Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ giai đoạn trên không của nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT lê quý đôn hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.98 KB, 47 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất



Bùi Hoài an

nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm khắc
phục những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật giai
đoạn trên không của nhảy xa kiểu ỡn thân cho nam học
sinh lớp 11 trờng thpt
lê quý đôn - hà tĩnh

khoá luận tốt nghiệp

Vinh - 2005

SVTH: Bùi Hoµi An


Khoá luận tốt nghiệp

trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất



Bùi Hoài An

nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm khắc


phục những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật giai
đoạn trên không của nhảy xa kiểu ỡn thân cho nam học
sinh lớp 11 trờng thpt
lê quý đôn - hà tĩnh

khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: điền kinh

Giáo viên hớng dẫn:

Nguyễn Thị Huệ

SVTH: Bùi Hoài An


Khoá luận tốt nghiệp
Vinh - 2005

lời cảm ơn
Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo:
Nguyễn Thị Huệ hớng dẫn chỉ đạo đà tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện Khoá luận tốt nghiệp cuối khoá.
Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa
Giáo dục Thể chất trờng Đại học Vinh, các em học sinh trờng THPT Lê Quý
Đôn cùng các bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này .
Do đề tài bớc đầu chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp cùng với điều kiện
và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai
sót. Vậy tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng bạn bè
đồng nghiệp .

Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 /2005
Ngời thực hiện:
Bùi Hoài An

SVTH: Bïi Hoµi An


Khoá luận tốt nghiệp
mục lục
I.

Đặt vấn đề

1.
1.1.
1.2.
2.
3.
4.
5.

1
Lý do chọn đề tài
1
Mục đích nghiên cứu
3
3
Tổng quan những vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý luận và cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ

3
Cơ sở lý luận
3
Cơ sở sinh lý
4
Nguyên lý kỹ thuật của môn nhảy xa
5
Cơ sở lý luận của giảng dạy kỹ thuật động tác
7
Các phơng pháp giảng dạy
9
Cơ sở lý luận để đề phòng và loại trừ sai lầm thờng mắc trong 10

6.
6.1.
6.2.
6.3.
6.4.

học giai đoạn trên không
Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi học sinh THPT
Hệ vận động
Hệ thần kinh
Hệ hô hấp
Hệ tuần hoàn

1.
2.
II.


1.
1.1.
1.2.
1.3.

11
11
11
12
12
12
Nhiệm vụ phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
12
Nhiệm vụ 1
12
Nhiệm vụ 2
12
Phơng pháp nghiên cứu
13
Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
13
Phơng pháp phỏng vấn
13
Phơng pháp điều tra s phạm
13
Phơng pháp thực nghiệm s phạm
13
Phơng pháp toán học thống kê
14

Tổ chức nghiên cứu
15
Đối tợng nghiên cứu
15
Thời gian nghiên cứu
15
Địa điểm nghiên cứu
16
Dụng cụ nghiên cứu
16
16
Kết quả và phân tích kết quả
Giải quyết nhiệm vụ 1
16
Xác định những sai lầm thờng mắc ....
16
Phỏng vấn xin ý kiến về những sai lầm thờng mắc ...
16
Bằng phơng pháp điều tra s phạm điều tra về những sai lầm th- 18

1.4.
2.
2.1

ờng mắc trong học kỹ thuật giai đoạn trên không ...
Kiểm tra các tố chất vận động ban đầu của 50 em HS nam
21
Giải quyết nhiệm vụ 2
27
Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm 27


III.

1.
1.1.
1.2.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
3.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
IV.

SVTH: Bïi Hoµi An


Khoá luận tốt nghiệp
2.2.
2.3.

thờng mắc trong quá trình học kỹ thuật GĐ trên không ..
ứng dụng các bài tập và thực nghiệm
So sánh và đánh giá kết quả thực nghiệm


1.
2.

Kết luận
Kiến nghị

V.

Phụ lục
Tài liệu tham khảo

V.

