quả cao theo quan điểm sinh
thái và phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp thiết.
Vấn đề đặt ra khi sử dụng tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ chúng ta

lu
an

cần có cái nhìn tổng quan từ các hợp phần trong tự nhiên. Để từ đó có giải

n

va

pháp khai thác và sử dụng hợp lý.
khác nhau với địa hình phức tạp núi, đồi và đất bằng. Xây dựng bản đồ độ dốc

gh

tn

to

Định Hóa là huyện có địa hình thấp dần về phía Nam, với 3 tiểu vùng

p

ie

là phương tiện có đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc sử dụng tài


w

do

nguyên thiên nhiên, triển khai các phương án quy hoạch sử dụng đất, quy

d
oa
nl

hoạch nông lâm nghiệp để sử dụng đất hiệu quả và lâu bền.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công

a
nv

a
lu

nghệ, cách ứng dụng GIS (Geographic Information System) được tiếp tục
phát triển trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ tài nguyên môi trường. Xu hướng

u
nf

hiện nay trong quản lý tài nguyên và môi trường là sử dụng tối đa khả năng

ll


oi

m

cho phép của GIS. Sự phát triển của phần cứng máy tính có khả năng nhiều

a
nh

hơn và các ứng dụng cũng trở nên thân thiện hơn với người sử dụng bởi khả

tz

năng hiển thị ba chiều, các cơng cụ phân tích khơng gian và giao diện tuy

z

biến, cho phép truy, xuất dữ liệu một các nhanh chóng và chính xác. Nhờ khả

om

l.c
ai

gm

@


2

năng xử lý tập tin dữ liệu lớn từ các cơ sở dữ liệu phức tạp, nên GIS thích hợp
với nhiệm vụ quản lý tài nguyên và môi trường. Các mơ hình phức tạp cũng
có thể dễ dàng cập nhật thông tin nhờ sử dụng GIS.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, được sự nhất trí của nhà trường,
Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo ThS.Trương Thành Nam và các thầy cô
giáo, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình DEM
xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa hình phục vụ công tác định hướng phát triển
nông nghiệp huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1. Mục tiêu tổng qt
- Ứng dụng mơ hình DEM trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa

lu
an

hình phục vụ cho sự phát triển nơng nghiệp huyện Định Hóa, Tỉnh Thái

n

va

Ngun.

tn

to

1.2.2. Mục tiêu cụ thể


p

ie

gh

- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu độ dốc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên từ

w

do

hệ thống dữ liệu độ cao toàn thế giới ASTER GDEM.

d
oa
nl

- Đánh giá CSDL độ dốc huyện Định Hóa - Thái Nguyên.

a
lu

1.3. Ý nghĩa của đề tài

a
nv

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và Nghiên cứu khoa học


u
nf

- Đây là cơ hội cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã học và

ll

những hiểu biết của mình vào thực tiễn, đồng thời cũng có cơ hội nâng cao sự

m

oi

hiểu biết về phát triển nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện Định Hóa – Tỉnh

tz

a
nh

Thái Nguyên.

- Nâng cao kỹ năng sử dụng và tích hợp các phần mềm tin học ứng dụng,

z

om

l.c

ai

gm

@

cũng như module Vertical Mapper trong xây dựng bản đồ độ dốc.


3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các nhà hoạch định chính
sách đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc thực hiện chương trình dự
án liên quan đến cơng tác phát triển nơng lâm nghiệp huyện Định Hóa –
Tỉnh Thái Nguyên.

an

lu
n

va
p

ie

gh

tn


to
d
oa
nl

w

do
ll

u
nf

a
nv

a
lu
oi

m
tz

a
nh
z
om

l.c
ai


gm

@


4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIÊU
2.1. Tổng quan về GIS - Geographic Information System
GIS ( Geographic Information System ) là công nghệ tích hợp thơng tin
và có khả năng phân tích không gian rất hiệu quả.
Ở bất kỳ một ngành khoa học kỹ thuật hay kinh tế chúng ta đều có thể
bắt gặp các hệ thống thông tin và các phương pháp xử lý thông tin khác nhau
tuỳ theo từng lĩnh vực (hệ thống thông tin ngân hàng, hệ thống thông tin nhân
sự…) cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các thông tin hiện nay
đã đáp ứng và giải quyết được những bài toán rất lớn mà thực tế đặt ra.
2.1.1. Khái niệm về Hệ thống thông tin địa lý

an

lu

Có nhiều cách định nghĩa về Hệ thống thơng tin địa lý:
Định nghĩa theo chức năng: GIS là một hệ thống bao gồm 4 hệ con: Dữ

va
n

liệu vào, quản trị dữ liệu, phân tích dữ liệu và dữ liệu ra.


