Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện bình tân, tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.35 MB, 140 trang )

BỘ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG DAI HQC DONG THAP

NGUYEN THANH TRUNG

QUAN LY HOAT DONG BOI DUGNG CHUYEN MON
DAP UNG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018

CHO GIAO VIEN

CAC TRUONG TRUNG HQC

HUYEN BiNH TAN, TINH VINH LONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠMHUY TƯ:

2022 | PDF | 139 Pages


ĐỒNG THÁP, 2022

CO SO



LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành nhờ sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều

kiên của quý thấy, cô giáo; các cơ quan; trường học, các đồng nghiệp,bạn bè ở
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long và người thân. Tác giả xin chân thành cảm ơn
đến quý Thây, Cô khoa quản lý giáo dục, Ban lãnh đạo, các phòng, ban Trường.

Đại học Đồng Tháp đã nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác

giả hoàn thành quá trình học tập, nghiên cứu làm luận văn. Đặc biệt tác giả vơ.
cùng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Huy Tư đã hướng dẫn, giúp đỡ tác
giả tân tình từ khi chọn đề tài đến khi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành

cảm ơn các cơ quan ban ngành, Lãnh đạo Phịng GD&ĐT huyện Bình Tân, tỉnh.
Vinh Long va toan thé anh, chi em đồng nghiệp đã tham gia, góp ý kiến, cung.
cấp các thơng tin, tài liệu và tạo mọi điều kiện cho việc khảo sát, học tập, nghiên

cứu thực hiện đề tài. Tác giả đã cố gắng nỗ lực để thu được kết quả nghiên cứu.
Luận văn cũng tránh khỏi được những thiếu xót, kính mong nhận được sự chỉ
dẫn và góp ý kiến của các nhà khoa học, quý Thây, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp.
và tắt cả những người quan tâm đến luận văn này.

Xin trân trọng cảm on!
Déng Tháp, tháng 12 năm 2022

Tác gid luận văn
(Dk)

Nguyễn Thành Trung



ii
LOICAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các cứ liệu, kết

quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố bắt kỳ cơng.

trình nào khác.

Tác giả luận văm

Nguyễn Thành Trung


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.......
LOI CAM DOAN...
MUC LUC...

DANH MUC CHU VIET TAT.

DANH MUC BANG.
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn

tài.
2. Mục đích nghiên cứu


3
4
4
4
4
4
6

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
5. Giả thuyết khoa học

6. Nhiệm vụ nghiên cứu.

7. Phương pháp nghiên cứu.........
8. Cầu trúc luận văn..

CHUONG 1. CO SG LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG BOI DUGNG

'CHUYÊN MÔN DAP UNG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG
2018 CHO GIAO VIEN

" TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.

1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tà

1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước
1.1.2. Nghiên cứu trong nước,


8

1.2. Một số khái niệm liên quan đến đẻ
1.2.1. Quản l

1.2.2. Hoạt đông bồi đường chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở.... 14
1.2.3. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (cắp trung học cơ sở)

1.2.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên đáp ứng,
Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

1.3. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng chương trình

giáo dục phổ thơng 2018...

-l§


iv
1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở.

1S

1.3.2. Năng lực cần bồi đưỡng cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục

phổ thing m
1.4. Quản lý hoạt động

bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung hoc co sé


.20

đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018

-23
1.4.1. Tổ chức đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên trung học cơ sở

trước khi bồi dưỡng
1.4.2.
Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho gi

trung học cơ

1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

trung học cơ sở....

.23
sở. . .24
-27

1.4.4. Chỉ đạo thực hiện

dưỡng chuyên môn cho giáo viên

1.4.5. Kiểm tra,đánh giá kết quả
học cơ sở sau bồi đưỡng....

lưỡng chuyên môn của giáo viên trung.


trung học cơ sở

30

.31

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo.

viên trung học cơ sở đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Tiểu kết chương l...

32
37

'CHƯƠNG 2. THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG BOI DUGNG

'CHUYÊN MON DAP UNG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG
2018 CHO GIAO VIEN CAC TRUONG TRUNG HOC CƠ SỞ
HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG.
2.1. Khái quát về tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bình Tân.

2.2. Tình hình giáo dục của huyện Binh Tai

2.3. Tô chức khảo sát thực trang
2.3.1. Mục tiêu khảo sat

2.3.5. Xử lý số liệu khảo sát..

40


-42
42

2.3.2. Đối tượng khảo sát..

2.3.3. Nội dung khảo sát
2.3.4. Phương pháp khảo sát

39
39

.42

a

43
4

-43


2.4. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn đáp
ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên các trung học cơ sở ở
huyện Bình Tân.
-44
2.4.1. Thực trạng nhận thức về tằm quan trọng của việc quản lý bồi dưỡng.

chuyên môn cho giáo viên.


2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch

bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung.

2.4.3. Thực trạng tổ chức thực
giáo viên trung học cơ sở

hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho

học cơ sở ở huyện Bình Tân.

44

-48
31

2.4.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho.

giáo viên trung học cơ sở

56

2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả năng lực chuyên môn của giáo.
viên trung học cơ sở sau bồi dưỡng chuyên môn.

59

2.5. Thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chun
mơn đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên các trường
trung học cơ sở ở huyện Bình Tân.


2.6. Đánh giá chung về thực trạng...
2.6.1 Những kết quả đạt được......
2.6.2. Những vấn đề còn tồn tại

2.6.3. Nguyên nhân của thực trạn/

Tiểu kết chương 2...
'CHƯƠNG 3. BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG BOI DUONG

66

.67
.67

-68
„69

.70

'CHUYÊN MON DAP UNG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG
2018 CHO GIAO VIEN CAC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYEN BINH TAN, TINH VINH LONG.
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Bao dam tính mục tiêu

3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn...

3.1.3. Bảo đảm tính khả thí...


71
71
71
72
.73


vi
3.1.4. Bảo đảm tính kế thừa.

-73

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn đáp ứng Chương trình
giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện.
Binh Ta

74

3.2.1. Bign pháp 1. Nang cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và

giáo viên các trường trung học cơ sở về sự cần thiết phải quản lý hoạt động
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng Chương trình giáo dục phổ.

thơng 201!
.74
3.2.2. Biện pháp 2. Tổ chức đánh giá định kỳ về năng lực hoạt động chuyên
môn của giáo viên các trường trung học cơ sở đáp ứng Chương trình giáo
dục phổ thông 2018

..TT7


3.2.3. Biện pháp 3. Chỉ đạo xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động bồi
chuyên môn cho giáo viên các trường trung học cơ sở đáp ứng Chương trình
giáo dục phơ thơng 2018

.79

3.2.4. Biện pháp 4. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung

học cơ sở đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo mơ hình bồi.

