Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện tư thế đúng trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên k49a hệ không chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.34 KB, 34 trang )

1
Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất

===0o0===

Luận văn tốt nghiệp
Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ
nhằm rèn luyện t thế đúng trong m ôn
thể dục cơ bản cho sinh viên k49a hệ hệ
không chuyên ngành giáo dục thể chất trờng đại học vinh

Chuyên ngành: Thể dục

Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Mạnh Hùng
Sinh viên thực hiện : Vơng Thị Hờng

Vinh, nm 2009

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn
Mạnh Hùng đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này.
Qua đây tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn tới ban chủ nhiệm khoa, hội
đồng khoa học và các thầy cô giáo trong khoa GDTC đà tận tình giúp đỡ,
góp ý chân tình để tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới tất cả các bạn sinh viên K49A hệ
không chuyên - Đại học Vinh, cùng các bạn đồng nghiệp đà động viên
khích lệ giúp tôi trong quá trình thu thËp vµ xư lÝ sè liƯu.


2


Do bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và đặc biệt là
thời gian thực tập khóa luận quá ngắn. Vì vậy khóa luận này sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý của các thầy cô và bạn
bè đồng nghiệp để khóa luận này hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2009.
SV thực hiện
Vơng Thị Hờng

Mục lục
Trang
Đặt vấn đề......................................................................................................1
Mục tiêu..........................................................................................................2
Chơng I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu...................................................3
1.1. Quan điểm của Đảng về giáo dục thể chất...............................................3
1.2. Cơ sở tâm lý của lứa tuổi 18 – 22..........................................................5
1.3. C¬ së sinh lý cđa lóa ti 18 22..........................................................7
1.4. Cơ sở lý luận giáo dục t thế đúng trong các............................................9
động tác của lứa tuổi 18 22.
Chơng II: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu..............................................1
2.1. Đối tợng...................................................................................................1
2.2. Phơng pháp...............................................................................................1
2.3. Địa điểm...................................................................................................14
2.4. Thiết kế nghiên cứu..................................................................................14
2.5. Tổ chức nghiện cứu..................................................................................14
2.6. Dụng cụ nghiên cứu.................................................................................14
Chơng III: Kết quả nghiên cøu vµ bµn luËn...................................................15



3
3.1. Ph©n tÝch nhiƯm vơ 1................................................................................15
3.2. Ph©n tÝch nhiƯm vơ 2................................................................................21
3.3. Phân tích nhiệm vụ 3................................................................................25
.

Danh mục bảng biểu
Thứ Tự
Bảng 3.1

Nội dung bảng biểu

Trang

Kết quả phỏng vấn giáo viên và sinh viên về mức độ
quan tâm đối với việc giáo dục t thế đúng cho sinh viên
lớp số 3 K49 Hệ không chuyên ngành GDTC - Đại
học Vinh.

15

Bảng 3.2

Kết quả quan sát s phạm về t thế đúng.

19

Bảng 3.3

So sánh kết quả t thế sai của bài thử trớc thực nghiệm.


22

Kết quả t thế sai trớc và sau thực nghiệm.
Bảng 3.4
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.2
Biểu đồ 3.3
Biểu đồ 3.4

Kết quả quan sát s phạm về t thế đúng.
Kết quả t thế sai của bài thử trớc thực nghiệm.
Biểu đồ t thế sai của đầu trớc và sau thực nghiệm.
Biểu ®å t thÕ sai cđa tay tríc vµ sau thùc nghiệm.
Biểu đồ t thế sai của chân trớc và sau thực nghiệm.

Biểu đồ 3.5

Biểu đồ t thế sai của thân mình trớc và sau thực
Biểu đồ 3.6 nghiệm.

24
19
22
24
25
25
26

Danh mục hình vẽ

Thứ Tự

Nội dung hình vẽ

Hình 1

T thế cơ bản của tay.

Trang
33


4
Hình 2

T thế cơ bản của thân mình.

34

Hình 3

T thế cỏ bản của đầu.

35

Hình 4

T thế cơ bản của bàn tay.

35


Hình 5

T thế dộng tác lăng chân.

36

Hình 6

T thế thăng bằng.

36

Danh mục các chữ viết tắt
GDTC:
TDTT:
TN:
ĐC:
SV:
TW:

Giáo dục thể chất.
Thể dục thể thao.
Thực nghiệm.
Đối chứng.
Sinh viên.
Trung ng

Đặt vấn đề


Thời đại ngày nay, thời đại của công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thời đại
của khoa học công nghệ sự bùng nổ thông tin, thời đại của lao động chất
xám. Chính bëi sù thay ®ỉi vỊ xu thÕ vËn ®éng nh vậy mà ngày nay vai trò
của giáo dục thể chất ngày càng cao nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách
không những về thể chất mà ngay cả đối với tinh thần. Chính vì đánh giá đợc