tn

to

Định nghĩa theo khối công cụ: GIS là tập hợp phức tạp của các thuật tốn.

ie

gh

Định nghĩa theo mơ hình dữ liệu: GIS gồm các cấu trúc dữ liệu được sử

p

dụng trong các hệ thống khác nhau (cấu trúc dạng Raster và Vecter).

do

w

Định nghĩa về mặt công nghệ: GIS là cơng nghệ thơng tin để lưu trữ,

d
oa
nl

phân tích và trình bày các thông tin không gian và thông tin phi khơng gian,
cơng nghệ GIS có thể nói là tập hợp hoàn chỉnh các phương pháp và các


a
lu

a
nv

phương tiện nhằm sử dụng và lưu trữ các đối tượng.

u
nf

Định nghĩa theo sự trợ giúp và ra quyết định: GIS có thể coi là một hệ

ll

thống trợ giúp việc ra quyết định, tích hợp các số liệu không gian trong một

oi

m

cơ chế thống nhất.

a
nh

Nói tóm lại theo BURROUGHT : “GIS như là một tập hợp các công cụ

tz


cho việc thu nhập, lưu trữ, thể hiện và chuyển đổi các dữ liệu mang tính chất

z
om

l.c
ai

gm

@


5
không gian từ thế giới thực để giải quyết các bài tốn ứng dụng phục vụ các
mục đích cụ thể” [16].
Sơ đồ khái niệm về một hệ thống thông tin địa lý được thể hiện như sau:
GIS
Thế giới thực
Phần mềm + cơ sở dữ liệu
T
2.1.2. Các thành phần cơ bản của một Hệ thống thông tin địa lý
Người sử dụng

Một Hệ thống thông tin địa lý bao gồm những thành phần cơ bản sau:
- Phần cứng: bao gồm máy tính điều khiển mọi hoạt động của hệ thống
và các thiết bị ngoại vi.
- Phần mềm: cung cấp công cụ và thực hiện các chức năng:
+ Thu thập dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính từ các nguồn thơng
tin khác nhau


an

lu

+ Lưu trữ, cập nhật, điều chỉnh và tổ chức các cơ sở dữ liệu nói trên.

va

+ Phân tích biến đổi, điều chỉnh và tổ chức các cơ sở dữ liệu nhằm giải

n

quyết các bài toán tối ưu và mơ hình mơ phỏng khơng gian và thời gian.

to
gh

tn

+ Đưa ra các thông tin theo yêu cầu dưới dạng khác nhau.

ie

Ngồi ra phần mềm cần phải có khả năng phát triển và nâng cấp theo

p

các yêu cầu đặt ra của hệ thống.


do

d
oa
nl

w

- Dữ liệu: đây là thành phần quan trọng nhất của GIS. Các dữ liệu

không gian (Spatial data) và các dữ liệu thuộc tính (No spatial data) được tổ

a
lu

chức theo một mục tiêu xác định bởi một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase

a
nv

Management System).

u
nf

- Con người: yếu tố con người có ảnh hưởng rất lớn đối với các hệ GIS,

ll

đặc biệt trong việc điều khiển hệ thống và phát triển các ứng dụng.


m

oi

- Phương pháp: phương pháp phụ thuộc vào ý tưởng của các xây dựng

a
nh

hệ thống, sự thành công của một hệ GIS phụ thuộc vào phương pháp được sử

tz
z

dụng để thiết kế hệ thống [14].

