Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông tư thục tại thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.73 MB, 143 trang )

BỘ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG DAI HQC DONG THAP

DAO VAN QUI

PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Ở CÁC TRƯỜNG PHỎ THÔNG TƯ THỤC
TAI THANH PHO CAO LANH, TINH DONG THAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG TÁN ĐẠT.

2022 | PDF | 142 Pages


ĐÔNG THÁP, 2022


LOICAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn đã được trích dẫn cụ thể và trung.

thực, nếu sai sót tơi chịu trách nhiệm hồn tồn.

Tác giả luận văn

(Đụ


Dao Van Qui


LOI CAM ON

Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cơ trong ban lãnh đạo Nhà
trường, phịng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Đằng Tháp, Sở Giáo dục
và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, Phòng Giáo đục và Đào tạo thành phố Cao Lãnh,

cdc thay cô gio, cán bộ quản lý của trường Tiểu học Tổ Ong Vàng, Tiểu học,
Trung học cở sở và Trung học phô thông Tương Lai, cùng đồng nghiệp đã nhiệt
tình cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tiễn, đóng góp những
ý kiến q báu cho đề tài. Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Tiến sĩ Trương Tan Dat
~ người hướng dẫn khoa học đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này:

Mặc dù rất cố gắng thực hiện, nhưng luận văn khơng tránh khỏi những

thiểu sót, tơi kính mong nhận được những lời chỉ dẫn ân cần của các Thây/Cô

giáo, ý kiến trao đổi của quý đẳng nghiệp!

Xin chân thành cảm on!


MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài

2. Mục đích nghỉ
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


4. Câu hỏi nghiên cứu.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Pham vi nghiên cứu.
7. Phương pháp nghiên cứu.
§. Đồng góp của luận văn..
9. Cấu trúc của luận văn.

'CHƯƠNG 1. CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN DOL NGU GIAO VIEN

1.1. Tổng quan nghiên
cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu của nước ngoài
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước...
1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. Khái niệm phát triển.

1.2.3.

Khái niệm đội ngũ giáo viê:

1.2.4. Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viên..........................-.--ee-cec TẾ
1.3. Lý luận về đội ngũ giáo viên.
1.3.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giáo viên.

1.3.2. Mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên......................
1.3.3. Cơ cấu đội ngũ giáo viên.


1.3.5.

Chất lượng đội ngũ giáo viên.

1.3.6. Đội ngũ giáo viên trường phổ thông tư thục...

1.4. Lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên


1.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên.
1.4.2. Tuyển chọn, sử dụng giáo viên
1.4.3.

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

1.4.4. Tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ giáo viên

.29

phát

1.4.5. Kiểm tra, đánh giá công tác phát triển đội ngũ giáo viên...
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên.
1.5.1. Những yếu tố khách quan...

Tiểu

-

-


-

'CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐỌI NGŨ GIÁO VIÊN
'Ở CÁC TRƯỜNG PHÔ THÔNG TƯ THỤC TẠI THÀNH PHO
CAO LÃNH, TÍNH ĐƠNG THÁI
2.1. Khái qt về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội, giáo dục và đảo

tạo của thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
2.1.1.

Vị trí địa lý, tình hình kinh tê- xã hội

.4l

Tình hình giáo dục và đảo tạo của thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

2.2. Khái qt về q trình khảo sắt.

2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.
22.6.

.41

Mục đích khảo sắt thực trạng,
Noi dung khảo sát

Khách
thể khảo sát
Công
cụ khảo
sát..........
Céch thite tién hành khảo sát
Cách thức xử lý số lệ

.47
.50

s0
.50
.sI
31
.sI
.gI

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông tư thục tại thành phố
'Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

2.3.1. Thực trang sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giáo viên .
2.3.2. Thực trạng mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên.

52

.52
.53



2.3.3. Thực trạng cơ cấu đội ngũ giáo viên.
2.3.4. Thực trạng số lượng giáo viêt
2.3.5. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo.

2.4. Thực trạng về phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông tư thục
tại thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp...

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên.
2.4.2. Thực trạng tuyển chọn, sử dụng giáo viên
2.4.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

2.4.4. Thực trang tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ giáo viên phat tr
2.4.5. Thực trạng kiể

54
$6

.56
57

57

„60

.62
.66

tra, đánh giá công tác phát triển đội ngũ giáo viên.... 68

2.5. Thực trạng các yếu

tố ảnh hưởng....

2.5.1. Thực trạng các yếu tố khách quan.
2.5.2. Thực trạng các yếu tố chủ quan.....

2.6. Đánh giá chung về thực trang đội ngũ giáo viên ở các trường tư thục. . . .

-69

.69
7

72

2.6.1. Mặt mạnh.

72

2.6.2. Mặt hạn chế .

.T73

2.6.3. Nguyên nhân.
Tiểu

kết chương 2.