5
tầm quan trọng của thể dục đổi với con ngời mà sau Cách mạng tháng Tám
thành công Đảng và Bác Hồ đà quan tâm, chỉ đạo, khích lệ toàn dân tập thể
dục. Riêng đối với ngành giáo dục thì việc đa bộ môn thể dục vào các cấp học,
trờng học là điều bắt buộc. Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần
VIII (1986) đà nhấn mạnh Muốn xây dựng đất nớc giàu đẹp, văn minh không
chỉ có con ngời phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống mà còn có
con ngời cờng tráng về thể chất, chăm lo thể chất cho con ngời là trách nhiệm
của toàn xà hội và các cấp đoàn thể.
Vậy làm thể nào để có một cơ thể cờng tráng về thể chất! Ngoài chế độ
ăn uống, sinh hoạt, lao động hàng ngày thì tập luyện thể thao đóng một vai trò
quan trọng. Nhng làm thể nào để việc tập luyện thể thao có tác động tích cực!
ó là phải tập luyện đúng phơng pháp, nội dung, thời gian và cờng độ vận
động. Ngoài ra việc tập luyện cần phải tuân theo các nguyên tắc: Tự giác tích
cực, trực quan, thờng xuyên liên tục, hệ thống và một điều quan trọng là việc
tập luyện phải tuân theo quy tắc đi từ cái đơn giản đến cái phức tạp hay
hiểu một cách cụ thể hơn trong việc tập luyện các bài tập thể dục là chúng ta
phải tập từ các động tác có cấu trúc đơn giản để tạo các t thế căn bản đúng rồi
mới đến các động tác có cấu trúc phức tạp hơn.
Thể dục cơ bản là một bộ phận của bộ môn thể dục, nó là một trong
những cái đầu tiên, là nền tảng để học tập tốt hơn các bộ môn thể dục khác.
Thực tế hiện nay, không những học sinh ở các cấp bậc trung học phổ thông mà
cả những sinh viên ở các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp và hơn nữa là và hơn nữa là

ngay cả các sinh viên hệ chuyên ngành chính quy thể dục thì việc thực hiện kỹ
thuật các động tác đều cha đúng nh về t thế, biên độ, nhịp độ, nhiệp điệu,
không gian thời gian. Vì vậy mà sự liên hoàn giữa các động tác còn rời rạc, cha thể hiện đợc cái hồn của động tác và của ngời tập. Vậy nền tảng tạo nên
những sai sót này ở đâu? Do ý thức, tinh thần, thái độ của ngời học, do trình độ
chuyên môn của giáo viên, do thói quen và hơn nữa là
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên chúng tôi tiến hành
nguyên cứu đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện t thế
đúng trong môn học thể dục cơ bản cho sinh viên K49 Hệ không chuyên
ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh
Mục tiêu


6
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên, để giải quyết đợc đề tài chúng
tôi đề ra các mục tiêu cụ thể sau:
1. Thực trạng t thế của sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo
dục thể chất - Đại học Vinh khi thực hiện bài tập thể dục cơ bản.
2. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện t thế đúng trong môn
học thể dục cơ bản cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục
thể chất - Đại học Vinh.
3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng của các bài tập bổ trợ đà lựa chọn nhằm
rèn luyện t thế đúng trong môn học thể dục cơ bản cho sinh viên K49 Hệ
không chuyên ngành Giáo dục thể chất - Đại học Vinh.

Chơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Quan điểm của đảng về GDTC:
Ngày 30/ 01/ 1946, Hồ Chủ Tịch đà thay mặt chính phủ lâm thời nớc
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ký sắc lệnh số 14 thành lập nhà thể dục Trung ơng trong bộ thanh niên. Với mục tiêu Xét vấn đề thể dục rất cần thiết để
tăng bổ sức khỏe quốc dân và cải tạo nòi giống. Với mục tiêu to lớn đó, Hồ

Chủ Tịch đà viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Đến ngày 27/ 03/ 1946, trên
hầu hết các mặt báo đăng lời: Hồ Chủ Tịch hô hào đồng bào tập thể dục: Sức
khỏe và thể dục.
Đây là văn kiện lịch sử đợc coi nh cơng lĩnh đầu tiên về xây dựng nền
thể dục thể thao cách mạng của níc ViƯt Nam míi, thĨ hiƯn tËp trung t tëng
Hå Chđ TÞch vỊ thĨ dơc thĨ thao phơc vơ søc thịnh. Theo lời kêu gọi của Hồ
Chủ Tịch nhiều nơi trên cả nớc dấy lên phong trào khỏe vì nớc rầm rộ. T tởng
Hồ Chí Minh đà hớng cho sự hình thành và phát triển nền thể dục thể thao
mới. Để nền thể thao mới hình thành và phát triển mang bản chất cách mạng vì
lợi ích của toàn dân và đất nớc thì điều cơ bản nhất là có sự định hớng đúng
đắn chỉ ra đợc mục tiêu nhiệm vụ rõ ràng. Để đáp ứng đợc điều đó Hồ Chí
Minh đà viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: Lời kêu gọi của ngời nh ánh dơng tỏa chiếu, định hớng cho sự hình thành và phát triển nên TDTT mới của
một nớc Việt Nam mới: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống
mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi mét ngêi d©n u ít,


7
tức là làm cho cả nớc yếu ớt một phần; mỗi một ngời dân khoẻ mạnh tức là
góp phần cho cả nớc khoẻ mạnh. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khoẻ,
tức là góp phần cho cả nớc mạnh khoẻ. Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức
khoẻ là bổn phận của mỗi một ngời dân yêu nớc. Việc đó cũng không tốn kém,
khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm đợc. Mỗi ngời lúc
ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí huyết lu thông tinh thần
đầy đủ. Nh vậy là sức khoẻ. Dân cờng thì nớc thịnh. Tôi mong đồng bào ai
cũng cố gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập thể dục.
Cùng với sự phát triển của đất nớc là sự phát triển của thể dục thể thao,
đến ngày 29/ 01/ 1991 hội đồng bộ trởng ban hành quyết định số 25/ CT về
việc lấy ngày 27/ 03 hàng năm làm ngày Thể Thao Việt Nam đợc tổ chức
hàng năm nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia phong trào rèn luyện
thân thể và các hoạt động văn hóa lành mạnh cũng là góp phần khẳng định vai