om

l.c
ai

gm

@


6
2.2. Cơ sở dữ liệu (CSDL)
2.2.1. Khái niệm

Một cơ sở dữ liệu là tập hợp các thông tin của đối tượng cần quản lý,
được lưu trữ trong các máy tính, được nhiều người sử dụng và cách tổ chức
của nó được chi phối bằng một mơ hình [7].
2.2.2. Các tiêu chuẩn của một cơ sở dữ liệu
- Không dư thừa thơng tin: Thơng tin khi thu thập có thể lấy ở nhiều
nguồn khác nhau, vì vậy cần phải loại bỏ thơng tin dư thừa trước khi xây
dựng CSDL.
Có hai dạng dư thừa thông tin:
+ Dư thừa về mặt vật lý: Một thơng tin có mặt nhiều lần trong một CSDL
+ Dư thừa về mặt ngữ nghĩa: Một thơng tin có nội dung như nhau

lu
an

nhưng lại mang các tên khác nhau.

n

va

- Đảm bảo tính an tồn và bí mật: Vì trong một cơ quan có nhiều người
như vậy cần phải tuân thủ nguyên tắc sau:

p

ie

gh

tn


to

sử dụng chung một máy tính, và sử dụng chung một CSDL, trong trường hợp
+ Chỉ những người được quyền sử dụng mới được cập nhật và CSDL.

w

do

+ Người sử dụng CSDL không được làm hỏng thông tin của người khác.

d
oa
nl

Khi có sự cố về máy tính, CSDL phải được bảo vệ và cất giữ sang một

máy khác.

a
lu

- Giữa các chương trình ứng dụng và CSDL phải có sự độc lập: Khi dữ

a
nv

liệu có thay đổi thì chương trình khơng phải thay đổi theo và ngược lại.


u
nf

- Hiệu suất áp dụng tốt:

ll
oi

m

+ Mặc dù CSDL có nhiều người sử dụng nhưng đối với mỗi người

a
nh

CSDL phải tạo ra cho họ cảm giác làm việc hoàn toàn độc lập.

z

dụng truy vấn.

tz

+ CSDL phải cho câu trả lời chính xác nhất và kịp thời khi người sử

om

l.c
ai


gm

@


7
2.3. Phần mềm Mapinfo
MapInfo là một công cụ rất quan trọng trong việc xây dựng, quản lý,
cập nhật, xử lý, phân tích và mơ hình hố các đối tượng địa lý, MapInfo tổ
chức, quản lý cơ sở dữ liệu theo các lớp đối tượng địa lý trên máy tính bởi các
File dữ liệu với các phần mở rộng như sau:
[*.Tab]: Chứa các thông tin mô tả cấu trúc dữ liệu
[*.Dat]: Chứa các thông tin nguyên thuỷ
[*.Map]: Chứa các thông tin mô tả đối tượng không gian
[*.ID]: Chứa các thông tin về chỉ số liên kết khơng gian và thuộc tính
[*.Ind]: Chứa các thông tin về chỉ số đối tượng [2].
2.3.1. Các dữ liệu trong Mapinfo

an

lu

Khi người dùng tạo ra các table trong Mapinfo, lưu cất các workspace,
nhập hoặc xuất dữ liệu. Mapinfo sẽ tạo ra rất nhiều các file với các phần mở

va
n

rộng khác nhau. Các file dữ liệu trong Mapinfo bao gồm:
Mapinfo.


p

ie

gh

tn

to

- Tên file *.DAT: File dữ liệu dạng bảng tính cho một table format của
- Tên file *.MAP: Chứa thông tin địa lý mô tả các đối tượng trên bản đồ.

do

d
oa
nl

w

- Tên file *.TAB: Đây là các file chính cho các table của Mapinfo nó

được kết hợp với các file khác như.DAT, DBF…
- Tên file *.ID: File index cho các đối tượng đồ hoạ của Mapinfo (file

a
nv


a
lu

*.DAT).

u
nf

- Tên file *.DBF: File dữ liệu bảng tính format dBASE.

ll

- Tên file *.MID: Format nhập/xuất dữ liệu dạng bảng của Mapinfo,

m

oi

file *.MID kết hợp với file.MIF.

a
nh

- Tên file.MIF: Format nhập/xuất cho các đối tượng đồ hoạ của

tz

Mapinfo, file *.MIF kết hợp với file.MID.

z


om

l.c
ai

gm

@

- Tên file *.TXT: File bảng thuộc tính format ASCII.