-714
T6


'CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
'Ở CÁC TRUONG PHO THƠNG TƯ THỤC TẠI THÀNH PHĨ

CAO LANH, TINH DONG THA\

78

3.1. Nguyên tắc để xuất các biện pháp.

.T§

3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu.

.78

3.1.2. Ngun tắc đảm bảotính thực tiễn.
.T§
3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện.
78
3.1.4. Ngun te dim bao tinh hiGu qua ...sssssssssseseessestnneineentsntneentsne T9
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảotính khả thi

3.2. Biên pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông tư thục tại
thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp..

.T9

.79



3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ giáo.

viên ở các trường phổ thơng tư thục....
3.2.2.

¬")

Cải tiến xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ gi:

phổ thông tư thục.

3.2.3. Đổi mới công tác tuyển dụng

viên ở các trường

.81

ngũ giáo viên ở các trường phổ thông.

83
3.2.4. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn,

tư thục.

năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên.

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên....

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...


89

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tinh kha thi của các biện pháp đề xuất.
“Tiểu kết chương
3........................s5ettrerirrerrrrrrrirrrreooroo ĐỂY
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ,

1. Kết luận
2. Khuyến nghị...
TÀI LIỆU THAM KHẢO..

PHỤ LỤC


DANH MUC CÁC CHU VIET TAT

2-|

BG&DT |
CBỌL

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cán bộ quản lí

3|

CSVC

Cơ sở vật chất


4|

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

Š- | GD&ÐT

“Giáo dục và

Đào tạo

6.

GV

Giáo viên

7.

GDPT

Giáo dục phổ thông.

8)

GvTH

Giáo viên tiểu học


10)

HS

Học sinh

HIÌ

KT-XH

Kinh tế - xã hội



No

Nghị quyết

B)

TH

Tiểu học

14)

THCS

“Trung học cơ sở.


lŠỈ

THPT

Trung học phổ thơng.

9. Ì GVTHCS |_ Giáo viên trung học cơ sở

16.
17)

TW
UBND

Trung ương
Ủy ban nhân dân.


1. Lý do chọn đềt

MO DAU

Một trong những di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục là

Người đặc biệt quan tâm tới xây dựng đội ngũ nhà giáo vừa "hồng" vừa
"*chuyên”. Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của người thầy trong sự nghiệp xây
dựng thế

hệ trẻ và công cuộc xây dựng nên giáo dục xã hội chủ nghĩa. Người nói:


“Khơng có thầy giáo thi khơng có giáo dục... khơng có giáo dục, khơng có cán bộ.
thì khơng nói gì đến kinh tế - văn hóa”. Người yêu cầu: “Giáo viên cũng phải tiến.

bộ cho kịp thời đại thì mới làm được nhiệm vụ, chớ tự mãn cho mình giỏi rồi thì
dừng lại mà dừng lại là lồi bước, là lạc hậu, tự đảo thải mình trước”. Do đó, xây

dựng, phát triển đội ngũ giáo viên khơng chỉ là vấn đề mang tính lý luận mà cịn.

có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển giáo dục của nước ta.
Tại hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đã
khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được

xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”. Nghị quyết Đại hội Đảng lần

thứ IX cũng nhắn mạnh: “Phát triển giáo đục và đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều

kiện để phát huy ngn lực con người - yếu tố cơ bản đề phát triển xã hội, tăng.
trưởng kinh tế nhanh và bên vững ”. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục
nêu rõ: “ƑẺ giáo dục và đào tạo, chúng ta phdn đấu dé lĩnh vực này cùng với

khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đâu, thông qua việc đổi mới.
toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguôn nhân lực chất lượng cao, chắn
ưng nên giáo đục Việt Nam ”.

Trước yêu cầu đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ban hành
Nghị quyết 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 về. “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo

đục và đào tao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong diéu kiện


kinh tế thị trường định hưởng xã hội chú nghĩa và hội nhập quốc tế, trong đó đồi
mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là


khâu then chốt. Đồi mới

hệ thông giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng.

giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn

hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tao”. Như vậy, phát triển đội ngũ giáo viên

vững mạnh, có chất lượng toàn diện, vừa hồng, vừa chuyên; đáp ứng yêu cầu.
nhiệm vụ là khâu then chốt, tiền đề trong đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay.
Theo tỉnh thằn Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, đòi hỏi chất
lượng của đội ngũ giáo viên phải thay đổi,

ì đây là đội ngũ “quyết định chất

lượng giáo dục” và "đóng vai trị quan trọng”. Bộ Giáo dục và Đào đã ban hành

quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông theo Thông tư.

số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018. Điều 67, Luật Giáo dục năm 2019 quy
định tiêu chuân nhà giáo: Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt; đáp ứng chuẩn

nghễ nghiệp theo vi tri việc

; có kỹ năng cập nhật, nâng cao năng lực chuyên.


môn, nghiệp vụ; bảo đảm sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp.