trò của thể dục thể thao đối với cuộc sống.
Với sắc lệnh thành lập ngành thể dục thể thao và lời kêu gọi toàn dân
tập thể dục cùng với Ngày thể thao Việt Nam, với ý tởng cao đẹp của Bác
Hồ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc đà có ảnh hởng sâu sắc tới tình cảm,
tinh thần và hành động của nhân dân và mọi ngời hăng hái làm theo tiếng gọi
của vị lÃnh tụ kính yêu và đờng lối chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nớc.
Với vai trò to lớn của thể dục thể thao thì Đảng và Nhà nớc đà khẳng
định bằng cả văn bản nh chỉ thị, nghị quyết, quyết định, thông t và hơn nữa làsau đây là
một số văn bản tiêu biểu:
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII tháng 06/1991 đà khẳng định:
Công tác thể dục thể thao cần đợc coi trọng, nâng cao giáo dục thể chất trờng
học.
Giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc trong hiến ph¸p Níc CHXHCN
ViƯt Nam – HiÕn ph¸p 1992 cã ghi: Việc dạy và học thể dục thể thao tr ờng
học là bắt buộc.
Nghị quyết Hội Nghị TW Đảng lần thứ IV khóa VII về giáo dục và đào
tạo khẳng định mục tiêu: Nhằm xây dựng con ngời ph¸t triĨn cao vỊ trÝ
t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Chỉ thị 133 TTg ngày 07/03/1995 của Thủ Tớng chính phủ về quy
hoạch và xây dựng ngành thể dục thể thao và giáo dục thể chất trờng học ghi
rõ: Bộ giáo dục và đào tạo cần coi trọng việc giáo dục thể chất trong tr ờng học, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh các cấp, có quy
chế bắt buộc đối với các trờng.


8
Nghị quyết đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đÃ
khẳng định: Giáo dục- Đào tạo cùng với khoa học công nghệ thực sự đÃ
trở thành quốc sách hàng đầu. Và đà nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo dục
thể chất cho con ngời: Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh
không chỉ có phát triển trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống mà còn có con

ngời cờng tráng về thể chất. Chăm lo thể chất cho con ngời là trách nhiệm của
toàn xà hội và các cấp đoàn thể.
Chỉ thị 112/CT ngày 09/05/1999 của HHBT về công tác thể dục thể thao
trong những năm trớc mắt có ghi: §èi víi häc sinh, sinh viªn tríc hÕt thùc
hiƯn nghiªm túc việc dạy và học môn thể dục thể thao.
Nghị quyÕt TW 2 khãa VIII cã ghi: “ ……GDTC trong các nhà trờng là
một bộ phận hữu cơ của mục tiêu GD & ĐT đồng thời là nội dung của giáo
dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức mới có năng lực thể thao,
có sức khỏe thích ứng với các điều kiện phức tạp và cờng độ lao động cao. Đó
là lớp ngời phát triển cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó về tinh
thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu chiến lợc này thể hiện rõ những yêu cầu
mới bức bách vỊ søc kháe vµ thĨ lùc cđa con ngêi, lao ®éng míi trong nỊn
kinh tÕ tri thøc, nh»m phơc vơ công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nớc.
1.2. Cơ sở tâm lý của lứa tuổi 18 - 22.
Hiện tợng tâm lý có vai trò to lớn đối với bản thân và xà hội trong cuộc
sống của mỗi chúng ta. Đối với mỗi lứa tuổi khác nhau thì mức độ phát triển
tâm lý khác nhau. ở lứa tuổi này tâm lý đà khá ổn định, tri giác đà thể hiện tơng đối chính xác trong các hoạt động, hình dáng, biên độ, phơng hớng hay
nói cách khác tổng quát hơn đó là sự tự kiểm tra vận động của các cơ trên cơ
thể mình cộng vào đó là trình độ nhận thức và phạm vi hoạt động giao lu rộng
rÃi nên tâm lý cũng phát triển theo chiều hớng tích cực hơn. Cùng với tri giác
thì sự phát triển về trí tuệ của lứa tuổi này rất nhạy bén. T duy của họ trở nên
sâu sắc, khái quát hóa t duy trừu tợng hóa phát triển cao, ghi nhớ máy móc
giảm, việc tiếp thu động tác có những nét mới: Tập luyện và nhận thức các bài
tập có ý thức hơn.
Họ sáng tạo khoáng đạt nhng luôn gắn liền với thực tế. Họ luôn muốn
nắm bắt những tri thức mới mẻ về văn hóa thể chất, có nhu cầu thể hiện mọi
khả năng về thể lực và tâm lý của mình. Không những thế, họ còn có thể đặt ra
cho mình một nội dung hành động, tính sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn,



9
tính kỉ luật, quyết tâm nỗ lực của bản thân, tính kiên trì đợc thể hiện qua việc
học tập và rèn luyện.
Việc hình thành thế giới quan và nhân sinh quan ở sinh viên đà hoàn
chỉnh cơ bản. Họ đà hình thành hệ thống quan điểm về xà hội, tự nhiên về các
nguyên tắc, quy tắc c xử. Do sự giáo dục của nhà trờng mà sinh viên đà hình
thành thế giới quan duy vật biện chứng và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa.
Từ đó tạo thành niềm tin, phơng hớng cho học sinh, sinh viên trong cuộc sống.
Xúc cảm tâm lý mạnh mẽ, nhu cầu thể hiện mình lớn là nét đặc trng ở
lứa tuổi này. Họ luôn hớng về tơng lai, khát vọng tiến về phía trớc đấu tranh
cho một ngày mai tơi sáng hơn. Thời kì này họ còn có hoài bÃo và muốn xây
dựng một xà hội tốt đẹp hơn. Đời sống của họ phong phú sâu sắc. Tình cảm
của họ rộng lớn hơn và có cơ sở lý trí sâu sắc. Họ nhảy cảm về đạo đức. Họ
luôn đứng vững trên lập trờng của mình, họ tìm hiểu, đào sâu giải quyết mọi
vấn đề theo kiến thức của mình. Biết kiềm chế và tự kiểm tra mình một cách
chặt chẽ. Họ luôn chủ động, sáng tạo trong mọi việc. Ngoài ra họ còn rất quả
cảm, luôn dứt khoát trong mọi hành động, luôn nỗ lực ý chí vợt qua mọi khó
khăn thử thách.
1.3. Cơ sở sinh lý của lứa tuổi 18 -22.
Hiểu rõ đặc điểm tâm lý là một trong những căn cứ quan trọng để tiến
hành giảng dạy thể dục thể thao. Việc dựa vào đặc điểm giải phẫu sinh lý và
tuân theo quy luật phát triển của cơ thể đà có tác động to lớn trong việc nâng
cao năng lực hoạt động của cơ thể để trực tiếp phục vụ cho học tập, sản xuất và
chiến đấu.
ở lứa tuổi này các cơ quan bộ phận phát triển tơng đối hoàn chỉnh tuy
vẫn tiếp tục phát triển nhng với tốc độ chậm dần, các chức năng sinh lý tơng
đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan bộ phận của cơ thể đợc nâng
lên. Bộ máy vận động của họ đang ở mức phát triển cao, cho phép hoàn thiện
cơ thể bằng vận động lao động chân tay đặc biệt là hoạt động thể dục thể thao.