8
- Tên file *.WKS: File thuộc tính format Lotus 1, 2, 3.
- Tên file *.WOR: File lưu Workspace trong Mapinfo [2].
2.3.2. Cách tổ chức thông tin trong Mapinfo
Dữ liệu trong Mapinfo được chia thành 2 loại, dữ liệu không gian và dữ
liệu phi khơng gian (dữ liệu thuộc tính). Trong Mapinfo mỗi loại dữ liệu trên
có phương thức tổ chức thông tin khác nhau.
- TABLE (bảng) : Trong Mapinfo dữ liệu không gian cũng được phân
ra thành các lớp thông tin khác nhau (layer), mỗi lớp thông tin không gian
được đặt trong một table. Người dùng có thể thực hiện các thao tác đóng, mở,
sửa đổi, lưu cất … các table này.
- WORKSPACE (Vùng làm việc) : Khái niệm thứ hai cần quan tâm
trong Mapinfo là các workspace. Mỗi table trong Mapinfo chỉ chứa chứa một

lu
an


lớp thông tin, trong khi đó trên một khơng gian làm việc có rất nhiều lớp

n

va

thơng tin khác nhau. Workspace chính là phương tiện để gộp toàn bộ lớp
tố nội dung, hơn thế nữa một workspace cịn có thể chứa các bảng tính, các

gh

tn

to

thơng tin khác nhau lại tạo thành một tờ bản đồ hoàn chỉnh với đầy đủ các yếu

p

ie

biểu đồ, layout.

w

do

- MAP (cửa sổ hiển thị dữ liệu bản đồ) : Dữ liệu bản đồ (địa lý) của các

d

oa
nl

đối tượng không gian nhằm mơ tả vị trí, hình dáng trong một hệ thống toạ độ
nhất định. Một cửa sổ MAP cho phép hiển thị cùng một lúc nhiều lớp thông

a
lu

tin (Layer) khác nhau hoặc bạt tắt hiển thị một lớp thông tin nào đó.

a
nv

LAYOUT (Trình bày và in ấn) : Cho phép người sử dụng kết hợp các

u
nf

browser, các cửa sổ bản đồ, biểu đồ và các đối tượng đồ hoạ khác vào một

ll
oi

m

trang in từ đó có thể gửi kết quả ra máy in hoặc máy vẽ [2].

a
nh


2.4. Khái qt mơ hình số độ cao Digital Elevation Model- DEM

tz

Mơ hình DEM ( Digital Elevation Model ) là sự biểu thị bằng số sự

z

thay đổi liên tục của độ cao trong không gian, nó có thể là độ cao tuyệt đối

om

l.c
ai

gm

@


9
của các điểm trên bề mặt quả đất, độ cao của các tầng đất hoặc của mực nước
ngầm [3].
DEM mô hình số độ cao có nhiều ứng dựng trong thực tiễn, đặc biệt
phổ biến là những ứng dụng sau:
- Lưu trữ dữ liệu bản đồ số địa hình trong các cơ sở dữ liệu (CSDL)
quốc gia.
- Giải quyết tính tốn đào đắp đất trong thiết kế đường và các dự án kỹ
thuật cơng trình khác.

- Biểu thị ba chiều trực quan điều kiện địa hình có mục đích qn sự(
thiết kế hệ thống đạn đạo, huấn luyện phi công) và cho mục đích thiết kế và
quy hoạch cảnh quan (kiến trúc cảnh quan).
- Thiết kế xác định vị trí cho đường giao thơng và cho đập nước.

lu
an

- Tính tốn và thành lập bản đồ độ dốc, bản đồ hướng dốc, bản đồ hình

n

va

dạng mái dốc để từ đó thành lập ảnh địa hình trực quan có hình bóng(ứng
dịng chảy mặt) [3]…

gh

tn

to

dụng trong nghiên cứu tầng địa chất hay dự báo khả năng xói mịn đất và

p

ie

2.5. Module Vertical Mapper


w

do

Vertical Mapper là module nghiên cứu thành lập các mơ hình số địa

d
oa
nl

hình và các nhiệm vụ khác có liên quan. Có thể tạo ra một mơ hình 3D về bề
mặt vùng đất .

a
lu

Nhằm phục vụ cho công tác thiết kế, khảo sát và thành lập các loại bản

a
nv

đồ, ứng dụng module Vertical Mapper là một bước tiến quan trọng trong quá

u
nf

trình thành lập bản đồ số.