.80

dưỡng tại chỗ, có sự hỗ trợ của chuyên gia giáo dục.

3.2.5. Biện pháp 5. Tăng cường huy động các nguồn lực hỗ trợ hoạt động.

bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học cơ sở đáp ứng,
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
.89
3.3. Khảo nghiệm các biện pháp.
-92
3.3.1. Tổ chức khảo nghiệm.
-92
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm..............

3.3.3. Đánh giá kết quả khảo nghiệm.

Tiểu kết chương.


KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ,

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

1.2. Về thực tiễn .

so

-97
99
101

101

„101

101


vii
2. Khuyén nghi

2.1, Đối với Sở Giáo Dục và Đào Tạo.

2.2. Đồi với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo
2.3. Đối với trường trung học cơ sở..
TÀI LIỆU THAM KHẢO..
PHỤ LỤC


I

PHỤ LỤC 2


vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
CBQL

Cán bộ quản lý

GD

Giáo dục

HT

HIỆU TRƯỞNG

TCM

Tổ chuyên môn.

TTCM

Tổ trưởng chuyên môn

av


Giáo viên

HS

Hoe sinh

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GDPT

Giáo dục phổ thơng.

PGD

Phịng giáo due

THCS

Trung học cơ sở

QL

Quản lý

CNTT

Cơng nghệ thơng tin


GD&ĐT

Giáo dục và Đảo tạo.

PHT

Phó hiệu trưởng

ĐHSP

Đại học sư Phạm.

KNS

Kỹ năng sống.

PP

Phương pháp


ix
DANH MUC BANG

Bảng 2.1. Quy mô trường, lớp, học sinh, giáo vie
Bang 2.2. Chất lượng giáo dục THCS huyện Bình Tân...
Băng 2.3. Mẫu đối tượng khảo sắt thực trạng.

Bang 2.4. Bang thang đo giá trị khảo sát


Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

khảo sát nhu cầu.

Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức về tằm quan trọng của việc quản lý lập
kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.

Bang 2.7. Thực trạng QL việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực GDKNS.

Bang 2.8. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu bồi dường chuyên môn.......
Băng 2.9.

S1

Thực trạng quan lý thực hiện nội dung bồi dưỡng

Băng 2.10. Thực trạng quản lý thực hiện phương thức bồi dưỡng...
Băng 2.11. Thực trạng quản lý thực hiện các nguồn lực bồi dưỡng...
Băng 2.12. Thực trạng phối

57

hợp các lực lượng tham gia bồi dưỡng

Băng 2.13. Thực trạng thực hiện nguyên tắc đánh giá bồi dưỡng chuyên môn. 60.
Băng 2.14. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá bồi dưỡng chuyên môn.... 60

Bang 2.15. Thực trạng hình thức đánh giá bồi dưỡng chun mơn
Bang 2.16. Thực trạng xây dựng tiêu chí đánh giá bồi dưỡng chuyên mơn

Băng 2.17. Thực trạng xây dựng quy trình tổ chức đánh giá bồi dưỡng.

chuyên môn.....

enn

64

Bảng 2.18. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn.

tại các trường THCS huyện Bình Tân

.66

Băng 3.1. Mẫu đối tượng khảo sắt...

94

Bảng 3.2.

.95

Kết quả trưng cầu ý kiến về tính

Băng 3.3. Kết quả trưng cầu

ý kiến về tính khả thi của các biện pháp.

Băng 3.4. Tổng hợp tính cấp thiết và tinh khả thi .


.96
.97


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Luật Giáo dục 2019, có nêu mục tiêu
Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tr
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân
và phát triển nhân cách, phẩm chất và năng
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tỏ quốc.

giáo dục là đào tạo con người Việt
thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề
tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành
lực cơng dân, đáp ứng yêu cầu của

Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục và đảo tạo. Xây dựng quy hoạch, kê hoạch đảo tạo, bồi dưỡng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã
hộ, an ninh quốc phòng và hội nhập quốc tẻ. thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà
giáo theo từng cấp học và trình độ đảo tạo (Ban chấp hành Trung ương Đảng,
2013).
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), ban hành Nghị quyết Hội nghị

lan thir 8, Khoa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện
duc va dao tao. Dang ta
đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát trién giao duc


và đảo tạo là một đông lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hố, là điều kiện đẻ phát huy nguồn lực con người~ yéu tổ cơ ban dé phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” (Ban chấp hành Trung,
ương Đăng~ Khóa XI).
Nghị quyết số 29-NQ/TW xác định đội ngũ giáo viên, CBỌL giáo dục là
khâu then chốt. Mục tiêu giáo dục theo tỉnh thần đơi mới là phát triển tồn diện
năng lực, phẩm

chất của người học. Muốn thực

hiện mục tiêu đó, địi hỏi mỗi

giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sing
tạo của học sinh, đồi mới kiểm tra đánh giá theo năng lực người học. Đội ngũ
giáo viên cần được nâng cao năng lực chuyên môn nhằm đáp những yêu cầu đôi
mới nội dung, chương tình giáo dục phổ thơng hiện hành. Vì vậy vai trị của
hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên là rất quan trọng để đảm bảo
yêu cầu đó.

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 732/QĐ-TTg, ngày
29/4/2016 về việc phê duyệt đề án "đảo tạo, Bội dưỡng nhà giáo và cán bộ quản
lý cơ sở giáo dục đáp người yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ
thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến nim 2025” với mục tiêu chung là,
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đảm bảo
chuẩn hóa về chun mơn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương
trình, sách giáo khoa giáo dục phơ thơng; góp phẩn thực hiện đổi mới căn bản,
toàn điện giáo dục và đảo tạo.
Bộ GD&ĐT, ban hành Thông tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng
11 năm 2019, của Bộ trưởng Bộ Giáo duc va Dao tao, ban hành Chương trình
Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phơ thơng. Mục đích bồi



dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT) nhằm bồi
dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên
ngành bắt buộc hàng năm đối với cán bộ quản lý cơ sở GDPT; là căn cứ để quản

lý, chỉ đạo, tô chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi

dưỡng

nâng cao phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường của cán.

bộ quản lý cơ sở GDPT, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ
ứng của cán bộ quản lý cơ sở GDPT với yêu cầu phát triển GDPT và yêu cầu
của chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDPT (Bộ GD&ĐT, 2019).
Mục tiêu định hướng phát triển giáo dục trung học cơ sở nước ta,
2030 là, nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở và tăng cường

quản lý chất lượng giáo dục trung học cơ sở, trong bối cảnh đổi mới chương

trình, sách giáo khoa.

Để thực hiện mục tiêu đó hàng loạt giải pháp được

đặt

ra, trong đó việc

triển khai hiệu quả việc đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa là khâu
then chốt.