Hệ thần kinh phát triển cao trong đó sự phát triển cao về ngôn ngữ t duy
và ngôn ngữ vận động trong hoạt động thể dục thể thao có ý nghĩa quan trọng.
Đồng thời hoạt ®éng cđa n·o rÊt nh¹y bÐn thĨ hiƯn qua giao tiếp, t duy phong
phú đa dạng, sâu sắc. Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, cần nhiều đam,
mỡ, đờng. Tập thể dục thể thao tăng cờng quá trình đồng hóa và dị hóa, giữ
cho cơ thể hàm lợng mỡ và đờng ổn định.


10
Sự phát triển bộ máy vận động biểu hiện sự hoàn thiện của xơng, đó là ở
bề dày và thành phần hoá học. Cùng với sự phát triển của hệ xơng là sự phát
triển của hệ cơ và sự phát triển của hệ cơ phụ thuộc vào sự phát triển của hệ xơng. Khả năng khéo léo có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển các kỹ năng kỹ
xảo vân động và mức độ phát triển của các cơ quan trong cơ thể.
Các đặc điểm tâm sinh lý đợc xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ
quá trình tËp lun thĨ thao cho sinh viªn. Trong tËp lun cần chú ý đến lợng
vận động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sinh viên. Lợng vận động cực đại
đảm bảo cho các phản ứng thích nghi cần thiết chop sự phát triển thể chất. Ngợc lại lợng vận động quá mức làm cho các cơ quan của cơ thể làm việc quá
căng thẳng và kèm theo đó là năng lợng bị cạn kiệt dẫn đến những rối loạn
sinh lý. V× vËy viƯc tËp lun thĨ dơc thĨ thao phải tuân theo các nguyên tắc,
phơng pháp phù hợp và tuân theo đặc điểm lứa tuổi, giới tính trong tập luyện
phải ngăn ngừa chấn thơng đảm bảo khả năng dự trữ chức năng của cơ thể.
1.4. Cơ sở lý luận giáo dục t thế đúng, đẹp động tác cho sinh viên.
Việc nắm vững cơ sở lý luận giáo dục t thế đúng đẹp động tác cho sinh
viên là một cơ sở quan trọng trong quá trình giảng dạy. Vậy để có một cơ sở
chính xác thì chúng ta cần phải hiểu thế nào là t thế đúng:
T thế là tổ hợp những tố chất và kỹ năng đảm bảo giữ t thế chung và vị
trí của cơ thể trong không gian thuận lợi. T thế hợp lý là t thế cho phép duy trì
đợc khả năng cân bằng động và tĩnh, tạo điều kiện cho cơ thể hoạt động. Việc
hình thành t thế hợp lý, việc củng cố và hoàn thiƯn t thÕ lµ mét trong nhiƯm vơ
quan träng cđa giáo dục thể chất.

Khả năng cảm giác t thế của các bộ phận cơ thể có liên quan chặt chẽ
tới tính vận động cơ bắp. Việc hoàn thiện cảm giác tinh tế của vận động cơ bắp
đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành t thế đúng. Thực hiện t thế động
tác chính xác đợc xác định tiền đề thành tích trong mối quan hệ chặt chẽ với
các phẩm chất cá nhân khác. Tiền đề thành tích này biểu hiện ở mức độ của
chất lợng động tác, hoàn thiện, ổn định và kỹ xảo kỹ thuật.
Giáo dục t thế động tác, có liên quan đến giáo dục khả năng phối hợp
vận động, đặc biệt là các quá trình điều khiển cảm giác vận động (có tính chất
thông tin) chính xác.
Khả năng phối hợp vận động đợc phân biệt theo mục đích và trình độ
của chúng. Chúng luôn luôn hớng vào việc thực hiện hành vi vận động nh là
tổng thể (đặc biệt là hớng vào việc điều hòa sự thực hiện và phơng hớng) và


