Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông ở thành phố bạc liêu, tỉnh bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.67 MB, 138 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC DONG THAP

PHAN MANH THONG

PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRUONG TRUNG HỌC PHO THONG

O THANH PHO BAC LIEU, TINH BAC LIEU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

2020 | PDF | 137 Pages



DONG

THAP - NAM 2020


BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC DONG THAP

PHAN MANH THONG

PHAT TRIEN DOI NGU CAN BO QUAN LY
TRUONG TRUNG HQC PHO THONG


O THANH PHO BAC LIEU, TINH BAC LIEU

LUẬN VĂN THẠC Si KHOA HOC GIAO DUC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. ĐÀO HOÀNG NAM

ĐÔNG THÁP - NĂM 2020


LOI CAM ON

Sau thời gian học tập tại trường Đại học Đằng Tháp, được sự chỉ bảo
tận tình của các thây, cô giáo và sự cố gắng của bản thân, tác giả đã hồn

thành luận văn khoa học này:

Ưới tình cảm chân thành nhất, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy

giáo, cô giáo, cán bộ trường Đại học Đơng Tháp đã tận tình giảng dạy,
truyền đạt nhiều kiến thức quý báu, tạo mọi

điều kiện giúp đỡ tác giả hồn

thành chương trình học tập và nghiên cứu của mình.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới


PGS.TS. Đào Hoàng Nam, người hướng dẫn khoa học đây trách nhiệm, tan
tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.

Tác giả xin chân thành cảm ơn cán bộ quản lý và giáo viên các
trường trung học phô thông trên địa bàn thành phó Bạc Liêu, gia đình, bạn

bè đã tạo điều kiện, cộng tác và ng hộ tác giá trong quá trình nghiên cứu,
khảo sát, thu thập dữ liệu liên quan đến dé tài.

Dù đã có nhiều có gắng nhưng do khả năng nghiên cứu còn hạn chế,

chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi thiểu sót. Kinh mong nhận được sự.

sóp ý, chỉ bảo của các thấy, cơ và các bạn đằng nghiệp.

Xin trén trọng cảm ơn!
Bạc Liêu, tháng 10 năm 2020

Tác giả
Phan Mạnh Thông


LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
trung học phổ thông ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu” là công trình

nghiên cứu của riêng tơi được PGS.TS. Đào Hồng Nam hướng dẫn


Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực, được chính tác giả
thu thập từ thực tiền; những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và
tham chiếu đây đủ.

Tác giả luận văn


iii

MỤC LỤC
A.MO DAU

B. NQI DUNG.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ.
QUAN LY TRUONG TRUNG HQC PHO THONG

1.1. LICH SU VAN DE NGHIEN CUU.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước.

1.2. CAC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐÈ TÀI

1.2.1. Quản lý giáo dục....
1.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý
1.2.3. Phát én ¡ ngũ cán bộ quản lý trường THPT.

-

1.3. LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC


PHO THONG.
1.3.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân.
1.3.2. Người cán bộ quản lý
1.3.3. Yêu cầu đối với người cán bộ quảnl:

16
.l6
.I8
.20

1.4. NOI DUNG PHAT TRIEN DOI NGU CAN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG

TRUNG HOC PHO THONG..
.22
1.4.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung
học phô thông...
.22
1.4.2. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ
thông...
.23
1.5. CAC YEU TO ANH HƯỚNG ĐỀN SỰ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN
BO QUAN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHĨ THƠNG....

.35

Tiểu kết chương 1

.39



iv

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN DOI NGU CÁN BO QUAN LY

TRUONG THPT 6 THANH PHO BAC LIEU, TINH BAC LIEU ........40
2.1. KHAI QUAT DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI VA TINH,

HINH GIAO DUC CUA THANH PHO BAC LIEU, TINH BAC LIBU......... 40
21

Điều kiện về tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành phó Bạc Liêu,

tinh Bạc Liêu..
.40
2.1.2. Tình hình chung về giáo dục đào tạo ở thành phố Bạc Liêu........ 42
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TÔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG...
.46
2.3. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT

Ở THÀNH PHÓ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIEU

2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

TRUONG THPT 6 THANH PHO BAC LIEU, TINH BAC LIEU
2.4.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết
quản lý trường trung học phổ thông..

.48
54


phát triển đội ngũ cán bộ.
.54

2.4.2. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường.
THPT ở thành phố Bạc Liêt
.55
2.4.3. Công tác tuyển dụng và sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý trường
THPT ở thành phố Bạc Liêt
.57
2.4.4. Dio tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT ở thành
phố Bạc Liêu..
.39
2.4.5. Xây dựng môi trường phát t
THPT 6 thành phố Bạc Lí
2.4.6. Chính sách phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT ở thành
phố Bạc Liêu..
.64
2.4.7. Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quan ly trường THPT
ở thành phố Bạc Liêu

. 66


2.5. THUC TRANG CAC YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN DOI

NGŨ CAN BO QUAN LY TRUONG THPT Ở THÀNH PHO BAC LIEU,

TINH BAC LIEU.
2.5.2.