Trong bối cảnh ngành Giáo dục Việt Nam đã và đang thực hiện công cuộc.

đổi mới căn bản và toàn điện giáo dục và đào tạo, vai trị của giáo dục tư thục

ln được nhắc đến như một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển
giáo dục của nước nhà.
Ngày 14/6/2005, Quốc hội đã thông qua Luật Giáo dục. Luật Giáo dục xác
định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nang cao dan tri, dao tao
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài: phát tri

giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển

kinh tế, xã hội; “phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của

Nha nude va của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự
nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức

giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tô chức, cá nhân tham gia.
phát triển sự nghiệp giáo dục”.
Trong Nghị quyết số 29/NQ-TƯ ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn

điện giáo dục và dio tao xác định: “Chứ động phát huy mặt tích cực, hạn chế
mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong.


phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hài hịa, hỗ trợ giữa giáo dục cơng lập
và ngồi cơng lập, giữa các vùng, miền. Ui tiên đầu tư phát triển giáo dục và
đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải

đáo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã
hội hóa giáo dục và đào tạo ”

Ngày 14/6/2019, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XIV đã thơng qua Luật
Giáo dục năm 2019. Với mục tiêu thể c ế hóa chủ trương, đường lối của Đảng
và pháp luật của Nhà nước về đổi mới giáo dục, dio tao, tao hành lang pháp lý
cho việc xây dựng nền giáo dục Việt Nam phát triển tồn diện; Luật xác
định: “Thực hiện đa dạng hóa các loại hình cơ sở giáo dục và hình thức giáo.

dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát

triển sự nghiệp giáo dục; khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục dân lập, tư thục
đáp ứng nhu cầu xã hội về giáo dục..

Từ những chủ trương, chỉ đạo trên có thể khẳng định, trường tư thục đóng
vai tr quan trọng trong hệ thống giáo dục, góp phần giảm tải cho hệ thống

trường cơng. Trường tư thục cịn giải quyết bài tốn xã hội hóa trong lĩnh vực

giáo dục, tạo cơng việc và thu nhập cho nhiều GV, người lao động, góp phần

thúc đẩy kinh tế. Do đó, đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phổ thơnng tư
thục

có đủ trình độ kiến thức sư phạm, đạo đức nhà giáo đáp ứng yêu cải

mới giáo dục hiện nay luôn là vấn đẻ tắt yếu khách quan.
Đã có nhiều cơng trình khoa học, bài báo, bài tham luận nghiên cứu về vấn

đề quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên đề nâng cao chất lượng giáo.

dục được công bố. Song không phải tắt cả các cơng trình đấy đều có tính khả thi

ở các trường trong cả nước, đặc biệt là trường tư thục. Bởi vì, ở mỗi loại trường,

ở từng địa phương khác nhau, với điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, điều

kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học sinh khác nhau nên biện pháp để
nâng cao chất lượng công tác phát triển đội ngũ giáo viên, đặc biệt là đội ngũ

giáo viên các trường tư thục phải có những nét đặc thủ riêng.


Thực tế cho thấy ở một số trường phô thông tư thục trên địa bàn thành
phố Cao Lãnh tuy được đánh giá là có chất lượng, nhưng một số giáo viên tại

các trường này là giáo viên còn trẻ, mới ra trường, mặc dù đã được chuẩn hoá

về bằng cấp nhưng họ cịn thiếu kinh nghiệm trong cơng việc. Ngồi ra, nhu.
cầu tuyển dụng giáo viên ở các trường phô thông tư thục là rất lớn do cơ chế
hoạt động đặc thù, nhưng

lượng giáo viê

ứng tuyển lại không nhiều. dẫn.

đến việc thiếu hụt giáo viên. Điều này ít nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng
giáo dục ở các trường phổ thông tư thục thuộc địa bàn thành pho Cao ảnh.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên
ở các trường phổ thông tư thục tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”


để nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ

thôngtư thục và khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông ở các
trường tư thục thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp;

từ đó, luận văn đề xuất các

biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông tư thục tại thành.
phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tư thục.
ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
'. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông tư thục.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông tư thục tại
thành phố Cao Lãnh,

tỉnh Đồng Tháp.

.4. Câu hỏi nghiên cứu
Lý thuyết nào sẽ được sử dụng để phát triển đội ngũ giáo viên?


Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông tư thục tại

thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp có những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và.


thách thức nào?

Cần có những biện pháp nào để phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường
phổ thông tư thục tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp?