Đây mạnh đổi mới công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh

theo hướng đánh giá việc hình thành các năng lực, kỹ năng và thái độ bên cạnh.
tiếp thu kiến thức. Nâng cao năng lực cho giáo viên

tiêu học để thực hiện có

hiệu quả chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là đổi mới phương pháp đề giúp
học sinh hình thành các năng lực, kỹ năng và thái độ cần thiết trong bồi cảnh
cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng hội nhập quốc tế. Tăng cường quản trị
trường học hiệu quả và huy động sự tham gia của tất cả học sinh, sinh
viên, gia
đình, xã hội vào quá trình quản trị trường học, là các giải pháp mang tính chiến
lược để nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở.
Trong công cuộc đổi mới quản lý giáo dục phổ thông, đặc biệt là tăng
cường hiệu quả quản lý nhà trường; xây dựng cơ chế xác lập quyền tự chủ của

nhà trường; thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản
trị nhà trường, trách nhiệm giải trình của nhà trường gắn với thực hiện nhiệm vụ
và chức năng kiểm tra, giám sát nhà trường.
Trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phỏ thơng hiện nay thi vai
trị của người giáo viên cũng có những thay đổi theo hướng đảm nhận nhiều
chức năng hơn, trách nhiệm lựa chọn nội dung giáo dục nặng nÈ hơn. Giáo viên
phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức. sang cách tô chức cho học sinh chiếm

lĩnh tri thức. Coi trọng dạy học phân hóa cá nhân, biết sử dụng tối đa những
nguồn tri thức trong xã hội, biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ
thuật dạy học, tự hoc dé khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vu.
Yêu cầu hợp tác làm việc với đồng nghiệp chặt ché hon, kỹ năng làm việc


nhóm, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong các quan hệ xã hội, với cha mẹ học sinh,
học sinh và các tổ chức xã hội khác...

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 ~ 2020 chỉ ra rằng, một trong những
nguyên nhân quan trọng dẫn đến những hạn chế, yếu kém, bắt cập của giáo dục,
đào tạo nước ta lâu nay là "chưa nhận thức đúng vai trò quyết định của đội ngĩ


nhà giáo...". Hội nghị TW2 khóa VIII, Đảng ta đã chỉ rõ: “Giáo viên là nhân tố
quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Luật Giáo dục cũng
khăng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng.

giáo dục ”.
Cốt lõi của đơi mới Chương trình GDPT 2018 là chun từ việc truyền thụ

trí thức sang phát triển năng lực, phẩm chất người học. Đề giúp học sinh có năng.
lực tự học, tự chiếm lĩnh tri thức với sự dan dat của người thầy, trước hết thay cô
giáo cấp THCS phải được trang bị năng lực này. Để có năng lực dẫn dắt học sinh

“THCS tự học, tự khám phá, bản thin thay cô cũng phải tự học, tự bồi dưỡng.
Nang cao năng lực day học cho đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng u cầu
của Chương trình Giáo dục phổ thơng mới. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai

mô hình mới bồi dưỡng giáo viên phơ thơng kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp,

biến quá trình bồi đường thành tự bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, tại chỗ.
Năm học 2021-2022 là năm đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ
thông 2018 ở bậc Trung học cơ sở. Trong đó, cùng với đổi mới phương pháp.
dạy học, chương trình mới ở lớp 6 xuất hiện những mơn học mới như hoạt động.


trải nghiệm, hướng nghiệp hay môn học theo hướng tích hợp như Khoa học tự
nhiên, Lịch sử - Địa lý.

Để đáp ứng yêu cầu về đội ngũ, nhà trường cử giáo viên các môn học
tham gia tập huấn theo quy định. Yêu cầu dạy học các môn học cấp THCS đòi

hỏi giáo viên bao quát từ kiến thức của nhiều lĩnh vực cho đến kỹ năng sống. Từ.
đó, địi hỏi giáo viên THCS phải đáp ứng các yêu cầu mới có thể triên khai bải

day higu qua.
'Với nhu cầu đó, để triển khai thực hiện

chương trình giáo dục phổ thơng

2018, thì các trường THCS thị xã Bình Minh cần phải tiến hành tổ chức bồi dưỡng.

nâng cao năng lực cho giáo viên để họ có đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ giảng.
dạy một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu chỉ đạo của các cắp quản lý giáo dục.

Trên cơ sở đó, dé tai nghiên cứu được tác giả lựa chọn nghiên cứu đó là,
“Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn đáp ứng chương trình giáo dục
phổ thông 2018 cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân,
tinh Vinh Long”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt độn;

chun
trường
chun

trường

mơn,
trung
mơn
trung

dưỡng

đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, cho giáo viên các
học cơ sở, đề tài xác định các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng.
đáp ứng chương trình giáo dục phỏ thơng 2018 cho giáo viên các
học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. góp phần nâng cao chất

lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở tại địa bản nghiên cứu.


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt đông bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên trường trung học cơ sở.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn

đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên các trường trung,
học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
4: Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
4.1. Gidi hạn về nội dung nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên mơn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho giáo
viên các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
4.3. Địa bàn khảo sát: Cúc trường trung học cơ sở ở huyện Bình Tân, tỉnh

Vĩnh Long (THCS Tân Hưng,THCS Tân Bình.THCS Tân Lược,THCS Thành
Lợi và THCS ThànhTrung)
4.3. Thời gian khảo sát: Năm học 2020-2021; 2021-2022.
§. Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung
học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đã thực hiện và đạt được những kết
quả nhất định. Tuy nhiên, kết quả hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long vẫn cịn nhiều
hạn chế, chưa theo kịp các đơn vị cấp huyện trong tỉnh Vĩnh Long. Nếu hiệu
trưởng tô chức quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyền môn cho giáo viên trung,
học cơ sở, đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phỏ thơng 2018,
thì nâng cao được chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở tại huyện
Bình Tân trong giai đoạn hiện nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6.1. Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn đáp ứng

chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên các trường trung học cơ sở.

6.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đáp
eơ sở huyện Binh Tan, tinh Vinh Long.

ứng chương trình giáo dục phơ thơng 2018 cho giáo viên các trường trung học.
6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đáp.

ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho giáo viên các trường trung học

eơ sở huyện Binh Tan, tinh Vinh Long.

6.4. Khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất.


7. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tơng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết có

liên quan nhằm

xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, định hướng cho việc thiết kế công cụ nghiên


cứu và quá trình điều tra thực tiễn.