Yếu tố khách quan

2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN BO
QUAN LY TRUONG THPT 6 THANH PHO BAC LIEU, TINH BAC LIEU

“Tiểu kết chương 2

‘Chuong 3: BIEN PHAP PHAT TRIEN DOI NGU CAN BQ QUAN LY

.67

.69

.69

.70
72

TRUONG THPT 6 THANH PHO BAC LIEU, TINH BAC LIEU........74

3.1. NGUYEN TAC DE XUAT BIEN PHÁP.

.74

3.2. BIEN PHAP PHAT TRIEN DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG

THPT 6 THANH PHO BAC LIEU, TINH BAC LIEU
77
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT &
thành phố Bạc Liêu..

.T77
3.2.2. Chú trọng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT ở thành
phố Bạc Liêu..
.79
3.2.3. Bồ trí, sử dụng hợp lý đơi ngũ cán bộ quản lý trường THPT ở
thành phố Bạc Liê
.83
3.2.4. Đôi mới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT
ở thành phố Bạc Liêu

87

3.2.5. Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý trường THPT ở thành phố Bạc Li
.95
3.2.6. Thực hiện tốt chính sách đãi ngộ để phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trường THPT ở thành phố Bạc Liêu

98


vi

3.2.7. Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quan lý trường
THPT 6 thành phố Bạc Li

101

3.3. MOI QUAN HE GIUA CAC BIỆN PHÁP..


104

PHAP DE XUAT

106

Tiéu két chuong 3

110

3.4. KHAO SAT TINH CAN THIET VA TINH KHA THI CUA CAC BIEN

C. KẾT LUAN VA KHUYEN NGHỊ

I. KET LUAN

II. KHUYỀN NGHỊ.

a 12

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1s

CONG TRINH KHOA HQC DUQC CONG Bi

118

PHY LUC



vii
DANH MUC CHU VIET TAT

Viết tắt

BGH

'Viết đầy đủ

Ban giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

ĐTB

Điểm trung bình

GD&ĐT
GD, KH&CN

Giáo dục và Dao tao
Giáo dục, Khoa học và Công nghệ

QLGD

Quản lý giáo dục


THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân


viii

DANH MUC CAC BANG, SO DO, BIEU DO,

Bing
Nội dung
Trang
Bảng [2.1 | Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường
THPT......
¬
Ư| 4
Bảng|22 |Chất lượng giáo dục về hạnh Kiếm học sinh trường
THPT....
seenee
sẽ
sen
4

Bảng |2.3 | Chất lượng giáo dục về học lực học sinh trường THPT.
4
Bang

Bảng

|2.4 | Số lượng CBQL trường THPT ở thành phô Bạc Liêu.

|2.5 [Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQI

Bảng |2.6
Bảng
Bing
Bang
Bang
Bảng
Băng
Băng
Bang
Bảng
Bảng
Băng
Bang
Bảng

[Nang lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ
CBQL....
|2.7 | Năng lực quản lý của đội nga CBQL
|28 [Trình độ chuyên mơn, lý luận chính trị và quản lý giáo
dục.

[2.9 [Vitrí, vai trò va sự cân thiết của đội ngũ CBQL......
[2.10 |Danh gid mite độ thực hiện quy hoạch đội ngũ CBỌI.
[2.11 | Đánh giá mức độ tuyên chọn, bỏ nhiệm, luân chuyên, miễn
nhiệm CBQL
"
|2.12 | Đánh giá mức độ nội dung boi duong doi nga CBQL.
|2.13 | Đánh giá mức độ hình thức
[2.14 | Đánh giá mức độ xây dựng môi trường phát tr
:
|2.15 | Đánh giá mức độ thực hiện chính sách phát triên đội ngũ
CBQL...
sỉ
|2.16 | Đánh giá mức độ công tác Kiếm tra, đánh giá đội ngủ
CBQL..
[2.17 | Đánh giá mức độ ảnh hưởng các yêu tô đến phát triên đội
ngũ CBQL...
[2.18 | Đánh giá mức độ cân thiết của các biện pháp phát triên đội
ngii CBQL.
|2.19 | Đánh giá mức độ khả thì các biện pháp phát triển đội ngũ
CBỌQL ..