ll

oi

m

Các công đoạn cũng như thời gian thành lập bản đồ được rút ngắn, tiết

a
nh

kiệm thời gian, cơng sức và đảm bảo tính chính xác, thống nhất dữ liệu. Phần

tz

mềm này chạy trong môi trường Mapinfo.

z

Các đặc tính trong Module Vertical Mapper:

om

l.c
ai

gm

@


10

- Phân tích dự báo
Kiểm tra các đặc điểm thống kê của dữ liệu đầu vào trong vùng kiểm
tra do người sử dụng định nghĩa và sau đó đặt các vùng khác với các đặc tính
tương tự. Các vùng kiểm tra phải là các đối tượng bản đồ đa cạnh, được chứa
trong một bảng MapInfo với một cột thuộc tính chứa tên lớp của vùng đó.
- Sự tương quan về không gian
Kiểm tra đầu vào đa dữ liệu và tạo ra ba bảng chỉ ra mối quan hệ thống
nhất giữa các hệ thống dữ liệu đầu vào. Người sử dụng có thể xác định mối
quan hệ giữa các bộ dữ liệu và xem kết quả trong các bảng. Điều này có thể
giúp người sử dụng chọn những bộ dữ liệu đại diện để có thể phân tích nhanh
hơn. Người sử dụng có các tùy chọn khác nhau:
+ Ma trận tương quan: chỉ ra cách mà mỗi dữ liệu đầu vào có tương

lu
an

quan với hệ thống khác.

n

va

+ Chức năng nhóm: Nhóm tất cả các dữ liệu đầu vào thành các hạng/

tn

to

phạm trù dựa vào ngưỡng tương quan nhất định.


p

ie

gh

+ Phân tích các thành tố cơ bản.
- Dự tính điểm

w

do

Cho phép người sử dụng xác định được sự tính tốn về các điểm trong

d
oa
nl

một phạm vi nghiên cứu. Người sử dụng có thể xác định từ những tính tốn
sau: Tổng giá trị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình và đếm

a
lu

các điểm dữ liệu.

a
nv


- Vùng đệm Grid

u
nf

Tạo ra một Grid trong đó giá trị của mỗi ơ là khoảng cách tới đối tượng

ll
oi

m

đầu vào gần nhất. Các đối tượng đầu vào gồm các điểm, đường, hình đa giác.

a
nh

- Kiểm tra đối tượng đường

tz

Dùng bảng về các đường thẳng, các hình đa giác và cập nhật cơ sở dữ

z

liệu với những thông tin từ các vùng Grid được lựa chọn. Các vùng Grid được

om

l.c

ai

gm

@


11
truy vấn là các vùng linh hoạt trong Grid Manager. Các thông tin trong mỗi
Grid là các giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, phạm vi giá trị,
giá trị đầu, giá trị giữa và giá trị cuối [19,20].
2.6. Phần mềm Global Mapper
Global Mapper không chỉ là một trình xem các tập hợp dữ liệu vector,
độ cao hay định dạng thơ phổ biến. Ứng dụng cịn giúp chuyển đổi, chỉnh sửa,
in ấn, theo dấu GPS cũng như cho phép bạn tận dụng tối đa chức năng GIS
trên các tập hợp dữ liệu trong một gói phần mềm dễ dùng với chi phí thấp.
Global Mapper bao gồm khả năng truy xuất trực tiếp cùng lúc nhiều
nguồn hình ảnh, các bản đồ địa hình, cùng các dữ liệu địa chấn chia vạch.
Cho phép truy xuất cả các hình ảnh màu độ phân giải cao từ DigitalGlobe
cũng như truy xuất toàn bộ cơ sở dữ liệu TerraServer-USA gồm các hình ảnh

lu
an

và bản đồ địa chấn từ vệ tinh hồn tồn miễn phí.

n

va


Global Mapper cũng có khả năng truy xuất dễ dàng các nguồn dữ liệu
hình ảnh màu tồn thế giới, đồng thời xem dữ liệu độ cao trong không gian 3

gh

tn

to

WMS, bao gồm khả năng truy xuất tích hợp tới các dữ liệu độ cao cùng các

p

ie

chiều thực với bất kì ảnh thơ và dữ liệu vector nhập vào bên trên.