11
bao gồm cả các phần của quá trình thu nhận và xử lý thông tin cũng nh hành vi
động tác.
Xuất phát từ đặc điểm môn học thể dục, ngời ta có thể tạm phân ra năm
loại khả năng phối hợp, các loại khả năng phối hợp này có tác dụng tác động
điều khiển đến việc hình thành t thế động tác chính xác.
Khả năng liên kết là khả năng phối hợp các động tác của các phần cơ
thể, các động tác riêng lẻ là các hành động với nhau trong mối quan hệ đối với
động tác toàn thân hớng theo một mục đích hành động nhất định. Khả năng
liên kết hệ cơ quan với các thông số động tác về không gian, thời gian và động
lực.
Khả năng định hớng là khả năng xác định và thay đổi động tác của cơ
thể trong không gian và thời gian có liên quan đến một môi trờng hoạt động
quy định (thí dụ trên sáu dụng cụ đối với nam và bốn dụng cụ đối với nữ). Sự
tri giác về vị trí và động tác trong không gian và hành động nhằm thay đổi vị
trí của cơ thể đợc nhiều là một thể thống nhất là khả năng điều khiển vận động

hớng vào không gian và thời gian.
Khả năng phân biệt là khả năng đạt đợc tính chính xác và tinh tế cao
(hòa hợp một cách tinh tế) của từng động tác của các phần cơ thể và từng giai
đoạn động tác của toàn bộ sự thực hiện động tác. Khả năng phân biệt dựa trên
cơ sở phân biệt một cách chính xác và có ý thức các thông số lực, thời gian và
không gian của quá trình động tác hiện tại trong tởng tợng. Trong môn thể
dục, khả năng phân biệt là tiền đề đặc biệt cho việc trình diễn trình độ kỹ thuật
và gợi cảm mạnh mẽ.
Khả năng thăng bằng là khả năng giữ toàn bộ cơ thể ở trạng thái thăng
bằng (thăng bằng tĩnh) hoặc duy trì hay khôi phục vị trí này trong và sau khi
vận động (thăng bằng động). Khả năng thăng bằng là một tiền đề cơ bản cho
từng động tác.
Khả năng nhịp điệu là khả năng thay đổi đặc tính động học trong một
quá trình động tác và khả năng thực hiện sự thay đổi này trong động tác. Cơ sở
chính của khả năng nhịp điệu là khả năng thu nhận nhịp điệu cho tuần tự với
bên ngoài bằng đệm nhạc bằng sự hỗ trợ của âm thanh đơn giản và tín hiệu thị
giác về khả năng thực hiện động tác đúng. Khả năng này có ý nghĩa rất lớn đối
với môn kĩ thuật kết hợp với âm nhạc nh thể dục tự do.
Năm khả năng phối hợp trình bày ở trên luôn xuất hiện mối liên hệ chặt
chẽ ít hoặc nhiều nh là một tiền đề cho việc hình thành kỹ thuật động tác chính
xác, đẹp cđa m«n häc thĨ dơc.


12
Việc giáo dục t thế động tác chính xác, đẹp có ý nghĩa quan trọng đối
với việc xây dựng thành tích thể thao và năng lực thực hành cho sinh viên
không chuyên môn thể dục. Điều này đợc biểu hiện ở những đặc điểm sau:
- Trình độ cơ bản về độ chuẩn xác về kĩ thuật đảm bảo cho việc học
nhanh chóng và có chất lợng các kĩ thuật các kỹ thuật của môn thể dục.
- Trình độ cao về độ chuẩn xác về kỹ thuật (bên cạnh vốn kỹ năng kỹ

xảo cơ bản) thúc đẩy việc lĩnh hội và nắm vững các bài tập phức tạp trong
những năm tập luyện.
- Trình độ cao về độ chuẩn xác các kỹ thuật cho phép lĩnh hội hợp lý
hơn các bài tập thể chất đa dạng.

Chơng 2. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Sinh viên lớp số 3 K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục thể chất Đại học Vinh.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng các phơng pháp
sau:
a. Phơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu
Phơng pháp này giúp tôi chia tài liệu lí thuyết thành các đơn vị kiến thức
để tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên trong của lí thuyết. Từ đó
nằm vững bản chất của đơn vị kiến thức và toàn bộ các vấn đề nghiên cứu.
Trên cơ sở đó, tổng hợp kiến thức tạo ra hệ thống, để thấy đợc mối quan hệ
giữa chúng, qua đó mà hiểu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc lí thuyết.


13
Phơng pháp này đi với đề tài nghiên cứu từ đầu cho đến cuối. Từ khi xác
định hớng nghiên cứu cho đến khi hoàn tất đề tài.
b. Phơng pháp quan sát s phạm
Do nhiệm vụ của đề tài chủ yếu mang tính định tính định hình nên tôi
đà sử dụng phơng pháp quan sát s phạm để thu thập thông tin về đối tợng
nghiên cứu, về quá trình giáo dục, tạo ra những thông tin ban đầu dựa trên cơ
sở tri giác trực tiếp các hoạt động của giáo viên học sinh. Qua đó phát hiện ra
bản chất của sự vật, hiện tợng để xây dựng và kiểm chứng giả thiết.
Đối tợng quan sát: Sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành Giáo dục
thể chất - Đại học Vinh.

Chủ thể quan sát: Nhà nghiên cứu.
c. Phơng pháp điều tra
Phơng pháp sử dụng một số hệ thống câu hỏi để thu thập các số liệu.
ở đề tài này chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp điều tra bằng trò
chuyện và đặt ra một câu hỏi có liên quan đến vấn đề tôi cần nghiên cứu đối
với các đối tợng đợc nghiên cứu. Từ đó thu thập tất cả các số liệu và xử lý số
liệu.
d. Phơng pháp dùng bài thử
Trong đề tài chúng tôi sử dụng bài thể dục cơ bản làm bài thử để đánh
giá trình độ tập luyện của đối tợng nghiên cứu. Để việc đánh giá đợc chính xác
tôi chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 ngời đứng thành 2 hàng xen kẽ
nhau thực hiện toàn bài thể dục cơ bản.
Yêu cầu đánh giá: Thành tích đợc tính bằng việc thực hiện các động tác
có t thế đẹp, đúng biên độ, có cảm giác tốt về không gian, thời gian, tính nhịp
điệu, nhịp độ, sự liên hoàn giữa các động tác và thể hiện đợc cái hồn của bài
tập và ngời tập.
e. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Đây là một phơng pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tợng nghiên
cứu một cách chủ động, can thiệp có ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên đợc hớng dẫn quá trình mong muốn. Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm
đánh giá kết quả ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm rèn luyện t thế đúng
trong môn thể dục cơ bản cho sinh viên K49 Hệ không chuyên ngành giáo
dục thể chất - Đại học Vinh.
Cách thực hiện: Phân các đối tợng nghiên cứu một cách ngẫu nhiên
thành 2 nhóm: Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm còn nhóm đối chøng tËp
theo gi¸o ¸n cị.