48

49|

50
s
32
35
36

58
oO
ø
65
66
68
107
108


ix


Biểu
Biểu
Bicu

đồ
đồ
đồ
do |

[T.1 [Xây dựng quy hoạch phát trên đội ngũ CBQI.............
[3.1 | Kết quả khảo sát số lượng CBQL
wns
|3.2 ˆ [Độ tuổi đội ngũ CBỌI...
3.3 | Thâm niên đội ngũ CBỌI...

Bieu do | 3.4 | Giới tính đội ngũ CBQL...


Biểu đồ | 3.5

[So sánh mức độ đánh giá tính cân thiết và tính khả thi ...

25
+
33
5
54

108


1. Lý đo chọn đề tài

A.MO DAU

Phát triển giáo dục đào tạo luôn là mục tiêu chiến lược của mọi

quốc.

gia, dân tộc. Đó cũng là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội
ta nhưng người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là đội ngũ nhà giáo và CBỌL
giáo dục. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rit coi trọng sự nghiệp GD&ĐT.
Người luôn dành sự quan tâm đặc
cho đội ngũ cán bộ làm công tác giáo

dục. Chủ tịch Hồ Chi Minh cho rằng người cán bộ luôn giữ

vi tri, vai trò


quan trọng, là nhân tố quyết định thành công công trong mọi công việc. Trong
cuốn “Sửa đổi lối làm việc” (tháng 10/1947) Người đúc rút kinh nghiệm:

“Muôn việc thành công hoặc thắt bại đều do cán bộ tốt hoặc kém. Cán bộ là

cái gốc của mọi công việc, vì vậy huấn luyện cán bộ là cái gốc của Đảng”

[22]. Tại buổi nói chuyện với lớp đảo tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp 1
năm 1956, Người cũng khẳng định: “Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và

vẻ vang, vì nếu khơng có thay giáo thì khơng có giáo dục; khơng có giáo dục,
khơng có cán bộ thì khơng nói gì đến kinh tế - văn hóa” [23].

Kế thừa và phát huy những tư tưởng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, Đảng.

ta ln quan tâm, chăm lo phát triển đội ngũ những người làm công tác giáo

duc. Chi thi số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 về xây dựng, nâng cao chất lượng
đôi ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đã nêu lên 7 nhiệm vụ về việc đổi mới,
nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý, trong đó
chú trọng nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho.

cán bộ quản lý trong các cơ sở giáo dục theo hướng chun nghiệp hóa. Báo

cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XII cũng khẳng

: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát


triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao đân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng.

nhân tài (...) Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu


đổi mới giáo đục và đào rạo ” [4]. Đảng và Nhà nước luôn khẳng định đầu tư
cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động
lực để phát triển kinh tế - xã hội. Đảng ta đã xây dựng "Chiến lược phát triển
giáo dục năm 201 1 ~ 2020”, trong đó xác định phát triển đội ngũ giáo viên và
cán bộ QLGD là khâu then chốt. Sau khi chỉ ra một trong những nguyên nhân
của hạn chế, yếu kém của ngành GD&ĐT là do "năng lực của một bộ phận
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn thấp”, Đảng ta đề ra
pháp "Đổi
mới căn bản và toàn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bơi dường nhằm
hình thành đội ngũ nhà giáo và cắn bộ quản lý giáo dục đủ sức thực hiện đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015".

Nam hoc 2019 - 2020, ngành Giáo dục Đào tạo tiếp tục thực hiện các

Nghị quyết, kết luận của Đảng, Quốc hội; các văn bản chỉ đạo, điều hành của

Chính phủ về GD&ĐT: đặc biệt là triển khai thực hiện có hiệu quả Kết luận
sé 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư tiếp tục thực hiện Nghị quyết

Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Ngày.
13/8/2019, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ký ban hành Chỉ thị về nhiệm vụ va giải
pháp năm học 2019 - 2020 của ngành giáo dục. Trong 9 nhóm nhiệm vụ chủ
yếu, Bộ GD&ĐT nhấn mạnh đến nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ


CBQL giáo dục các cấp; thực hiện tốt các chế độ chính sách cho đội ngũ cán
bộ quản lý...

Đây là chủ trương hết sức đúng đắn, kịp thời nhằm nâng cao chất

lượng đội ngũ quản lý trong các cơ sở giáo dục hiện nay, đồng thời góp phần
phát triển đội ngũ CBQL giáo dục.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, ngành GD&ĐT vẫn còn bộc bộ
những hạn chế, yếu kém như chất lượng, hiệu quả GD&ĐT còn thấp so với

yêu c

GD&ĐT còn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành; chưa chú trong

đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng làm vii

Đề cập đến

hạn chế của đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục, Nghị quyết 29 Hội nghị


Trung uong 8 khéa XI chỉ rõ một thực tế tồn tại trong nhiều năm nay là “Đội

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lÿ giáo dục bắt cập vẻ chất lượng, số lượng và cơ'
cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đối mới và phát triển giáo dục” [3].