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
$%.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về đội ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ
giáo viên trường phổ thông tư thục.

5.2, Khao sat, đánh giá thực trạng ngũ giáo viên và phát triển đội ngũ giáo
viên ở các trường tư thục tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
4.3. Đề xuất các biện phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường phổ thông tư.
thục tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Chủ thể quản lý là hiệu trưởng các trường phổ thông tư thục tại thành
phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
6.2. Khách thể khảo sát là cán bộ quản lý cấp sở, cán bộ quản lý cấp phòng,

Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng; giáo viên; phụ huynh học sinh và học sinh ở
trường phổ thông Tương Lai và Trường phổ thơng Tổ Ơng Vàng, thành phố Cao.

Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

6.3. Thời gian khảo sát
Số liệu thu thập từ năm học 2020 - 2021 đến hết năm học 2021 - 2022.

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Thu thập các thông tin lý luận liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, để xây
dựng cơ sở lý luận của. đề tài. Thuộc nhóm. phương pháp nghiên cứu này có các.

phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp phân tích -

tổng hợp tài liệu;


~ Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tải.

“Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu này có các phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp điều tra;
~ Phương pháp tông kết kinh nghiệm giáo dục;

~ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt đội
~ Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm;
~ Phương pháp chuyên giá.
7.3. Phương pháp thông kê toán học.

Sử dụng phương pháp thống kê toán học dé xử lý, phân tích s liệu
8. Dong góp của luận văn
8.1. Về mặt lý luận
Lâm sáng tỏ lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông tư thục.
8.2. Về mặt thực tiễn

Đánh giá đúng thực trạng và đề xuất được các biện pháp phát triển đội ngũ
giáo viên ở các trường phô thông tư thục tại thành.phố Cao Lãnh, tỉnh.Đồng “Tháp.


Ngoài

phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,

luận văn được trình bảy qua 03 chươn;

Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên
Chương 2. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường phỏ thong
tư thục tại thành phố Cao Lãnh,

tỉnh

Chương 3. Biện pháp phát triển

Đồng Tháp.
›¡ ngũ giáo viên ở các trường phỏ thông

tư thục tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.


'CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐỌI NGŨ GIÁO VIÊN

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu của nước ngoài.
Từ thế kỷ XVI ở châu Âu, khi đề cập đến các biện pháp chấn hưng GD,
người ta đã nhấn mạnh đến việc xây dựng và phát triên ĐNGV. Các nội dung.
phát triển ĐNGV cùng những biện pháp triển khai dẫn được bổ sung ngày càng


phong phú thêm, nhưng yếu tố chất lượng đội ngũ luôn luôn được nhắn mạnh.
Nhà sư phạm Xô Viết Avich Sukhomlinskiy (1918 - 1970) cho rằng:

“Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để phát triển đội ngũ giáo viên là phải
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ
và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn
giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những giáo

viên tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng những giải pháp khác nhau”, (Avich.
Sukhomlinskiy, 1962)

6 Phan Lan, người ta đã không đảo tạo giáo viên ở các trường sư phạm
mà chọn những học sinh tiêu biểu nhất để đảo tạo giáo viên ở các khoa sư phạm.
của các trường đại học, điều này khác hẳn so với giáo dục ở Việt Nam của
chúng ta. Theo tài liệu “Xu thế phát triển giáo dục” của tác giả Bùi Việt Phú -

Lê Văn Sơn cụ thể “Cùng với việc chuyển sang hệ thống giáo dục toàn diện,
một thay đổi quan trọng mang tính quyết định thành công trong giáo dục Phần.

Lan hiện nay là việc đảo tạo giáo viên dạy trong hệ thống giáo dục toàn diện
chuyễn hoàn toàn sang cho các trường đại học. Trước đó, giáo viên được đảo
tạo trong các trường sư phạm (như ở Việt Nam hiện nay). Chuyển

việc dao tao

giáo viên sang các trường đại học cho phép các khoa trong trường đại học chọn.

những sinh viên chuyên khoa xuất sắc nhất, có tâm huyết nhất để đào tạo trở.

thành giáo viên. Thay vì tuyển sinh dai tri vào các trường sư phạm, các chun


khoa tốn, lý, hóa, sinh, khoa học, ... có điều kiện lựa chọn những sinh viên.


xuất sắc nhất đề đào tạo trở thành giáo vii

đứng lớp,

o viên bộ môn, giáo

viên đặc biệt hoặc chuyên gia tư vấn” (Bài Việt Phú - Lê Quang Sơn, 2013).