7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 cho giáo
viên các trường, trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vinh
Long được khảo sát thông qua việc sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên
cứu như: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp thống kê toán học:
7.2.2.1. Phương pháp quan sit
Quan sát hoạt động

bôi dưỡng chuyên môn đáp ứng chương trình giáo duc

phổ thơng 2018 cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh
‘Vinh Long nhằm thu thập những thông tin cần thiết cho đề tải nghiên cứu
7.2.2.2. Phương pháp đàm thoại

Phương pháp đảm thoại được sử dụng thơng qua trị chuyện, trao đổi trực


tiếp với các nhà quản lý, các giáo viên trung học cơ sở về hoạt động bồi dưỡng,

chuyên môn và năng lực hoạt động.bồi dưỡng chuyên của.giáo viên trung học cơ.

sở tại địa bàn nghiên cứu, nhằm thu thập những thông tin có liên quan đến dé.
7.2.2.3. Phương pháp điều tra giáo dục.
Khảo sát và đánh giá thực trạng năng lực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên ởcác trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, thông.

qua việc sử dụng bảng hoi dành cho các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các giáo
viên ởcác trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
7.2.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Nghiên cứu các kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên các trường trung học cơ sở tỉnh Vĩnh Long, nhằm kế thừa và phát
huy những kinh nghiệm đó trong quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đáp
ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho giáo viên các trường trung học
cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
7.2.2.5. Phương pháp chuyên gia
Khảo sát, trưng cầu ý kiến chuyên gia là những nhà

Giáo dục học, Tâm lý:

học, Khoa học Quản lý giáo dục về quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn
cho giáo viên, nhằm có những định hướng nghiên cứu cho đề tài.

7.2.2.6. Phương pháp khảo nghiệm
Tổ chức khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên

môn cho giáo viên mà đề tải đề xuất đối với hiệu trưởng, hiệu phó, các tơ trưởng
chun mơn của các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh
‘Vinh Long, nhằm khẳng định tính cần thiết và tính kha thi các biện pháp đó,
7.2.2.7. Phương pháp thống kê toán học
Số liệu thu được sau khảo sát thực tiễn từ phương pháp điều tra bằng bảng.

hỏi, chúng tôi sử dụng phần mềm EXCEL để xử lý và phân tích thống kê nhằm.


š mặt định lượng và định tính, đảm bảo độ tỉn cậy của các kết qua thu
được. Các thông số và phép tốn thơng kê được sử dụng trong nghiên cứu này là
phân tích thống kê mơ tả và phân tích thống kê suy luận.
„+ Phân tích thơng kê mơ tả: các chỉ số sau được sử dụng trong phân tích

thống kê mơ tả: điểm trung bình cộng (Mean).

+ Phân tích thống kê suy luận: phần phân tích thống kê suy luận sử dụng

các phép thống kê: so sánh giá trị trung bình (Compare means). Cách xử lý này
nhằm kiểm tra tính cần thiết và tính khả thỉ của các biện pháp được đẻ xuất quản
lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng
2018 cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
8. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, Luận

văn có câu trúc thành 3 chương:

Chương 1. Lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng,

chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho giáo viên trường trung học cơ sở;


Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn đáp ứng

chương trình giáo dục phô thông 2018 cho giáo viên các trường trung học cơ sở
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long;
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng.

chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho giáo viên các trường trung học cơ sở
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long;


_ CHUONGI
_
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ

HOAT DONG BOI DUONG CHUYEN MON

DAP UNG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018
CHO GIÁO VIÊN CÁC

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài

1. 1.

Nghiên cứu ngoài nước.

UNESCO nhắn mạnh, trong nền giáo dục hiện đại thì vai trỏ, vị trí chức


năng của người giáo viên đã thay đổi với những yêu cầu cao hơn. Những thay
đổi đó địi hỏi phải nâng cao chất lượng đảo tạo giáo viên, đặc biệt phải coi
trọng hơn việc bồi dưỡng giáo viên một cách có chất lượng và hiệu quả. Họ
khuyến cáo rằng thầy giáo phải được đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều
hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức (Đỗ T. Hiệp, 2020).
Liên minh Châu Âu cho rằng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên là vấn đề trọng tâm để nâng cao chất lượng giáo dục của các trường học.
“Chất lượng giáo dục chỉ có thể được đảm bảo thơng qua việc đào tạo, bồi dưỡng,
giáo viên một cách liên tục và bằng chất lượng rèn luyện tay nghề cho giáo viên
(European Union, 2010; Dutto, M. G., 2014; Chang, P.T., Downes, P.J, 2002;
Calhoun, E.T., 2007).
Ở nước Anh, các trường đại học hoàn toàn độc lậi
chức tư nhân tài
trợ và được cấp kinh phí bởi các quỹ cơng cơng. Song, dé boi dưỡng. chất lượng,

giáo dục, họ thường xuyên tổ cức thỉ tuyến giáo viên vào các chức vị giảng dạy
ở cấp quốc gia theo cơ chế tự đảo thải. Điều đó đồi hỏi giáo vien các cấp phải tự.
bồi dưỡng để có thể vượt qua các kỳ thi và chiếm lĩnh được những vị trí giảng
day 6 các trường danh tiếng. Bồi dưỡng theo hướng hiện đại hóa trì thức giáo
dục cho số đông, giáo dục suốt đời. tận dụng công nghệ cao, đặc biệt là CNTT.
(Tran K. Dung, 2020).
Ở nước Pháp, mỗi giáo viên có ít nhất 35 giờ

đối với cơng tác đảo tạo tiếp

tục hàng năm. Tăng cường làm việc theo nhóm để chia sẻ và học hỏi kinh
mm giảng dạy lẫn nhau. Thời gian làm việc của giáo viên giảm từ 18 giờ
xuống 15 giờtuần, thạc sĩ giảm từ 15 giờ xuống cịn 14 giờtn. Nhưng giáo
viên phải có 4 giờluần có mặt tại trường đẻ nghiên cứu tài liệu chuẩn bị các
hoạt động giang dạy, đối với thạc sĩ là 3 giờ/tuân, tức là 132 giờ/năm (Trần B.

Hoành, 2001),
O nước Mỹ, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng khá phong phú
cùng với
việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật giúp người học có thể thấy trước vấn
đề (dự kiến được những tình hudng của tương lai) thay vì chỉ biết những gì đã

có. Các phương pháp phơ biến đang áp dụng là gắn kết mơ hình lý thuyết với
việc nghiên cứu phân tích các điền hình thực tiễn hoặc nghiên cứu tỉnh huồng,


Việc bồi dưỡng giáo viên có quy chế bắt buộc hàng năm đối
với giáo viên phô thông mới vào nghề. Giáo viên đương nhiệm được bồi dưỡng
bằng nhiều hình thức, ở nhiều cấp độ với phương thức đổi mới, đa dạng (dẫn
theo Tran K. Dung, 2020).