Đánh giá trên đây phản ánh đúng thực trạng của ngành GD&ĐT trong cả
nước nói chung và ở thực trạng GD&ĐT ở tỉnh Bạc Liêu nói riêng hiện nay.
Trong những năm vừa qua, ngành GD&ÐT Bạc Liêu tuy đã có nhiều cố gắng
nâng cao chất lượng giáo dục mọi mặt, nhưng nhìn chung vẫn cịn nhiều khó

khăn, hạn chế. Chất lượng đội ngũ (bao gồm đội ngũ CBQL và đội ngũ giáo

viên) chưa theo kịp chất lượng chung của cả nước;

kiện cơ sở vật chất,

trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu thốn, lạc hậu; một bộ phận học sinh vùng.
sâu, vùng xa chưa theo kịp được chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay...
Những khó khăn, hạn chế trên đây của ngành GD&ĐT tỉnh nhà cũng là
khó khăn, hạn chế của các trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu.
Cùng với đó. đội ngũ CBQL ở đây thiếu vẻ số lượng, hạn chế về chất lượng và

bất cập về cơ cấu. Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cũng gặp

khó khăn, nhất là về xây dựng quy hoạch, tuyển dụng và sử dụng; về đào tạo và

bồi dưỡng; xây dựng mơi trường thuận lợi, chính sách ưu dai cho CBQL...

“Thực trạng trên đây đã ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả công tác quản

ly và chất lượng giáo dục của các trường THPT trên địa bàn thành phố. Các
cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, ngành GD&ĐT tỉnh và thành phố đã thực.

hiện nhiều biện pháp khắc phục tình trạng trên, nhưng thực tế cơng tác phát

triển đội ngũ CBQL trường THPT vẫn cịn gặp khó khăn, hạn chế.

'Nhận thức đội ngũ CBQL là nhân tố có vị trí, vai trỏ quan trong trong

việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục nhà trường; đồng thời đẻ khắc


phục những khó khăn hạn chế trên đây, tác giả đề nhận thấy cần phải có
các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT ở thành phố Bạc Liêu.
Đây là vấn đề cần thiết nhằm đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng và đồng.


bộ cơ cấu đội ngũ CBQL trường THPT ở thành phố Bạc Liêu. Vì những lí do

Ai nghiên cứu “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng tình hình đội ngũ
trên, tác giả đã chọn đề

CBQL trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, đề tài đề xuất biện

pháp phát triển đội CBQL trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

31. Khách thể nghiên cứu: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường THPT
32. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản
ý trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
4.Gi thuyết khoa học
Trong những năm qua, đội ngũ CBQL trường THPT ở thành phố Bạc
Liêu cịn có những bắt cập về cơ cấu, số lượng và hạn chế vẻ chất lượng. Nếu
đề xuất các biện pháp có tính khoa học, tính kha thi thi cơng tác phát triển đội
ngũ CBQL trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu sẽ đảm bảo về
số lượng. nâng cao chất lượng và đồng bộ về cơ cấu.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường THPT
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn thông qua việc khảo sát, đánh giá thực
trạng đôi ngũ CBQL và khảo sát, đánh giá phát triển đội ngũ CBQL trường
'THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT ở
thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT
trên địa bàn thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.


7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.11. Phương pháp phân tích, nghiên cứu, tổng hợp: Phương pháp này

thực hiện bằng cách đọc, phân tích, nghiên cứu và tổng hợp các vấn đẻ lý luận về
phát triển đội ngũ CBQL trường THPT từ các văn kiện, văn bản, báo cáo; giáo
trình, tạp chí, sách báo; các cơng trình nghiên cứu, tài liệu trên mạng internet.
7.1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa, khái quát hóa: Trên cơ
sở đọc, nghiên cứu, tác giả đề tài thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp
phân loại và hệ thống hóa, khái quát hóa các vấn đề lý luận về phát triển đội
ngũ CBQL trường THPT.
2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này thực hiện bằng cách
trao đổi, phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo, cán bộ phòng, ban Sở GD, KH&CN.
Bạc Liêu và một số CBQL, giáo viên trường THPT trên địa bàn thành phố

Bạc Liêu.