14
Trong ®ã nhãm ®èi chøng gåm 50 ngêi, nhãm thùc nghiệm gồm 50 ngời.
f. Phơng pháp toán học thống kê

- Trung bình cộng: Là tham số đặc trng cho sự tËp trung cđa sè liƯu.
i

ni xi
x1  x2  ... xn
n 1
X

n
n

- Phơng sai và độ lệch chuẩn
Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu xung quanh giá trị
trung bình cộng.
+ Công thức tÝnh ph¬ng sai
 2 

ni ( xi  x) 2

 2 

ni ( xi  x) 2

n 1
n

+ C«ng thøc tính độ lệch chuẩn
x 2

- So sánh giữa hai số trung bình quan sát

t

XA XB

A2 B2

nA nB

X A , X B sè trung b×nh cđa mẫu A và B.

A , B : Độ lệch chuẩn của mẫu A và B.

nA, nB: Số lần quan sát của mẫu A và B.
Công thức trên để so sánh hai số trung bình dựa trên giả thiết 0”:
XA – XB = 0
+ NÕu: t 2 : Phñ nhận giả thiết, xác nhận có sự khác nhau giữa A vµ B
víi P < 0,05.
+ NÕu: t 2, 7 ta cã P < 0,01.
+ NÕu t  2 : Không phủ định giả thiết, xác nhận A và B khác nhau
không có ý nghĩa.
- So sánh hai tỷ lệ quan s¸t


15
t

PA  PB
p.q p.q

nA

nB

p vµ q lµ 2 tû lƯ của quần thể ớc lợng dựa trên hai mẫu, nh sau:
p

XA  XB
n A  nB

q=1–p

XA: Sè c¸ thĨ cđa A có đặc tính nghiên cứu.
XB: Số cá thể của B có đặc tính nghiên cứu.
+ Nếu t 2 : Sự khác nhau không có ý nghĩa.
+ Nếu t 2 : Sự khác biệt có ý nghĩa.
3. Địa điểm nghiên cứu
Trờng Đại học Vinh
4. Thiết kế nghiên cứu
Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành nh sau:
- Nhóm đối chứng gồm 50 sinh viên tập theo giáo án cũ
- Nhóm thực nghiệm gồm 50 sinh viên tập theo giáo án mà tôi đa ra.
Nhóm thực nghiệm đợc chia làm 5 tổ mỗi tổ gồm 10 ngời và có một tổ
trởng. Thực hiện các bài tập đà đợc đa ra theo thứ tự từ bài tập một đến bài tập
bốn. Luyện tập 2 buổi trên một tuần, mỗi buổi 15 phút trong vòng 2 tháng. Với
sự kiểm tra xuyên suốt quá trình thực nghiệm và sự tự giác tích cực tập luyện
của sinh viên ở trờng cũng nh ở nhà.
5. Tổ chức nghiên cứu nghiên cứu
Khoá luận đợc bắt đầu thực hiện nghiên cứu từ ngày 16/11/2008 đến
ngày 16/5/2008 và đợc chia làm các giai đoạn nh sau:
- Giai đoạn 1: Từ ngày 16/11/2008 đến ngày 16/1/2008.
+ Đọc tài liệu, xác định hớng nghiên cứu, đặt tên cho đề tài, viết đề cơng nghiên cứu và báo cáo đề cơng.

+ Giải quyết nhiệm vụ một và nhiệm vụ 2 của đề tài.
- Giai đoạn 2: Từ ngày 17/03/2009 đến ngày 16/05/2009
+ Giải quyết nhiệm vụ 3.
+ Hoàn thành bản thảo, hoàn chỉnh luận văn, báo cáo nghiệm thu đề tài.
6. Dụng cụ nghiên cứu
Để đánh giá hiệu quả của bài tập tôi dự kiến sử dụng các dụng cụ:
+ Thảm, đài đĩa, đĩa hình, đĩa nhạc và hơn nữa là
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận


16
3.1. Khảo sát thực trạng t thế đúng của sinh viên K49 Hệ không
chuyên Đại học Vinh khi thực hiện một số bài tập thể dục cơ bản.
Trong quá trình học tập và rèn luyện cũng nh thi đấu bộ môn thể dục
cùng với sự quan sát quá trình học tập cũng nh giảng dạy của sinh viên giáo
viên, chúng tôi thấy đợc rằng khả năng thực hiện các bài tập của sinh viên về
các t thế đúng, đẹp còn yếu. Chính vì vậy chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn
các thầy cô giáo cũng nh sinh viên về t thế đúng trong tập luyện thể dục của
sinh viên. Để qua đó chúng tôi tiến hành lựa chọn ứng dụng một số bài tập thể
dục cơ bản nhăm rèn luyện t thế đúng đẹp.
Công tác phỏng vấn đợc tiến hành thông qua phiếu hỏi đối với 10 giáo
viên và 100 sinh viên Trờng Đại học Vinh. Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở
bảng 3.1
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn giáo viên và sinh viên về mức độ quan tâm
đối với việc giáo dục t thế đúng đẹp cho sinh viên K49 Hệ không chuyên
Giáo dục thể chất Trờng Đại học Vinh.
TT Câu hỏi
1

2


3

ý kiến Kết quả
(%)
Giáo dục t thế - Thực hiện động tác chính 11
100
đúng có ý nghĩa xác đẹp
nh thế nào?
- Tạo tiền đề tiếp thu kỹ thuật 55
50
động tác tốt
- Rèn thái độ nghiêm túc khi 77
70
thực hiện bài tập
Trong tập luyện
thể dục cho sinh
viên hệ không
chuyên
GDTC
thờng mắc phải
sai sót về t thế ở
những bộ phận
cơ thể nào?
Giáo dục t thế
đúng cho sinh
viên hệ không
chuyên hiện nay

Phơng án trả lời


- Đầu

66

60

- Tay (bàn tay, khuỷu tay).