w

do

Global Mapper đã được xây dựng với các chức năng tính khoảng cách

d
oa
nl

và tính tốn diện tích, phân tích quang phổ, điều chỉnh độ tương phản, độ cao
truy vấn, tính tốn tầm nhìn, cũng như khả năng tiên tiến như điều chỉnh hình


a
lu

ảnh, đường viền từ dữ liệu bề mặt, phân tích từ dữ liệu bề mặt, phân định

a
nv

vùng đầu nguồn, so sánh lớp địa hình. Nhiệm vụ lặp đi lặp lại có thể được

u
nf

thực hiện bằng cách sử dụng các chức năng chuyển đổi hàng loạt có trong

ll
oi

m

phần mềm Global Mapper [21].

tz

a
nh
z
om

l.c

ai

gm

@


12
2.7. Tổng quan về đất dốc
2.7.1. Đất dốc
Trong đất đai, đất dốc là đất có bề mặt nằm nghiêng, thường ghồ ghề
hoặc lượn sóng, nằm nghiêng là mặt dốc hoặc sườn dốc, góc tạo bởi sườn dốc
hoặc mặt nằm ngang là độ dốc của mặt đất .
Đất dốc xác định là loại đất có độ dốc từ 10 trở lên. Do đó, đất dốc
thường chịu tác động của các hiện tượng xói mịn rửa trơi, dẫn đến sự thối
hóa đất, làm đất nghèo kiệt về dinh dưỡng, về cấu trúc, giảm độ pH, làm
tăng lượng các chất gây độc hại cho đất và làm cho đất bị chết về sinh học.
Hầu hết diện tích đất dốc bị thối hóa và bị chua, nhiều diện tích bị bỏ
hoang hóa vì mất khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Đây thực sự là điều
khó khăn để tạo ra một nền nơng nghiệp bền vững trên đất dốc [12] .

lu
an

Nhìn chung, đất dốc có một số đặc điểm quan trọng như sau:

n

va


+ Đất dốc là hệ sinh thái đa dạng, nhạy cảm, dễ bị tổn thương;
đông của con người và là nguồn đất sản xuất chính trong tương lai;

p

ie

gh

tn

to

+ Đất dốc hàm chứa nhiều tiềm năng phát triển, là nơi cư trú ngày càng
+ Mọi sai lầm trong quản lý đất dốc đều tiềm ẩn nhiều hậu quả khôn

w

do

lường, thiệt hại sẽ nặng nề hơn trên phạm vi rộng lớn hơn.

d
oa
nl

Trong sản xuất nông lâm nghiệp người ta thường phân chia đất đai

theo 5 cấp độ dốc như sau.
Độ dốc


Cấp độ dốc

dưới 8o

Đất dốc nhẹ

ll

u
nf

I

a
nv

a
lu
Cấp độ

Bảng 2.1. Phân loại đất dốc.

8 – 15o

m

Đất dốc vừa

III


15 – 20o

Đất dốc hơi mạnh

IV

20 – 25o

Đất dốc mạnh

V

> 25o

oi

II

tz

a
nh
z

om

l.c
ai


gm

@

Dốc rất mạnh


13
Đất dốc bao gồm các khu vực gò đồi, cao nguyên, núi thấp và núi
cao phân bố ở cả 7 vùng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, ở 2 vùng đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long diện tích đất dốc chiếm một
tỷ lệ rất nhỏ [5].
2.7.2. Đặc điểm
2.7.2.1.Thế mạnh
Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại, vùng cao Việt Nam, mà chủ
yếu là đất dốc có rất nhiều tiềm năng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội của cộng đồng các dân tộc. Vùng đất dốc ngày càng có vai trị quan trọng
khi ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính rõ rệt, đặc biệt là khi mức bước biển
dâng cao ảnh hưởng nhiều đến vùng châu thổ rộng lớn. Lúc đó, miền núi
khơng chỉ là địa bàn cư trú chính của người dân mà cịn là nơi duy nhất có thể

lu
an

sản xuất lương thực. Hiện tại miền núi đang cung cấp hầu như tất cả những

n

va


vật dụng cần thiết phục vụ nhu cầu cuộc sống con người: nguồn nước, đất sản
thủy điện; dược liệu, vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình… Ngồi ra miền núi

gh

tn

to

xuất nông lâm nghiệp; nguyên liệu cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp;

p

ie

với những cánh rừng rộng lớn, còn là một máy điều hòa khổng lồ chi phối sự

w

do

an tồn sinh thái và mơi trường cho sự sống[12].