7.2.2. Phương pháp khảo sát: Phương pháp này thực hiện bằng cách

thông qua phương pháp khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến CBQL và giáo
viên trường THPT nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng liên quan đến đội

ngũ CBQL và phát triển đội ngũ CBQL trường THPT ở thành phố Bạc Liêu.
7.2.3. Phương pháp quan sát: Phương pháp này thực hiện bằng cách
quan sát hoạt động quản lý, điều hành công việc ở trường, hoạt động ở hội
nghị, hội thảo của CBQL trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, ghỉ nhận năng
lực quản lý của họ.
7.2.4. Phương pháp lấy kiến chuyên gia: Phương pháp này thực hiện

bằng cách trao đổi, xin ý kiến các chuyên gia giàu kinh nghiệm, am hiểu về
cơng tác QLGD, từ đó làm rõ hơn các nội dung nghiên cứu và kiểm chứng.
tính cin thiét, tinh khả thi của các biện pháp đề xuất.


7.3. Nhóm phương pháp bỗ trợ.
7.3.1. Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp này thực hiện

bằng cách sử dụng các phương pháp thu thập, tổng hợp, tính điểm trung bình,
trình bày kết quả thu được nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và dự
đốn kết quả.
7.3.2. Phương pháp so sánh: Phương pháp này thực hiện bằng cách so
sánh
hiểu giữa các nội dung dữ liệu từ đó phân tích, đánh giá những.
điểm tương đồng và khác biệt về các nội dung nghiên cứu.
8. Đóng góp của luận văn
8.1. Về mặt lý luận:


Đề tài hệ thống hóa và làm phong phú thêm lý luận về phát triển đội
ngũ CBQL trường THPT hiện nay.
8.2. Về mặt thực tiễn
Đề tài khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT ở

thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu với các hạn chế, bất cập cần nhanh chóng
khắc phục. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL

trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu đảm bảo về số lượng, nâng
cao về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu.

9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm có

3 chương:

Chương 1: Co sé lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

trường THPT
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT
ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT ở
thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liê


B. NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ.
QUAN LY TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO TH
1.1. LICH SU VAN DE NGHIEN CU'U.


1.1.1. Các nghiên cứu
'Vào những năm thập
giáo sư người Mỹ giảng dạy
hình quản lý giáo dục với 5

ở nước ngoài
kỷ 80 của thế kỷ trước, Richard Boyatzis, một
tai dai hoc Case Western Reserve xây dựng mô.
nội dung gồm Quản lý mục tiêu và hành động:

Lãnh đạo; Quản lý nguồn nhân lực; Chỉ đạo hoạt động cấp dưới; Quan tâm

đến những người xung quanh. Tiếp tục nghiên cứu mơ hình trên đây, tác giả
Morley & Vilkinas (1997) người Úc đã tổng kết các đặc tính cho nhà quan ly

cơng ở Úc gồm: Tầm nhìn và sứ mạng; Thực hiện chiến lược; Quản lý con
người; Quan hệ công chúng cộng đồng;

Sự phức tạp; Quan hệ với q trình

chính trị; Tính trách nhiệm; Thành tựu; Năng lực trí tuệ, tư duy; Tính tự quản;
Chính sách; Quan hệ qua lại giữa các cá nhân; Thay đổi; Truyền đạt; Quản lý

nguồn lực.

Một hoạt động quản lý khác liên quan đến lãnh đạo nhà trường là
nghiên cứu “Lãnh đạo nhà trường trong thời kỳ thay đổi” của nhóm tác giả
Chritopher Day, Alma Harris, Mark Hadfield, Hary Toller và John Beresford
của nước Anh. Nghiên cứu này chủ yếu để cập đến cơng tác quản lý của lãnh
đạo nhà trường từ góc độ, giáo viên, học sinh, các bậc phụ huynh và chính

quyền địa phương tại các trường. Trên cơ sở kết hợp phân tích của các chuyên
gia và lý thuyết quản trị, cơng trình nghiên cứu đã đưa ra một số yếu tố giúp

công tác quản lý của hiệu trưởng nhà trường đạt hiệu quả
Ở Canada, nhóm nghiên cứu về “Ảnh hưởng của lãnh đạo nhà trường
đối với hoạt động học tập của học sinh” của các tác gid Kenneth Leithwood,


Karen Seashore, Stephen Anderson va Kyla Wahlstrom thuée Trung tâm
nghiên cứu và phát triển giáo dục Đại học Minnesota phối hợp với Học viện
nghiên cứu của trường đại học Toronto cho rằng nghệ thuật lãnh đạo nhà
trường có tác động rất lớn đến hoạt động của nhà trường, nhất là hoạt động
học tập của học sinh. Nghiên cứu cũng đưa ra các đề xuất giúp lãnh đạo nhà
trường làm tốt công tác quản lý thông qua các hoạt động phát triển nguồn
nhân lực.
John C.Maxwell, một nhà lãnh đạo người Mỹ từng được vinh danh là
nhà quản lý, lãnh đạo số 1 của thế giới năm 2014, trong cuốn Phát đriển kỹ

năng lãnh đạo (2012), cho rằng người lãnh đạo, quản lý nhà trường (hiệu

trưởng) có năm cấp độ sau: 1. Chức vị (vị trí cơng việc); 2. Sự đồng thuận; 3.
Định hướng kết quả; 4. Phát triển con người; 5. Lãnh đạo đỉnh cao.