Kết luận và kiến nghị

SVTH: Bïi Hoµi An

28
32
42
42
43
44
46


Khoá luận tốt nghiệp

I. đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài

Trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc xà hội chủ nghĩa với mục
đích dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh. Mục tiêu cuối
cùng của sự phát triển kinh tế - xà hội theo định hớng xà hội chủ nghĩa là
đem lại đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Đảng ta đà khẳng định: Mục
tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con ngời, do con ngời. Nhân
tố con ngời đóng vai trò quan trọng và đợc đặt ở vị trí trung tâm trong tất cả
các lĩnh vực hoạt động kinh tế xà hội. Vì vậy phải đào tạo và bồi dỡng
nhân tố con ngời phát triển toàn diện, con ngời xà hội chủ nghĩa, đặc biệt là
thế hệ trẻ hôm nay, đây chính là những chồi non tơng lai của đất nớc, là lực
lợng sẽ gánh vác sứ mệnh cách mạng của đất nớc. Bác Hồ nói: Muốn xây
dựng xà hội chủ nghĩa trớc hết phải có con ngời xà hội chủ nghĩa.
Để đào tạo, bồi dỡng con ngời phát triển toàn diện đây là trách nhiệm
chung của Đảng và nhà nớc, nhng trớc tiên thuộc về nghành Giáo dục và Đào
tạo, trong đó có thể dơc thĨ thao. Mac vµ Anghen tõng nãi: “Sù kÕt hợp trí
dục và thể dục, lao động không chỉ là một trong những phơng tiện để nâng
cao sản xuất mà còn là phơng thức duy nhất để đào tạo ra những con ngời
phát triển toàn diện. Giáo dục thể chất, đặc biệt là giáo dục thể chất cho thế
hệ trẻ là một bộ phận không thể thiếu đợc trong nền giáo dục quốc dân. Bác
Hồ nói: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nhà nớc, gây đời sống mới việc gì cũng
cần có sức khỏe mới thành công . Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc ta luôn
quan tâm tới sù ph¸t triĨn cđa nỊn thĨ dơc thĨ thao níc nhà.
Ngày nay với đời sống phát triển, hoạt động thể dục thể thao quần
chúng cũng nh các hoạt động thi đấu, biểu diễn thể thao trình độ cao đang trở
thành nhu cầu của đông đảo mọi ngời. Từ các hoạt ®éng thĨ dơc thĨ thao, thi
®Êu thĨ thao qn chóng, ở nớc ta đây là cái nôi để tuyển chọn ra các vận
động viên, trong đó chủ yếu là học sinh ở độ tuổi trung học phổ thông. Trong
SVTH: Bùi Hoµi An


Kho¸ ln tèt nghiƯp

sù ph¸t triĨn thĨ dơc thĨ thao phong trào quần chúng đa số các vận động viên
không đợc huấn luyện và đào tạo đầy đủ mà chỉ tập luyện theo phong trào. Vì
vậy kỹ thuật động tác các môn thể dục thể thao còn có nhiều sai lầm và đÃ
trở thành thói quen xấu. Khi một số vận động viên đợc tuyển chọn, đợc huấn
luyện và đào tạo cụ thể thì gặp rất nhiều khó khăn trong việc sửa chữa những
sai lầm đà trở thành thói quen đó, dẫn đến thời gian huấn luyện phải keó dài,
thành tích không đợc nâng cao nhiều. Do vậy thành tích thi đấu thể thao
của nớc ta còn kém so với khu vực và thế giới.
Bộ môn điền kinh là một trong những môn TDTT dễ học, dễ vận dụng
đợc vào tất cả các đối tợng học sinh, sinh viên tham gia tập luyện. Tập luyện
điền kinh không những chỉ có tác dụng nâng cao sức khỏe cho ngời tập mà
còn là cơ sở để phát triển các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền,
và sự mềm dẻo khéo léo. Bộ môn điền kinh trong giáo dục thể chất ở trờng
phổ thông là một bộ phận của nền giáo dục toàn diện. Bộ môn điền kinh bao
gồm nhiều môn, trong đó môn nhảy xa là môn đợc tập luyện và thi đấu rộng
rÃi nhất. Môn nhảy xa trong GDTC là một trong những hoạt động cơ bản
nhằm phát triển các tố chất thể lực tăng cờng sức khỏe cho học sinh. Là môn
học chính khóa trong chơng trình giáo dục thể chất, là nội dung thi đấu trong
hội khỏe các cấp từ địa phơng đến cấp Trung ơng. Nhảy xa ỡn thân ở điền
kinh có kỹ thuật tiên tiến thờng đợc sử dụng nhiều trong thi đấu của nội dung
nhảy xa, tuy nhiên thành tích đạt cha cao nguyên nhân còn nhiều sai lầm
trong kỹ thuật đặc biệt trong kỹ thuật trên không ỡn thân. ở nớc ta việc
nghiên cứu áp dụng các phơng tiện, phơng pháp tập lụyên tiên tiến vào giảng
dạy, đặc biệt là trong các trờng phổ thông vấn đề nghiên cứu và áp dụng các
bài tập bổ trợ nhằm khắc phục sai lầm trong giảng dạy kỹ thuật giai đoạn trên
không của nhảy xa ỡn thân cho học sinh còn nhiều hạn chế. Để giải quyết
tồn tại trên, bản thân mạnh dạn nghiên cứu đề tai: Nghiên cứu, ứng dụng
một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong

SVTH: Bïi Hoµi An



Khoá luận tốt nghiệp
học kỹ thuật giai đoạn trên không của nhảy xa kiểu ỡn thân cho nam
học sinh lớp 11 THPT Lê Quý Đôn Tỉnh Hà Tĩnh.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ cùng với phơng
giảng dạy nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật giai
đoạn trên không của nhảy xa kiểu ỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trờng
THPT Lê Quý Đôn Hà Tĩnh để nâng cao chất lợng học tập và hiệu quả thi
đấu.
Từ kết quả này, chúng tôi mong đóng góp vào sự nghiệp nghiên cứu
khoa học, là

×