d
oa
nl

Tiềm năng mở rộng đất canh tác: Đât dốc là một bộ phận quan trọng

trong sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta đất dốc chiếm khoảng 74% diện tích.


a
lu

Trong diện tích 9,4 triệu ha đất nơng nghiệp chỉ có 4,06 ha là đất lúa còn trên

a
nv

5 triệu ha chủ yếu là đất dốc, trong đó đất nương rẫy trồng lúa khoảng 640

u
nf

ngàn ha, diện tích cịn lại là đất rừng và đất chưa sử dụng[7]. Mật độ dân số

ll
oi

m

vùng đất dốc thấp hơn nhiều so với vùng đồng bằng, đất vùng đồng bằng

a
nh

thích hợp cho cây hoa màu, lương thực ngắn ngày, chủ yếu phục vụ cho an

tz


toàn lương thực, thực phẩm quốc gia trên thực tế đã được khai thác tới hạn.

z

Do vậy, việc phát triển nông lâm nghiệp trong những thập kỷ tiếp theo phụ

om

l.c
ai

gm

@


14
thuộc phần lớn vào việc mở rộng diện tích canh tác, việc quản lý sử dụng hiệu
quả diện tích đất dốc vùng đồi núi
Tiềm năng lâm ngiệp: Rừng không chỉ là nguồn lợi tự nhiên quý giá về
kinh tế mà cịn có giá trị cao trong bảo về nguồn nước, lưu trữ nguồn nước,
cung cấp điều hịa ơxi và cacbonic. Ở Việt Nam, rừng chỉ tồn tại chủ yếu ở
vùng cao đất dốc và phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc
Trung Bộ, Duyên Hải - Nam Trung Bộ và Tây nguyên.
Tiềm năng sản xuất cây hàng hóa và đa dạng sản phẩm: So với miền
xi thì cơ cấu cây trồng ở miền núi đa dạng hơn nhiều. Trong khi hầu hết đất
bằng ở miền xuôi phải dành cho sản xuất lương thực thì miền núi là nơi có đủ
tiềm năng đất đai để trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp có giá trị cao, cây
dược liệu, hầu hết các loại nông sản xuất khẩu của Việt Nam được trồng trên


lu
an

các khu vực có địa hình dốc như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu…vv. Ngoài ra,

n

va

một số vùng núi cao đất dốc cịn có những đặc thù về địa hình, khí hậu để
Bắc Hà, Tam Đảo, Đà Lạt.

p

ie

gh

tn

to

phát triển các loại sản phẩm rau quả ôn đới có giá trị kinh tế cao như: Sapa,
Tiềm năng phát triển chăn nuôi: Muốn đưa chăn nuôi thành ngành sản

w

do

xuất chính thì phải khai thác tiềm năng đất đai và cây thức ăn gia súc ở miền


d
oa
nl

núi. Nếu mở rộng chăn ni ở miền xi thì sẽ gặp trở ngại lớn về môi
trường. Hơn nữa, vùng đồng bằng chỉ có thể phát triển chăn ni tiểu gia xúc

a
lu

và gia cầm cịn đối với đại gia súc thì sẽ khơng có đủ đất để xây dựng chuồng

a
nv

trại, khu chăn thả và khu đồng cỏ. Chỉ có miền núi mới đáp ứng được những

u
nf

yêu cầu này. Vùng đất dốc có mật độ dân cư thấp, tỷ lệ lạo động chưa có việc

ll
oi

m

làm cao( Vùng đốc bắc bộ tỷ lệ người khơng có việc làm chiếm 35 – 40%). Vì


a
nh

vậy, phát triển chăn nuôi là một trong những giải pháp tạo cơng ăn việc làm

tz

cho nhân dân, hay nói đúng hơn nguồn lao động sẵn có trong vùng là một

z

trong những tiềm năng lớn để phát triển chăn nuôi.

om

l.c
ai

gm

@


×