Những năm gần đây, nhiều tác giả nghiên cứu mơ hình nhà lãnh đạo do

Jack Welch - Tổng giám đốc lãnh đạo Tập đoàn GE (General Electric) ở Mỹ
khởi xướng tư tưởng *4E Leader” về lãnh đạo quản lý. Theo đó, người lãnh
đạo, nhà quản

lý phải hội tụ 4 kỹ năng cần thiết (Energy/nghi


Energizes/truyền nghị lực; Edge/sắc bén; Executes/hành động).

lực;

Qua tổng hợp những nội dung liên quan trên đây, tác giả thấy những

nghiên cứu trên đều khẳng định vai trị quan trọng của cơng tác phát triển
nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT và yêu cầu về phẩm chất, năng lực

cần thiết để đáp ứng nhiệm vụ công việc của nhà lãnh đạo, quản lý.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước.
Phát triển GD&ĐT nói chung và phát triển đội ngũ CBQL luôn là vấn
đề được Đảng và Chính phủ quan tâm thực hiện thơng qua các Chỉ thị, Nghị
quyết, Thông tư như Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 25/6/2004 về
xây
dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục của
Ban Bí thư; Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng


chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.

và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005 ~ 2010. Tháng 4/2006, dự án hỗ trợ
đổi mới QLGD (SREM) được thực hiện. Mục tiêu tổng thể của dự án nhằm
hỗ trợ Bộ GD&ĐT thực hiện các mục tiêu dé ra trong Chiến lược phát triển
giáo dục của Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, trong đó có dự án đào tạo về
quản lý cho hiệu trưởng và đội ngũ QLGD.
Nhiều cơng trình nghiên cứu về QLGD và phát triển đ ngũ CBQL
nhà trường được biên soạn công phu đề phục vụ yêu cầu học tập và nghiên


cứu trong các trường đại học, cao đẳng. tiêu biểu là các giáo trình đại
học “Đại cương về khoa học quản lý” (Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị My

Lộc); “Quản lý nhà trường” (Nguyễn Phúc Châu); “Quản lý và lãnh đạo nhà
trường" (Bùi Minh Hiền và Nguyễn Vũ Bích Hiền đồng chủ biên); “Những
vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục " (Trần Kiểm); “Những luận cứ
khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ CNH -

HDH đất nước ” (Nguyễn Phú Trọng — Trần Xuan Sam)...
Ngoài ra, cịn có các luận văn về phát triển đội ngũ CBQL trường

THPT nhu “Phat trién đội ngũ quản lý trường THPT các tỉnh miền đông Nam

bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục" (Phạm Ngọc Hải); Biện pháp phát triển

đội ngũ quản lý trường tại các trường THPT tỉnh Tuyên Quang (Nguyễn Văn
Cường);

“Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THPT các tỉnh bắc Tây

Nguyên trong bỗi cảnh đổi mới giáo dục ” (Cao Thị Thanh Xuân); Biện pháp
phát triển đội ngũ quản lý các cơ sở giáo dục trực thuộc Sở GD&ĐT tỉnh
Quảng Ngãi (Đỗ Văn Phu):...
Ngoài ra, các tạp chí, website của ngành GD&ĐT đăng tải nhiều bài
viết về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục như “Để đổi mới giáo dục - đào tạo
căn bản và toàn diện” của tác giả Nguyễn Thị Bình (ngun Phó Chủ tịch
nước). Tác giả Phạm Quang Trung đề xuất 7 giải pháp phát triển đội ngũ


10


CBQL giao duc hién nay va cho ring “Phai tép trung déu ne xdy dung Đề án

cán bộ quản lý các cắp chiến lược lâu dài để có thể phát trién đội ngũ cán bộ
quản lý ngang tầm nhiệm vụ yêu cầu mới" (Báo Giáo dục Thời đại. ngày
12/8/2019). Tác giả Trần

Thị ích Liễu cũng nêu lên ý kiến “Đổi mới đánh giá

chương trình đào tạo bơi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục là giải pháp cân thiết
để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay”. Tác giả

Trần Viết Lưu nêu giải

pháp “Đổi mới nội dung, chương trình, phương thức

bồi dường nhà giáo và cán bộ quản lý một cách khoa học, bảo đảm tính hiệu
quả, thiết thực, đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục ở từng cấp,

bậc học

Ở khu vực đồng Đồng bằng sông Cửu Long, công tác phát triển đội ngũ

CBQL giáo dục trên địa bàn được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo thể
hiện qua việc ban hành Quyết định só 20/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ về “Xây đựng quy hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên
và cắn bộ quản lý giáo dục các cấp, báo đám đủ về số lượng, đông bộ về cơ.
cấu và đạt các tiêu chuẩn chất lượng về trình độ chun mơn, nghiệp vự".