Còn ở Mỹ, chính phủ rất coi trọng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ giáo viên và chính quyền mạnh dạn đầu tư kinh phí để đào tạo lại giáo viên
đạt chuẩn quy định. Theo bài giảng “Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nguồn.
nhân lực trong giáo dục” của Phan Minh Tiến “Trong phát triển nguồn nhân lực

giáo dục - đào tạo, chính phủ Mỹ ln coi trọng công tic dio tạo, bồi dưỡng đội

ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, nhằm khắc phục tình trạng đội ngũ giáo viên vừa.
thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn không đủ sức đáp ứng yêu cầu mới của sự.

nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo. Hiện chính phủ Mỹ đang thực hiện công,
cuộc cải cách nhà trường và xây dựng lại đội ngũ giáo viên với những tiêu chuẩn.

mới. Đối với cán bộ quản lý, chính phủ phát hiện và thưởng những hiệu trưởng tài
năng nhất, còn đối với giáo viên chính phủ thu hút tài năng trẻ và những người

giỏi trong các lĩnh vực khác trở thành giáo viên và chuyển họ sang nghề day hoc.


Ngoài ra, chính phủ Mỹ mạnh dạn xa thải những giáo viên khơng có đủ tiêu
chuẩn ra khỏi nghề đạy học và tuyển những giáo viên có tư duy sáng tạo làm giáo.

viên dạy học (Phan Minh Tiền, 2018).

Việc đảo tạo giáo viên ở Nhật Bản có phần chặt chẽ hơn, theo bải giảng
*Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục” của Phan
Minh Tiến “Nhật Bản ln để cao vai trị của đội ngũ nhân lực giáo dục. Đối với

đội ngũ giáo viên chính phủ quy định, trở thành một giáo viên dạy học ở bắt cit
bậc học nào do cơ quan chính phủ hay phi chính phủ thành lập cũng cần có bằng.
chứng nhận giáo viên.

Bằng chứng nhận giáo viên được cấp dựa trên các tiêu

chuẩn do các cơ quan có thẩm quyền nhà nước quy định. Theo nguyên tắc các
sinh viên muốn trở thành giáo viên ở một bậc học cụ thể phải được đảo tạo ở một
trường cao đăng hoặc đại học. Sau khi nhận được các chứng chỉ cần thiết, sinh.

viên đệ đơn xin bằng giáo viên do Ban giáo dục ở tỉnh nơi có trường cao đẳng, đại
học đặt trụ sở. Khi nhận được một đơn hợp lệ, Ban giáo dục sẽ cắp một bing


giảng dạy. Việc cấp các bằng giáo viên của Ban giáo dục là một trong những.
nhiệm vụ được bộ giáo dục giao và một bằng giáo viên được cấp như vậy sẽ có.

hiệu lực trên tồn nước Nhật Bản” (Phan Minh Tiến, 2018).

Singapore là quốc gia nỗi tiếng với cách tiếp cận tồn diện trong việc xác

định và ni dưỡng những mam non cho nghề dạy học. Họ phát triển cả một hệ.

thống toàn diện từ lựa chọn, đảo tạo, đãi ngộ và phát triển GV, hiệu trưởng, bởi

vậy họ đã tạo ra nguồn lao động dồi dào cho nghề dạy học. Ở Singapore, những.

nhân tải về dạy học sẽ được xác định và nuôi dưỡng từ sớm.
Tại Singapore, 1/3 số học sinh tốt nghiệp loại xuất sắc mới có thể đăng ký

theo học nghề giáo. Sau khi đăng ký, những thí sinh này vẫn phải qua vịng

sing lọc của Viện Giáo dục Quốc gia Singapore. Tắt cả GV đều được đào tạo

tại Viện Giáo dục Quốc gia Singapore thuộc Đại học Kĩ thuật Nanyang. Sinh
viên có thể học để lấy bằng cao đăng hoặc cử nhân phụ thuộc vào điểm đầu

vào của họ. Viện GD có mối liên hệ chặt chẽ với các trường học, nơi mà GV.

mới được hướng dẫn trong vải năm đầu tiên. Trường học có các chương trình

tuyển dụng linh hoạt đành cho GV có nhu cầu học thêm. Mỗi năm GV phải

tham gia đủ 100 giờ học bồi dưỡng. Có nhiều cách để tham gia các khóa bồi
dưỡng này. Hầu hết các khóa học bồi dưỡng đều được thực hiện tại trường bởi
các chuyên gia. Nhiệm vụ của họ là tìm ra các vấn để trong giảng day tai

trường đó và khắc phục hoặc giới thiệu những phương pháp giảng dạy mới hay
một công nghệ mới. Mỗi trường sẽ có một khoản kinh phí giúp GV phát triển
năng lực bản thân bao gồm cả việc ra nước ngoài học hỏi nền GD của nước
khác (Đại học sư phạm Hà Nội, 2019).