99

90

- Chân (bàn chân, đầu gối)

88

80

- Thân mình

55

50

-Rất quan tâm

22

20


- Quan tâm

66

60


17

4

đợc quan tâm ở
mức nào?
T thế đúng của
thể dục đợc xác
định bởi

- Không quan tâm

0

0

- Tính chính xác của động tác 110
100
trong không gian và theo thời
gian
- Sự hợp lý của bộ phận cơ thể 77
70

(tay, chân, thân mình)
.
- Mức độ gắng sức của cơ bắp. 88
80
5
Để giáo dục và - Thờng xuyên giáo dục t thế 110
100
sửa chữa t thế đúng.
đúng cần có - Sử dụng các bài tập phát 88
80
những biện pháp triển chung tay không và có
tập luyện nào?
phụ trọng nhẹ.
- Các bài tập cơ bản trên dụng 88
80
cụ thể dục.
- Các bài tập thể lực trên các
dụng cụ thể dục có và không 82
75
có phụ trọng.
Qua bảng 3.1 ta thấy rằng:
Để giáo dục t thế đúng cái cốt yếu đầu tiên là phải thực hiện đợc động
tác một cách chính xác và đẹp. Muốn làm đợc điều đó thì cần phải có sự quan
tâm đúng mực của các thầy cô giáo nói riêng và các cấp ngành đoàn thể nói
chung. Tuy nhiên qua phỏng vấn ta thấy rằng việc giáo dục t thế đúng vẫn cha
thực sự đợc quan tâm đúng mức. Cụ thể: Số giáo viên và sinh viên có ý kiến
quan tâm chỉ có 66/110 chiếm 60%, trong đó ý kiến rất quan tâm chỉ có
22/110 chiếm 20%.
Trong quá trình thực hiện động tác thể dục sinh viên hệ không chuyên
ngành giáo dục thể chất vẫn thờng mắc phải các sai sót. Điều đó có nghĩa là

các sai sót về t thế là một trong những vấn đề cần đợc quan tâm để giáo dục t
thế đúng cho sinh viên không chuyên ngành giáo dơc thĨ chÊt. Cơ thĨ: Sai sãt
chđ u lµ ë bé phËn cđa tay cã 99/110 ®ång ý chiÕm 90% và bộ phận của
chân có 88/110 đồng ý chiếm 80%. Đối với bộ phận đầu và thân mình thì sai
sót ít hơn lần lợt chỉ chiếm 60% và 50%.
Từ kết quả phỏng vấn có thể đi đến nhận xét sau:
Giáo dục t thế đúng cho sinh viên hệ không chuyên GDTC hiện nay mặc
dù đà đợc các giáo viên thể dục quan tâm, do đại bộ phận giáo viên hiểu rất rõ
ý nghĩa của việc giáo dục t thế đúng khi thực hiện các động tác thể dục. Song


18
trong thùc tÕ, c¸c sai sãt vỊ t thÕ vÉn thờng xảy ra. Các sai sót về t thế chủ yếu
là ở các bộ phận tay, chân và đầu. Nguyên nhân của những sai sót trên là do
còn thiếu những biện pháp thiết thực để giữ gìn t thế đúng khi thực hiện các
động tác thể dục. Bên cạnh đó, mặc dù hiểu rất rõ vai trò của việc giáo dục t
thế đúng nhng vẫn còn một số giáo viên trong nhiều buổi tập chỉ coi trọng đến
việc hoàn thành động tác, mà cha quan tâm đúng mức đến việc giáo dục t thế
cho sinh viên hệ không chuyên, nên những sai sót về t thế vẫn xảy ra hàng
ngày trong các buổi tập thể dục.
Từ thực trạng mà tôi thấy cùng với ý kiến của giáo viên và học sinh
trong trờng tôi tiến hành xác định thực trạng t thế đúng để xác định tính chính
xác của các ý kiến đợc phỏng vấn. Tôi tiến hành quan sát s phạm từ năm thứ
nhất đến năm thứ ba. Kết quả quan sát đợc trình bày ở bảng 3.2 và đồ thị 3.1.
Bảng 3.2: Kết quả quan sát s phạm về t thế đúng.
TT
1
2
3


Đối tợng
Sinh viên
năm thứ nhất
Sinh viên
năm thứ hai
Sinh viên
năm thứ ba

Số lần
quan sát
50
55
50

Sai sót về t thế
Đầu
6
12%
11
20%
7
14%

Tay
25
50%
22
40%
22
44%


Chân
14
28%
16
29%
15
30%

Thân mình
5
10%
6
11%
6
11%

Trung b×nh

51.67

8

23

15

5.67

Tû lƯ %


100%

15.48%

44.5%

29%

11.02%

Đ?u
Tay
Chân
Thân mình


19
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu thị kết quả quan sát s phạm về t thế đúng.
Qua bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 ta thấy:
ở nhóm sinh viên năm thứ nhất, trong năm mơi lần quan sát những
động tác sai sãt vỊ t thÕ, t«i thÊy sai sãt cđa t thế đầu chiếm tỷ lệ
12%(6/50), sai sót t thế của tay chiÕm tû lƯ 50%(25/50), sai sãt t thÕ cđa chân
chiếm tỷ lệ 28%(14/50), cuối cùng là sai sót t thế của thân mình 5/50 chiếm tỷ
lệ 10%.
ở nhóm sinh viên năm thứ hai, trong năm mơi lăm lần quan sát những
động tác sai sót về t thế có 20% sai sót t thế của đầu(11/55), 40% sai sót của
tay (22/55), 20% sai sót của chân(16/55) và 10% sai sót t thế của thân mình
(6/55).
ở nhóm sinh viên năm thứ ba, trong năm mơi lần quan sát những động