Tại các nước Châu Á, chiến lược phát triển giáo dục được các nguyê thủ
quốc gia chỉ đạo sát sao. Trong Quốc bắt buôc chế độ bồi dưỡng 240 giờ mỗi
chu kỳ 5 năm; Nhật Bản bắt buộc bồi dưỡng 300 giờ cho năm thứ nhất, 30 buôi
trong năm thứ 10; Tại Hà Quốc,

bắt buộc bôi dưỡng 182 gờ trong năm thứ năm;

Singapore quy định tối thiêu 100 giờ trong năm; Đài Loan bắt buộc bồi dưỡng.

'90 giờ mỗi chu kì 3 năm (dẫn theo Trần K. Dung, 2020).

Giáo viên không chỉ là người giỏi về chun mơn mà cịn phải là học liên
tục suốt đời. Bồi đường phát triển chuyên môn cho giáo viên chính là bản thân
giáo viên tham gia vào q trình bồi dưỡng và quản lý các hoạt động bồi dưỡng
của mình chứ khơng chỉ là việc cắp trên quản lý hoạt động bồi dưỡng này. Giáo

viên phải chính là người xác định các điểm mạnh, điểm yếu và các nhu cầt

dưỡng của bản thân (Duto, M. G., 2014).

¡ dưỡng phải được phân
cap học đang giảng day;
phân loại theo nhu cầu bồi dưỡng (bồi dưỡng cơ bản, bồi dưỡng nâng cao); bồi
dưỡng giáo viên có trình độ năng lực cỏn hạn chế và bồi dưỡng giáo viên giỏi...
(Chang, P.T., Downes, P.J, 2002).
Nghiên cứu xác định đối tượng giáo

viên cằn

loại theo thâm niên công tác; phân loại theo môn hoc va

Nghiên cứu về mục tiêu bi during can duoc xac dinh la dé tao ra gido vie
dạy học có chất lượng cao. Giáo viên được bồi dưỡng nhằm để nâng cao chất

lượng học tập của học sinh. Làm cho học sinh nâng cao các năng lực giải quyết

vấn đẻ, phát triển tư duy phê phán, năng lực khám phá, sáng tạo, khả năng độc lập

và học tập hợp tác. Giáo viên có kỹ năng dạy học và hỗ trợ học sinh tham gia hoạt
động học theo năng lực của cá nhân (Chang, P.T., Downes, P.J, 2002).
Nghiên cứu về nội dung bồi dưỡng cho giáo viên, bao gồm: bồi dưỡng mở.
xông, cập nhật kiến thức môn học; bồi dưỡng các phương pháp, kỹ thuật dạy học:
bồi dưỡng kỹ năng quản lý lớp học, bồi dưỡng năng lực lãnh đạo dạy học, quản lý
thời gian hiệu quả (xác định mục tiêu, chọn mục tiêu ưu tiên, lập danh sách công,
việc và phân bo thời gian thực hiển hợp lý, tổ chức sắp xếp công việc khoa học,
giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh trong thực tế (Calhoun, E.T., 2007). Ho chit trong

bồi dưỡng vào kiến thức và kỹ năng dạy học, đặc biệt lĩnh vực sư phạm, tâm lý học
sư phạm, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Nghiên cứu trong nước.

ít triển nguồn nhân lực ln là chiến lược quan trọng của mỗi quốc gia.
Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý luôn là nhiệm vụ trọng yếu của mỗi
tổ chức. Quản lý phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ cán bộ quản lý đã được.
rất nhiều trường phái và tác giả quan tâm.


Tổ chức là một hệ thống mà trong
tác nương tựa vào nhau đễ tồn tại, tổ chức
Như vậy, tổ chức không chỉ là cơ cầu mà
bộ phận lãnh dao quản lý, người lãnh đạo
lực của các thành viên.

đó các thành viên cùng làm việc, hợp
mang tính cơ cau và tinh thơng nhất.
cịn là sự thống nhất các năng lực của
quản lý trong sự nỗ lực phát triển năng

Cần tổ chức bồi dưỡng kỹ năng cơ bản vẻ trí tuệ cảm xúc cho giáo viên,
bao gồm: (1) hiểu biết về bản thân. Nhận ra cảm xúc của chính mình và cách
chúng ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành vỉ của họ, biết điểm mạnh và điểm yếu

của bản thân và có sự tự tin; (ii) kiểm sốt cảm xúc. Nó cho phép giáo viên
thong trị sự bốc đỏng có thẻ phát sinh trong các tình huồng lớp học căng thẳng
hoặc hỗn loạn; (ii) khả năng tạo động lực: nó giúp cho giao viên hiểu và làm thể
nào để tự tạo động lực cho bản thân, sau đó cho phép họ tạo động lực cho học


sinh của họ; (ix) khả năng thầu cảm, nó giúp cho giáo viên giao tiếp với học sinh
và hiểu họ; (v) kỹ năng xã hội như giao tiếp, hiểu học sinh và quản ý học sinh
hiệu quả (Nguyễn T. Như, 2020).
Các năng lực cần bởi dưỡng cho đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trì

GDPT mới, bao gồm: năng lực nhận thức, năng lực dạy học theo yêu câu đồi

mới (định hướng phát triển năng lực người học, phân hóa đối tượng, day học
tích hợp, ứng dụng CNTT, tăng tính trải nghiệm, thích ứng các điều kiện day
học khác nhau); năng lực xây dựng môi trường học tập; năng lực xử lý khủng
hoàng; năng lực giao tiếp sư phạm; năng lực đánh giá kết quả giáo dục (Nguyễn
TT. K. Oanh, 2020).
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, việc phát triển đội ngũ giáo dục được
đặt ra như một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục triển khai, điều
chỉnh, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục (Phạm M. Hạc, 2001). Xây
dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cân phải quy tụ vào ba
1
lượng, chất lượng, cơ cầu. Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên là xây dựng
được quy hoạch và đào tạo bồi dưỡng theo quy hoạch (Bùi M. Hiền, Vũ Ñ. Hải,
Đặng Q. Bảo, 2009).

Một trong những giải pháp đổi mới QLGD trong bối cảnh hiện nay là
chuẩn hóa và nâng cao chất lượng đội ngũ. Đào tao, boi dưỡng theo yêu
chuyên nghiệp hóa và chuẩn hóa, nâng cao chất

lượng đội ngũ cả về phẩm cÌ

và năng lực chun mơn, nghiệp vụ. Phát triển lực lượng cán bộ lãnh đạo và
quản lý giáo dục có tằm nhìn và năng lực thích ứng với các điều kiện thay đổi
kinh tễ, xã hội, mơi trường, tận tâm, thạo việc, có năng lực điều hành (Bủi M.

Hiền, Vũ N. Hải, Đặng Q. Bảo, 2009).