Nói về giáo dục gần đây không thể không nhắc đến Đài Loan. Từ những

năm 1980 - 1999 những chính sách và biện pháp phát triển giáo dục được chính
phủ Đài Loan đặt lên hàng đầu, đặc biệt là giáo dục khoa học - kĩ thuật cao.
Hiện nay, phần lớn các trường đại học ở Đài Loan có Khoa Giáo dục. Trường.


10

được coi là tỉnh hoa bậc nhất trong lĩnh vực giáo dục và sư phạm là Đại học Su.
phạm Quốc gia Đài Loan (National Taiwan Normal University). Ngân sách của

trường do nhà nước cắp vào khoảng 100 triệu USD hàng năm. Sinh viên chẳng
những được miễn phí hồn tồn mà cịn có học bỏng. Trường này có khoảng

11.000 sinh viên, 40% là sinh viên sau đại học. Giảng viên là l.163 người (tỉ lệ

giảng viên/sinh viên là 1/10 so với Việt Nam năm 2008 là 1/28). Đây là nơi đào

tạo ra các học giả, các nhà giáo dục có ảnh hưởng lớn đối với đất nước. Giáo

viên ở Đài Loan được tuyển chọn và đảo tạo tốt, lại được tái dio tạo và bồi dưỡng.

liên tục. Có 12 trung tâm đảo tạo nâng cao tại chức nhằm cập nhật kiến thức và

huấn luyện giáo viên thực hiện những chính sách về cải cách giáo dục, giúp họ.

không ngừng phát triển, khơng ngừng trưởng thành. Những trung tâm nảy có

nhiệm vụ cung cấp thông tin và tài liệu tham khảo về giáo dục và quản lý giáo.


c nhà giáo dục và những người
lãnh đạo giáo dục, những người hoạch định chính sách ở các địa phương; khuyến.

dục, tạo ra một cơ chế dé trao đổi thơng tin giữa c:

khích giáo viên học tập suốt đời và không ngừng cải thiện việc dạy học. Nó cũng.
đem lại cho giáo viên những tư vấn và hỗ trợ cần thiết trong việc giải quyết những
vấn để cụ thể của giáo dục trong đời sống hàng ngày. Hoạt động của các trung.

tâm này phục vụ đắc lực cho cải cách giáo dục và làm cho giáo dục trở nên theo.
sát các nhu cầu thực tế của địa phương, cũng như giúp giáo viên thực hiện vai trị.

của mình một cách tốt nhất (LyPham.net ,2016).
Nhìn chung, những nước phát triển trên thế giới đều chú trọng việc phát triển
nguồn nhân lực. Đào tạo và phát triển ĐNGV luôn được quan tâm hàng đầu, xem.

đây là nội dung then chốt trong việc phát triển kinh tế - xã hội đối với quốc gia.
Các biện pháp phát triển ĐNGV ở các nước tuy có yếu tố khác nhau nhưng tựu
trung lại đều tập trung vào các vấn đề: Có quy hoạch và kế hoạch rõ ràng; đảo tạo.
ĐNGV đạt chuẩn ngay từ đầu, siết chặt đầu vào đề sàng lọc được một đội ngũ có.

chất lượng; coi trọng công tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng nâng chuẩn để.
ln ln đổi mới đội ngũ; thực hiện chính sách tổng hợp để thu hút nhân tài,


khuyến khích GV đổi mới phương pháp giảng dạy và có cống hiến xứng đáng. Hệ.
các biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo luôn phải đặt trong mối quan hệ các vấn.
đề: kinh tế, xã hội, đổi mới GD, các yêu cầu của nguồn nhân lực và thị trường lao.


động,... để đề ra từ thấp đến cao, phủ hợp và tương đồng trong các mỗi quan hệ.
đó. Phải bảo đảm tính đón đầu, cấp tiến, nhưng khơng nơn nóng, duy ý chí hay.
đốt cháy giai đoạn. Xu hướng yêu cầu “trình độ cao”,

“khơng biên giới” trong đảo.

tạo GV, “học tập suốt đời” và thể chế hóa các vấn đề phát triển ĐNGV thành.

pháp luật nhà nước đang trở thành tắt yếu, đặc biệt có sự lay chuyển mạnh đối với.

các nước đang phát trién, mở cửa.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước.