tác sai sót về t thế tơng ứng các sai sót t thế của đầu, tay, chân và thân mình
lần lợt là 14%(7/50), 44%(22/50), 30%(15/50), 12%(6/50).
Tính trung bình ở ba khoá từ năm thứ nhất đến năm thứ ba trong số
45,75 sai sãt vÒ t thÕ , sai sãt vÒ t thÕ của đầu là 8 chiếm tỷ lệ 15,48%, sai sót
về t thÕ cđa tay lµ 23 chiÕm tû lƯ 44,5%, sai sót về t thế của chân là 15 chiếm
tỷ lệ 29%, các sai sót về t thế của thân mình chiếm tỷ lệ nhỏ hơn cả 5,67 chiếm
11,02%.
Nh vậy, c¸c sai sãt vỊ t thÕ cđa tay chiÕm tû lệ cao nhất là 44,5% sau đó
là sai sót của chân 29%; tiếp theo là sai sót t thế của đầu 15,48%, cuối cùng là
thân mình 11,02%.
So sánh về kết quả quan sát s phạm với kết quả phỏng vấn đà đợc trình
bày ở trên, chúng tôi nhận thấy có sự thống nhất ở những điểm sau đây:
- Trong quá trình thực hiện động tác thể dục, sinh viên hệ không chuyên
ngành thể dục vẫn th mắc phải các sai sót điều đó có nghĩa là các sai sót về t
thế là một trong những vấn đề cần đợc quan tâm để giáo dục cho sinh viên
không chuyên ngành thể dơc.
- VỊ tû lƯ sai sãt th× sai sãt cđa các bộ phận cơ thể khi thực hiện các
động tác thĨ dơc, cao nhÊt lµ sai sãt cđa tay sau đó là sai sót của chân. Các sai
sót lệch của đầu và thân mình có tỷ lệ ít hơn.
Kết quả phỏng vấn và kết quả quan sát s phạm đòi hỏi phải có những
biện pháp có hiệu quả hơn nhằm giáo dục t thế đúng cho sinh viên hệ không
chuyên ngành GDTC trong suốt quá trình học tập môn thể dục tại trờng từ năm
đầu đến năm cuối cùng.


20
3.2. Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm giáo dục t thế trong
môn học thể dục cơ bản cho sinh viên không chuyên ngành GDTC - Trờng Đại học Vinh.
Nh đà phân tích ở nhiệm vụ một: Kết quả phỏng vấn và kết quả quan sát
s phạm, chúng tôi đà xác định đợc những sai sót chủ yếu về những t thế khi

thực hiện các động t¸c thĨ dơc, chđ u tËp trung ë c¸c bé phận của tay, các bộ
phận của chân, tiếp theo là các t thế của đầu và cuối cùng là t thế của thân
mình. Việc sinh viên thờng mắc các sai sót về t thế của các bộ phận trên đây,
chắc chắn sẽ ảnh hởng tới chất lợng thực hiện các bài tập thể dục. Vì vậy, một
công việc đặt ra trớc mắt cho chúng tôi là: Làm thế nào và biện pháp nào để có
thể sửa chữa các t thế sai lệch để ngời tập thực hiện các bài tập với chất lợng
cao. Để làm đợc điều này chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiêm s phạm trên
một sinh viên hệ không chuyên ngành GDTC đợc lựa chọn. Tham gia thực
hiện gôm 100 sinh viên. Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành nh sau:
- Nhóm đối chứng gồm 50 sinh viên tập theo giáo án cũ.
- Nhóm thực nghiệm gồm 50 sinh viên tập theo giáo án mà tôi đa ra.
Các bài tập của nhóm thực nghiệm:
+ Bài tập 1: Bài tập giáo dục t thế cơ bản của tay, chân, thân mình và đầu.
+ Bài tập 2: Bài tập giáo dục t thế cơ bản của bàn tay, bàn chân.
+ Bài tập 3: Bài tập về t thế thăng bằng.
+ Bài tập 4: Bài tập về các bớc đi cơ bản, các động tác quay.
Nhóm thực nghiệm đợc chia làm 5 tổ mỗi tổ gồm 10 ngời và có một tổ
trỏng. Thực hiện các bài tập đà đợc ®a ra theo thø tù tõ bµi tËp mét ®Õn bài tập
bốn. Luyện tập 2 buổi trên một tuần, mỗi buổi 15 phút tr trong vòng 2 tháng.
Với sự kiểm tra xuyên suốt quá trình thực nghiệm và sự tự giác tích cực tập
luyện của sinh viên ở trờng cũng nh ë nhµ.
Sau khi chia nhãm, tríc khi tiÕn hµnh thực nghiệm tôi tiến hành so sánh
kết quả bài thử của hai nhóm. Đợc kết quả nh bảng 3.3 và biểu đồ 3.2.
Bảng 3.3: So sánh kết quả sai sót t thế của bài thử trớc thực nghiệm.
TT
Đầu
Tay

Nhóm ĐC


Nhóm TN

Tt

Tb

P

84

6.5  3.5

1.99

2.01

0.05

22  7

23.5  7.5

1.38

2.01

0.05




×