Ngày 25/5/2019, Bộ GD&ĐT chủ trì Hội nghị đánh giá thực trạng giáo

dục mầm non, phổ thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã nêu lên
những giải pháp phát triển khu vực ĐBSCL, trong đó có giải pháp về pháp

triển đ tgũ giáo viên và CBQL các cơ sở giáo dục. Các cơng trình nghiên
cứu luận văn thạc sĩ như Biện pháp phát triển đội ngũ quản lÿ trường THPT
tại thành phố Cân Thơ (Nguyễn Hữu Phi); Thực trạng phát triển đội ngũ giáo
viên THPTở tỉnh Cà Mau (Nguyễn Văn Ngoạn) đã góp phần làm sáng tỏ hơn
thực trạng các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT.
Các cơng trình nghiên cứu, bài viết trên đây phần nào đã phản ánh được

thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trong cả nước và khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình nghiên

cứu nào về phát

ngũ CBQL trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh


il

Bạc Liêu. Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý trường THPT ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu” để làm luận văn
tốt nghỉ

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐÈ TÀI
1.2.1. Quản lý giáo dục
Cũng như quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục là hoạt động có ý

thức của con người nhằm thực hiện những mục đích của mình. Về khái niệm


“quan lý giáo dục”, có nhiều quan niệm khác nhau.
Theo Từ điển giáo dục học *QLGD gôm hai mặt lớn là quản
nước về giáo đục và quản lý nhà trường và các cơ sở giáo dục khác.
là việc thực hiện và giám sát những chính sách giáo dục, đào tạo trên
quốc gia, vùng, địa phương và cơ sở" [34].
Theo tác gia Nguyén Ngoc Quang “OLGD la hé thống tác động

lý nhà
QLGD
cấp độ
có mục.

dich có kế hoạch của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận

hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng. thực hiện được các tính
chất của nhà trường Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá

trình day hoc giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiển, tiền
lên trạng thái mới vẻ chất” [30]. Còn theo tác giả Trần Kiểm, “Quán lý giáo

dục sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ
thống giáo dục nhằm tạo ra tính vượt trội%tinh trôi của hệ thống; sử dụng một

cách tối ưu có tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thông đến
mục tiêu một cách tốt nhất" [25].

Từ những quan niệm trên đây, tác giả thấy QLGD là hệ

thống những.


tác động có tơ chức, có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản

lý đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các lực
lượng xã hội trong và ngồi trường nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo

dục của nhà trường để ra.


12

'Như vậy, dù ở cấp vĩ mô hay vi mô, QLGD có các yếu tố cơbản là: chủ
thể quản lý, phương pháp quản lý, công cụ quản lý, đối tượng quản lý, khách

thể quản lý và mục tiêu quản lý. Các yếu tố trên có mối quan hệ và tác động.

qua lại lẫn nhau trong cùng một
Xét

hệ thống.

về bản chất, QLGD là một quá trình tự quản lý, tự điều chỉnh, tự

hoàn thiện nhằm đạt được mục tiêu đẽ đề ra. Ngày nay, QLGD đã phát triển

thành một ngành khoa học có hệ thống quản lý riêng. Tuy nhiên, ngồi trình
độ khoa học quản lý, nhà quản lý cịn phải có nghệ thuật quản lý. Vì thế,

'QLGD vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Hai đặc tính nỗi bật này ln gắn
bó với nhau tạo nên tính đặc thù của QLGD.


Xét về chức năng, QLGD có 4 chức năng chủ yếu là chức năng kế

hoạch hóa; tổ chức nhân sự/bộ máy; lãnh đạo/chỉ đạo thực hiện và kiểm tra.
'Các chức năng nói trên có quan hệ thống nhất biện chứng, tác động qua lại lẫn
nhau. Để quản lý một cách hiệu quả, nhà quản lý không bỏ qua hay đề cao

một chức năng nào mà cần phát huy hết tính tru, trội của từng chức năng trong.
q trình quản lý.
1.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý
1.2.2.1. Cán bộ quản lý
CBQL là những người lao động quản lý, thực hiện một chức năng,
nhiệm vụ quản lý trong một tổ chức nhằm thực hiện một mục tiêu chung. Ví

dụ: CBQL doanh nghiệp, CBQL giáo dục... Lao động quản lý là một dạng lao
động đặc biệt, phức tạp và sáng tạo, thể hiện trong việc xây dựng chiến lược,

kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, chỉ đạo thực hiện.
'Về phân loại CBQL, người ta thường chia theo tiêu chí chức năng quản
lý và cương vị quản lý. Theo chức năng quản lý có cán bộ lãnh đạo, cán bộ
tham mưu và cán bộ nhân viên điề hành; theo cương vị quản lý có cán bộ
cấp cao, cán bộ cấp trung và cán bộ cấp cơ sở.