Ở Việt Nam, ngay từ thời xưa, quan niệm của ơng cha ta đã rất xem trọng
vai trị của người thầy “Khơng thầy đố mày làm nên”, thầy chính là nịng cốt của
nền giáo dục. Điều đó nhắc nhở chúng ta cẳn phải quan tâm đến giáo dục ở nhiều

khía cạnh khác nhau, trong đó đặc biệt lưu tâm đến đội ngũ giáo viên. Trong thời

kỳ đổi mới của cách mạng Việt Nam, trước hết phải nói đến quan điềm phát triển
giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bằng việc kế thừa những tỉnh hoa của các tư.

tưởng giáo dục tiên tiến và việc vận dụng sáng tạo phương pháp luận của chủ

nghĩa Mác - Lênin, Người đã đề lại cho chúng ta nền tảng lý luận về vai trò của.

giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, vai trò của đội ngũ giáo viên, phương,
pháp lãnh đạo và quản lý.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định:


“Nghề dạy học là một nghề cao.

quý, là một loại lao động vinh quang, là những anh hùng vô danh, lao động sư
phạm là một loại lao động sáng tao, đó là sáng tạo ra con người về mặt nhân
cách” (Hồ Chí Minh tồn tập, 1998). Phát triển giáo dục và nâng cao chất lượng.
đội ngũ giáo viên đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra trong thư gửi các cán bộ,
các thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm.

học mới ngày 16 tháng 10 năm 1968:

“Giáo dục nhằm đảo tạo những người kế


12

tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân, do đó các ngành, các cấp,
Đảng, chính quyền địa phương phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp này, phải

chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đây sự nghiệp giáo dục của ta những bước phát

triển mới” (Hỗ Chí Minh toản tập, 1998).

Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một vấn đề đã được

nghiên cứu và áp dụng rộng rãi. Đặc biệt từ khi có chủ trương của Đảng và Nghị
quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng thì một số dự.

án, cơng trình nghiên cứu khoa học lớn liên quan đến việc phát triển đội ngũ
giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học đã được thực hiện. Trong đó, một số
nghiên cứu khoa học tiêu biểu như:


Tác giả Nguyễn Ngọc Hợi và Thái Văn Thành trong bài báo “Các giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học”, đăng trên Tạp chí

dục, số đặc biệt, tháng 4/2006 cũng đã đưa ra nhiều giải pháp phát triển đội ngũ
giáo viên tiểu học. Đặc biệt, Dự án phát triển giáo viên tiểu học với sự tham gia
của nhiều trường đại học đảo tạo giáo viên tiểu học, nhiều cơ sở giáo dục trong,
cả nước đã công bố nhiều tài liệu khoa học có giá trị như: Chuẩn nghề nghiệp

giáo viên tiểu học; Hệ thống tiêu chí đánh giá giáo viên tiểu học (Nguyễn Ngọc
Hợi, Thai Van Thanh, 2006).

Pham Minh Giản (2013), Quan lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học
phổ thông các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh: “Thực trạng và giải pháp nâng cao.
chất lượng đội ngũ giáo viên mằm non và phô thông tại tỉnh Đồng Tháp” (2014).

do tác giả Nguyễn Văn Đệ chủ nhiệm đẻ tài

đã đẻ cập đến phẩm chất, năng lực,

quy hoạch, tuyển dụng, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, môi trường hoạt động,
phát triển bền vững đội ngũ giáo

viên (Nguyễn Văn Đệ, 2014).

'Và một số đề tài luận văn thạc sĩ “Phát triển đội ngũ giáo viên các trường.
trung học phổ thông ở huyện Tháp Mười, tinh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu của



13

Chương trình giáo dục phổ thơng 2018” (2018) của tác giả Lê Thanh Cường;

*Phát triển đội ngũ giáo viên thể chất các trường THCS huyện Cao Lãnh, tỉnh
Đồng Tháp” (2020) của tác giả Hỗ Phú Kiệt:

“Trong số những cơng trình nghiên cứu nêu trên, hầu hết các tác giả chỉ đi sâu.
nghiên cứu khảo sát thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên.
ở từng cấp học, hoặc nghiên cứu phát triển đội ngũ chung các cắp thì chỉ mới đề

cập đến giáo dục cơng lập, chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu

vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên ở trường phổ thông tư thục tại thành phố Cao.

Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà

trường hiện nay. Vấn đề đặt ra đối với chúng ta là phải quan tâm đến phát triển đội
ngũ giáo viên, đặc biệt là phát triển giáo viên ở các trường phỏ thơng tư thục. Vì
vậy, tác giả muốn đi sâu nghiên cứu đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên ở các
trường phô thông tư thục tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”.

1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. Khái niệm phát triển.