Một trong những giải pháp phát triển đội ngũ theo quan điểm chuẩn hóa là

tăng cường cơng tác bơi đưỡng. Cần cập nhật và bổ sung kịp thời các nội dung.
kiến thức mới trong chương trình bồi dường hàng năm. Khơng ngừng đơi mới
phương pháp và hình thức bồi dưỡng. Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
trường học, trang bị các kiến thức và kỹ năng cho người quản lý, giúp họ tạo


10

dựng được hành lang pháp lý quan trọng để chủ động, tự tin trong công tác quản
lý, điều hành nhà trường (Cao V. Sơn, 2009).
Trì thúc, kỹ năng, kỹ xảo là chất liệu để tao thành năng lực (Phạm M.
Hạc, 2001). Năng lực sư phạm là năng lực chung, bao gồm các thành tố cơ bản
là những năng lực riêng duge chia thành các ni
ác năng lực thuộc về nhân
cách như: năng lực kiềm chế, tự chủ, năng lực điều khién được tâm lý; Cá
lực đạy học: năng lực khoa học, năng lực ngơn ngữ; Các năng lực
tiếp: óc quan sát sư phạm, sự khéo léo sư phạm, năng lực phân phổi sự chú ý,
năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp. Các năng lực này đều là năng lực chung
của giáo viên.
Để thực hiện thành công các hoạt động nghề nghiệp thì nhà giáo cần đạt
được 4 nhóm kỹ năng dạy học cơ bản bao gồm: Những kỹ năng nghiên cứu

người học và việc học; Những kỹ năng, lãnh đạo và quản lý người học, việc học;

"Những kỹ năng thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục; Những kỹ năng dạy học


trực tiếp (Đăng T. Hưng, Trịnh T. H. Hà, 2003).
Cấu trúc năng lực nghề nghiệp giáo viên tiếp cận theo mơ hình hoạt động.
øồm có 6 yếutố: (¡) Hoạt động dạy: (i ) Hoạt động giáo di
Hoạt động bồi

dưỡng và tự bồi dưỡng; (iv) Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng

khoa học sư phạm.

vào thực tiễn đạy học, giáo duc; (v) Hoạt động xây dựng. phát triển chương trình


được kế hoạch giáo dục thể

(vi) Hoạt động chính trị, xã hội (Đỗ T. Hiệp,

ủa giáo viên thể hiện qua việc có khả năng xây dung

hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm.

bảo tính kha thi, phù hợp với đặc điểm học tập của học sinh và môi trường giáo
dục, huy động và phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường một

cách hiệu quả: tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục thông qua dạy học và thông.
cqua các hoạt động giáo dục khác; biết vận dụng các nguyên tắc, phương pháp và
hình thức tơ chức giáo dục; có phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện đạo đức của học sinh một cách chính xác, khách quan, cơng bằng (Đỗ T.

Hiệp, 2020).


Năng lực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên thể hiện qua việc có ý'

thức và tỉnh thần học tập,

rèn luyện đê nâng cao. phâm chất chính trị, đạo đức,

chun mơn, nghiệp vụ; có phương pháp tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá năng.
lực bản thân; có tinh than hop tác, kỹ năng làm việc nhóm và hỗ trợ đồng nghiệp

trong hoạt động chun mơn (Đỗ T. Hiệp, 2020).
Pham chất và năng lực cần có của người giáo viên được xác định cụ thể.

trong Thông tư số 20/2018/BGD ĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GD&ĐT ban hành
Quy định chuan nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phỏ thông, bao g
phầm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng môi trường
giáo dục, phat trién mơi quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, khả năng
ngoại ngữ và công nghệ thông tin.


"

Phát

triển năng lực đội ngũ CBỌL và giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện
chương trình GDPT. Tác giả đưa ra giải pháp, bao gồm: xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên tạp trung vào các nhiệm vụ phát triển chuyên môn, nghiệp vụ,
đưa vào kế hoạch hoạt động năm học của cơ sở giáo dục nội dung chuân bị cho.
việc áp dụng chương trình GDPT 2018 và xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của

nhà trường. Nội dung bồi

dưỡng phát triên chuyên môn nghiệp vụ giáo viên,
dục, sinh hot tổ chuyên môn, đánh giá giờ dạy, sử dụng trang mạng trường học
phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá học sinh, xây dựng kê hoạch giáo

kết

(Trần H. Thắm, Nguyễn P. Tăng, 2020).
Đội ngũ nhà giáo, cần được trang bị kiến thức vững vàng, với nhận thức đúng.
đắn thiên chức của người thầy, với tỉnh thần trách nhiệm và quyết tâm cao,
kỹ năng

sử dụng của thiết bị dạy học và tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt là phẩm chất

cần thiết của người giáo viên trong nhà trường. Giáo viên trong lớp học phải hội đủ
các điều kiện về kiến thức, khả năng giảng dạy hữu hiệu, lòng nhiệt thành và sự bao.
dung, thân mật. Trong nghề dạy học, việc không ngừng học tập, nâng cao trỉ thức
của giáo viên cịn có ý nghĩa như một năng lực nghẻ, bởi chức năng giáo dục ngày
nay được nhắn mạnh đến việc dạy cho học sinh cách học (Nguyễn X. Tế, 2020).
Trong công tác bồi dưỡng, đào tạo lại giáo viên phổ

thơng cần có

pháp sau: khảo sắt đánh giá lại năng lực của người giáo viên một cách chính
xác, khách quan. Từ đó đối chiếu yêu cầu năng lực của giáo viên đáp ứng

chương trình GDPT đề đảm bảo thực hiện có hiệu quả. Cung cấp tài liệu bồi

dưỡng năng lực giáo viên đáp ứng chương tỉnh GDDPT đề nhà trường tổ chức bồi
dưỡng cho giáo viên, và giáo viên tư tô chức bồi dưỡng. Nâng cao chất lượng
đội ngũ giảng viên các trường sư phạm trong việc thực hiện bồi dưỡng giáo viên

phô thông (Chung T. V. Anh, 2020).
Giải pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo
dục phổ thơng mới,
mạnh tạo động lực thơng qua kích thích vật
chất bằng hệ thống tiền lương, tiền thưởng và các chính sách phúc lợi xã hội cho
đội ngũ giáo viên; đây mạnh tạo động lực lao động thơng qua kích thích tính
than bang việc

sử dụng, đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên,

cải thiện môi

trường và điều kiện làm việc; tạo điều kiện đề đội ngũ giáo viên thăng tiến trong.

nghề nghiệp (La T. K. Bách, 2020).