13

Vé vai trd cua CBQL, đội ngũ CBQL là nhân tố quan trong việc quyết

định thành công hay thất bại của một đơn vị, tổ chức. Người CBQL là chủ thể
trong việc hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực
hiện trong quá trình quản lý của mình. Vì thế, người CBQL cần có tri thức, kỹ

năng quản lý, bản lĩnh và sáng tạo trong công tác quản lý.
CBQL giáo dục nhà những nhà quản lý trong lĩnh vực GD&ĐT. Theo
Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 27/2015/NĐ-CP ngày 10/3/2015 của Chính phủ
Quy định về xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, cán bộ
QLGD bao gồm: Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các cơ sở
giáo dục; viên chức làm nhiệm vụ quản lý tại các phòng, ban, viện, trung tâm
(khơng có chức năng đào tạo), văn phịng thuộc các cơ sở giáo dục đại học, cơ.
sở giáo dục nghề nghiệp; cán bộ, cơng chức Phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ
GD&ĐT: công chức chuyên trách làm công tác quản lý dạy nghề Phòng Lao
động - Thương binh và Xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; cán
bộ, công chức chuyên trách công tác quản lý giáo dục các Bộ, cơ quan ngang.
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (gọi chung là Bộ); các nhà giáo, cán bộ quản lý
giáo dục được điều động, bổ nhiệm làm cán bộ cơng đồn giáo dục (gọi
chung là cán bộ QLGD).
Về vai trò và trách nhiệm của CBQL giáo dục, tại điều 18 của Luật
Giáo dục năm 2019 quy định: “Cán bộ quản lý giáo đục giữ vai trò quan
trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục; Cán bộ
quản lý giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất dao
đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và thực hiện các chuẩn, quy
chuẩn theo quy định của pháp luật; Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ”.
1.2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý
Theo tir dién Tiếng Việt năm (năm 2009): “Đội ngữ là tập hợp số đơng

người có cùng chức năng hoặc nghề nghiệp” [35]. Theo đó. khái niệm đội


14
ngũ bao hàm trong đó yếu tố về số lượng, chất lượng và cơ cấu phát triển lực


lượng của một tổ chức, đơn vị. Vì thế phát triển về số lượng, nâng cao
lượng đội ngũ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngành và của đất nước,
trong giai đoạn hiện nay.
Theo định nghĩa trên thì khái niệm đội ngũ được sử dụng một cách
biến trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau như: đội ngũ tri thức;
văn nghệ sĩ; đội ngũ y bác sĩ... Trong lĩnh vực GD&ĐT, thuật ngữ đội

chất

at La

phổ
ngũ

cũng được sử dụng đề chỉ những tập hợp người được phân biệt với nhau về

chức năng trong hệ thống GD&ĐT như đội ngũ giáo viên; đội ngũ giảng viên,
đôi ngũ CBQL....
Đôi ngũ CBQL trong nhà trường là những người được Đảng và Nhà
nước giao nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo các hoạt động của nhà trường, bao gồm
hoạt động dạy học và giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí,
dao tao nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Vì vậy, có thể hiểu đội ngi CBOL

trường THPT là tập hợp những nhà giáo có năng lực lãnh đạo, quản lý, giáo
duc, được học tập vẻ nghiệp vụ quản lý, lý luận chính trị, có kinh nghiệm

trong việc xây dựng kế hoạch, tô chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nhằm
thực hiện mục tiêu của nhà trường.

Trong trường THPT, đội ngũ CBQL bao gồm hiệu trưởng và các phó

hiệu trưởng nhà trường (gọi chung là BGH). Các phó hiệu trưởng được hiệu
trưởng phân cơng phụ trách các mảng công việc cụ thé.
Đội ngũ CBQL các trường, cơ sở giáo dục nói chung, trường THPT nói
riêng vừa là nhà lãnh đạo, vừa là nhà quản lý.
1.2.3. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT
1.2.3.1. Phát trién
“Theo Giáo trình triết học, phát triển là quá trình vận động tiến lên từ

thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.


×