Sự phát triển chuyên môn đạt hiệu quả nhất khi đảm bảo các nguyên tắc

sau: (i) tập trung vào các phân tích chất lượng học tập của học sinh, đặc biệt là

việc phát hiện ra sự khác biệt giữ kết quả học tập thực tế của học sinh so với các

mục tiêu; (ii) liên quan đến việc xác định nhu cầu của bản thân. giáo viên và biện

pháp để đáp ứng những nhu cầu 46;

(i ) Được dựa vào thực tiễn nhà trường và

gắn với công việc hằng ngày của giáo viên; (iv) Được tô chức xung quanh các


vấn đề hợp tác;(v) được kết nối với một quá trình thay đổi toàn diện, tập trung
vào việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên (Paul V. Bredeson, 2000).


12

Hiệu trưởngcó thể thúc đây tổ chức bằng cách tập trung vào phát tiên chuyên
môn của giáo viễn, bao gồm: () tạo sự đông thuận về mục tiêu giáo dục của nhà
trường; (I) xác định, thúc đẩy và bao vệ các giá trị của nhà trường: (ii) giám sắt các
yếu là nỗ lực

cải tiến nhà trường; (iv) đảm bảo sự hợp tác có hệ thống trong tồn

trường: (v) khuyến khích thử nghiệm; (vi) cam két phat trién chuyên môn; (vii) cung.
cấp phát triển nhân viên từng người một; (viii) cung cắp các chương trình phát triển

chun mơn của giáo viên có mục đích và dựa trên nghiên cứu thực tiễn; (ix) phát

huy năng lực cá nhân và tổ chức; (x) cam kết cải tiến liên tục với mục tiêu đưa nhà.

trường trở thành một tổ chức học hỏi (Hart, A. W. & Bredeson,P. V., 1996).

Những việc hiệu trưởng cần làm để phát triên chun mơn giáo viên đáp.

ứng chương trình GDPT mới: (j) xác định

vai trò, trách nhiệm của người lãnh

đạo nhà trường về tầm nhìn được chia sẻ để tập trung vào nâng cao chất lượng.


học tập của học sinh; tạo cơ hội để tất cả giáo viên được liên tục học tập nâng,
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; khuyển khích việc học tập trong giáo viên;
xây dựng nên văn hóa nhà trường theo hướng đổi mới, đối thoại và tư duy phản
biện; có hệ thống chia sẻ kiến thức trong học tập; học tập với sự tương tác bên
trong và bên ngoài cao độ: tập trung nâng cao năng lực, đồi mới phương pháp
day hoe (Phan T. Chí, 2020).
Vai trị của người quản lý nhà trường trong việc bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên, đáp ứng chương trình GDPT mới: xây dựng kế hoạch phát triển
chun mơn cho giáo viên; tô chúc các hoạt động tại nhà trường đê tham gia bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên; thiết lập mơi trường hợp tác, kích thích tí tuệ
cho giáo viên dé giáo viên thuận lợi nhất trong việc trao đổi, chia sé chuyên môn;
chỉ đạo tổ chuyên môn thí điểm sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực mới: tổng kết
đánh giá bài học kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy; đánh giá kết quả
học tập của học sinh làm thước đo hiệu quả bồi dưỡng chuyên mơn cho gì

tạo điều kiện cho giáo viên dự thao giảng, sinh hoạt chuyên đề ngoài trường, khu
vực lân cận; vai trỏ người hiệ
ing phương pháp tự học, tự nghiên cứu
chuyên môn để làm bạn đồng hành với giáo viên (Phan T. Chí, 2020).
Vai tro của hiệu trưởng trường phổ thơng trong giao đoạn đổi mới GDPT,

bao gồm: vai trị quản lý sự thay đơi; vai trị nhà quản trị trường học; vai trị xây.

dựng văn hóa họ đường; vai trị kết nối bên trong và bên ngồi nhà trường
(Nguyễn T. Du (2020).

"Mộtsố luận văn có thể dẫn ra mà chúng tôi được tiếp

cận như sau:


Luận văn của Nguyễn Thế Bình (2007), đề tài “Các biện pháp quản lý bằi

đường giáo viên đáp ứng yêu cầu phân ban THPT của sở GD&ĐT Phú

Thọ "(ĐHSPHN); Luận văn của Nguyễn Văn Chính (2011), đề tài “Biện pháp.

quản lý bôi dưỡng giáo viên

trung học phổ thông huyện Thanh Oai - Hà Nội

theo hướng chuẩn hóa” (ĐHSPHN); Luận văn của Dương Văn Đức (2006), đề

tài “Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bằi dưỡng giáo viên tiéu học ở
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục trong


13

giải đoạn hiện nay ”(ĐHSPHN); Luận văn của Nguyễn Lương Bằng (2008), để
liên pháp quản lý đào tạo. bồi dường đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng
các trường THPT tinh Lạng Sơn đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục pho

thông "(ĐHSPHN): Luận văn của Ngô Anh Hải (2012), đề tài “Biển pháp quản
lý công tác bôi dưỡng thường xuyên giáo viên các trường THPT tại huyện Mộ

Đức, tỉnh

(2010), đề


Quảng Ngãi” (ĐHSPHN); Luận văn của Nguyễn Thị Nguyệt Quế
liện pháp quản lý

hoạt động bôi dưỡng giáo viên của Hiệu

trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh° (ĐHSPHN):

Luận văn của Lưu Thị Thơm (2010), đề tài “Biện pháp bôi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Sơn La tỉnh Sơn La"(ĐHSPHN); Luận
văn của Trương Thị Thảo (2012), *Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung
học cơ sở theo CNN trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đông”

(ĐHSPHN); Luận văn của Vũ Hồng Quân (2020), đề tài: Biện pháp quản lý
hoạt động bơi dưỡng thường xun giáo viên THCS của Phịng GD&ÐT huyện
Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình" (ĐHSPHN); Luận văn của Nguyễn Việt Khoa
(2020), đề tài: Quản lý bồi dường năng lực chuyên môn, nghiệp vụ trung học cơ
sở cho giáo viên huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương theo thông tư chuẩn nghề
nghiệp (ĐHSPHN2).

Các luận văn đã nêu trên đã xác lập cơ sở lý luận bồi dưỡng giáo viên, được

khảo sát đánh giá thực trang hoạt động bỏi dưỡng và quản lý bồi dưỡng giáo viên
để có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bỏi dưỡng cho giáo viên nhằm,
đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và phù hợp với điều kiện kinh tẻ - xã hội từng,
vùng, miễn... thực tế ở địa phương. Như vậy, nghiên cứu về đôi mới đào tao, boi
đường giáo viên đã trở thành một vấn đề truyền
thống va dường như nếu khơng.
thay đơi định hướng hay cách tiếp cận thì rất khó có đóng góp mới. Các nghiên


cứu và các luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục này bản nhiều về các thực trạng bồi
dưỡng giáo viên, khẳng định sự cần thiết và tim quan trọng của việc nâng cao.
chất lượng đội ngũ giáo viên. Đồng thời cũng chỉ rõ các biện pháp tô chức, quản
lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các cắp học.

ý là việc dé ra các phương hướng phân đầu, các mục ích và mục
tiêu cần đạt; thực hiện lập kế hoạch tiến độ sẽ tổ chức thực hiện; tổ chức huy
động các nguồn lực đẻ thực hiện (nhân lực, thời gian, vật lực); kiểm sốt tiến độ
q trình thực hiện. Thực hiện các chức năng của quản lý. Sự tác động của nhà
quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu để ra (Bộ GD&ĐT, 2009;
Nguyễn Lộc, 2013; Đặng N. Lợi, 2012).
Nhìn chung, các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng quản lý là quá

trình tác động của chủ thé quản lý lên đối tượng quản lý để đạt mục tiêu đê ra.


14

Quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng, có chú đích của chủ th
ý (người quản lý) dén khách thé quản lý (người bị quan I) trong một tổ chức
nhằm làm cho tô chức vận hành và đạt được mục đích của tơ chức.
1.2.2. Hoạt động bơi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở.
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học thì: Hoạt động là tiến
hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ, nhằm một mục dich nl
định trong đời sống xã hội (dẫn theo Dinh A. Linh, 2006).
“Theo tác giả Phạm M. Hạc (1986, 2009), Hoạt động là quá trình tác động
qua lại giữa con người với thể giới xung quanh dé tạo ra sản phẩm về phía thể
giới và sản phâm về phía con người. Trong quá trình tác động qua lại đó, có hai
chiều tác động diễn ra đồng thời, thống nhất và bổ sung cho nhau.
Nhu vay, có thể hiểu hoạt động là sự tương tác tích cực giữa chủ thể và

đối tượng nhằm biến đổi đối tượng theo mục đích mà chủ thể tự giác đặt ra để
thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Hoạt động sinh ra từ nhu cầu nhưng lại được
điều chỉnh bởi mục tiêu mà chủ thể nhận thức được. Nhu cằu với tư cách là động
cơ, là nhân tố khởi phát của hoạt động nhưng lại chịu sự chỉ phối
của mục tiêu
mà chủ thể nhận thức được.
Bồi dưỡng là quá trình giáo dục, đào tạo làm tăng thêm những kiến thức mới

cho những người đang giữa chức vụ, đang thực thỉ cơng vụ của một ngạch bậc
định. Sau khóa bồi dưỡng, sát hạch đạt yêu cầu, người học nhận được chứng chỉ
hi nhận kết quả.

Bồi dưỡng là một thuật ngữ được sử dụng khá rộng rãi trong.

nhiều lĩnh vực khác nhau. Thuật ngữ bồi dưỡng còn được gọi là đảo tạo lại hoặc tái

đào tạo. Bồi dưỡng là làm cho tốt hơn, giỏi hơn (Lê B. Lộc, 2020).

Bồi đường là q trình bổ sung, phát triển, hồn thiện nâng cao kiến thức,
năng lực chuyên môn và những phâm chất, nhân cách. Hoạt động này diễn ra

sau quá trình người học kết thúc chương trình giáo dục và đào tạo ở nhà trường.
Bồi dưỡng là một bộ. phân của quá trình giáo dục và đảo tạo, là khâu tiếp nồi
giáo dục và dio tao con người khi họ đã có những trì thức, năng lực chun mơn

và phâm chất, nhân cách nhất định được hình thành trong quá trình đảo tạo nha

trường (Lê B. Lộc, 2020).

Chuyên môn là tập hợp các giá trị vẻ trì thức, kỹ năng, kỹ xảo, nghệ thuật

thực hành mà con người tiếp đã học được, đút kết được trong một quá trình đào.

tạo, rên giữa để có khả năng thích ứng tốt với cơng việc được phân công trong

một lĩnh vực, một ngành nghề nhất định.

Đối với giáo viên trung học cơ sở, chuyên môn là tập hợp các phẩm chất đạo.

lúc, trình độ nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng sư phạm và nghệ thuật lên lớp được đảo.

tạo một cách bài bản để có khả năng đáp ứng tốt với việc giáo dục học sinh.
Như vậy, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo

viên là sự tác động có mục

đích của người quản lý lên đối tượng giáo viên nhằm giúp cho người giáo viên
cập nhật được những kiến thức, năng lực nghề nghiệp, kỹ năng sư phạm cần


15
thiết để giúp họ thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh.

1.2.3. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (cấp trung học cơ sở)

Chương trình giáo dục phổ

thơng là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục

phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học


sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết
quả giáo dục, làm căn cứ quản lý chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là

cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở.
giáo dục phơ thong.

Chương trình giáo dục trung học ea sở giúp học sinh phát triển các phẩm
chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cắp tiêu hoc, tự điều chỉnh bản
thân theo các chuân mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học.
tập tích cực để hồn chỉnh trỉ thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban
đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp dé tiếp tục học lên trung học.

phổ thông. học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động (Bộ GD&ĐT, 2018).
1.2.4. Quản lý hoạt động bỗi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp
ng Chương trình giáo dục phổ thơng 2013
Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên là quá trình tác động theo kế

hoạch và mục đích đã xác định, của chủ thể quản lý để cập nhật, bô sung kiến
thức, rèn luyện kĩ năng chuyên môn dạy học, nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện.

nhiệm vụ giáo dục học sinh , đáp ứng mục tiêu, yêu cầu theo chương trình
'GDPT năm 2018 của Bộ GD&ĐT ban hành.

1.3. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng chương.

trình giáo dục phổ thông 2018

1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sử
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS là hệ thống phẩm chất, năng lực mà


giáo viên cần đạt được đê thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh tại các
trường THCS. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sẽ là căn cứ đề giáo viên tự đánh giá
phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hi

kế hoạch rèn. luyện phâm chất,bồi

dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục. Trên cơ sở đó, các trường THCS đánh giá phẩm chất

năng lực chuyên môn

nghiệp vụ của giáo viên; xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng,
lực nghề nghiệp cho giáo viên, đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường, địa
phương và của ngành giáo dục. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý nhà nước có căn
cứ để xây dựng và thực hiện chế độ chính sách phát triển đội ngũ giáo viên; lựa
chọn và sử dụng
đội ngũ giáo viên. Đồng thời làm cơ sở đề đảo tạo, bôi dưỡng giáo
Viêm phát tiên phẩm chất và năng lục của giáo viên THCS (Bộ GD&ĐT, 2018)
1.3.1.1. Về phẩm chất nhà giáo
VỀ đạo đức nhà giáo (theo các cấp 46 cao dan): (¡) mức độ đạt, giáo

thực hiện nghiệm túc các quy định về đạo đức nhà giáo: đi) mức độ khá.
viên có tinh than tự học, tự rèn luyện và phần dau nâng cao phẩm chất đạo đức


×