“Theo Từ điển triết học: "Phát triển là một quá trình vận động từ thấp đến

cao, từ đơn giản đến phức tạp, theo đó cái cũ biến mắt và cái mới ra đời. Đối với

sự phát triển, nét đặc trưng là hình thức xốy trơn ốc. Mọi q trình riêng lẻ đều


có sự khởi đầu và kết thúc. Trong khuynh hướng, ngay từ đầu đã chứa đựng sự.

kết thúc của phát triển, còn việc hoàn thành một chu ky phát triển lại đặt cơ sở.
cho một chu kỳ mới, trong đó khơng tránh khỏi sự lặp lại một số đặc điểm của
chu kỳ đầu tiên. Phát triển là một quá trình nội tại: bước chuyển từ thấp lên cao

xảy ra bởi vì trong cái thấp đã chứa đựng dưới sự tiềm tàng những khuynh
hướng dẫn đến cái cao là cái thấp đã phát triển. Đồng thời, chỉ ở một mức độ
phát triển khá cao thì những mầm mồng của cái cao chứa đựng trong cái thấp

mới bộc lộ ra và lần đầu tiên mới trở nên dễ hiểu” (Thái Duy Tuyên, 2007)

Hiểu một cách đơn giản phát triển là “mở rộng ra, làm cho mạnh hơn lên,


14
tốt hơn lên”. Ở cấp độ “chung nhất”, “Phát triển được hiểu là sự thay đổi hay.
biến đổi tiến bộ, là một phương thức của vận động, hay là quá trình diễn ra có.

ngun nhân, đưới những hình thức khác nhau như tăng trưởng, tiến hóa,

chuyển đổi, mở rộng, cuối cùng tạo ra biển đổi về chất”.

Khái niệm phát triển ở cấp độ chung nhất được hiểu là sự thay đổi hay.
biến đổi tiến độ, là một phương thức của vận động hay là q trình diễn ra có

ngun nhân dưới những hình thức khác nhau như tăng trưởng, tiến hóa, phân

hóa, chuyển đổi, mở rộng, cuối cùng tạo ra biến đôi về chất. Theo từ điền Tiếng.

Việt, phát triển là: "Biến đơi hoặc làm cho biến

đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến.

rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp" (Từ điền Tiếng Việt, 201 1).

Vay, phat triển theo bản thân tác giả là quá trình vận động từ t

cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện của mọi sự vật,
hiện tượng để thích ứng và tồn tại.

1.2.2. Khái niệm giáo viên.
Theo quy định của Luật Giáo dục sửa đổi bỗ sung năm 2009 (khoản 3,
Điều 70): “Nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ.

thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cắp nghề, trung cấp nghề, trung cấp

chuyên nghiệp gọi là giáo viên. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục ĐH, trường,
cao đẳng nghề gọi là giảng viên”. Như vậy giáo viên, là người làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục tại các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân theo.
qui định của cấp học. Theo cách gọi thông thường, giáo viên là người làm nghề

day hoe.

Theo Tir dién Gido duc hoc, giáo viên là “chức danh nghề nghệp của người
dạy học trong các trường phô thông, trường nghề và trường mầm non, đã tốt
nghiệp các trường sư phạm sơ cấp, trung cấp, ĐH hoặc sư phạm mẫu giáo”.

Nhiệm vụ của người giáo viên là truyền thụ toàn bộ các kiến thức và kỹ năng.
quy định trong chương trình bộ mơn của bậc học, cắp học, ngồi ra cịn có trách.



15

nhiệm phụ đạo cho HS kém và bồi dưỡng HS giỏi. có năng khiếu.

Người giáo

viên khơng chỉ dạy tốt các kiến thức chun mơn mà cịn phải chú ý dạy người,
bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức để HS của mình phát triển tồn diện.

Những quan niệm nêu trên về giáo viên đều có sự thống nhất cơ bản: Giáo.
viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo

dục là xây dựng và hình thành nhân cách cho người học đáp ứng yêu cầu phát
triển của xã hội.
Từ khái niệm trên, ta đi đến các khái niệm sau:

Giáo viên tiểu học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh
trong trường tiêu học và các cơ sở giáo dục cắp tiêu học nhằm thực hiện các.
chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn theo quy định của Điễu lệ nhà trưởng.

Giáo

viên trung học cơ sở là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong

trường trung học cơ sở và các cơ sở giáo dục cấp trunng học cơ sở nhằm thực.
hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Điều lệ nhà trường.

Giáo viên trung học phổ thông là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục


trong trường trung học ph thông và các cơ sở giáo dục cấp trunng học phổ

thông nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của
Điều lệ nhà trường.

1.2.3. Khái niệm đội ngũ giáo viên.
Tác giá Nguyễn Như Ý định nghĩa đội ngũ như sau: “Đội ngũ là số đơng.
sắp xếp có trật tự hoặc có tơ chức chặt chế”.

Theo Từ điển Giáo dục học, đội ngũ giáo viên được định nghĩa là: "tập

thể những người đảm nhiệm cơng tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo.

đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy định”
Như vậy, Đội ngũ giáo viên là một tập hợp những người làm nghề dạy

học, giáo dục tại các trường phô thông, được tổ chức thành một lực lượng (có tơ


16

chức) cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra cho

tập hợp, tổ chức đó. Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thơng qua lợi
ích về vật chất và tỉnh thần trong khuôn khổ quy định của pháp luật, thể chế xã

hi

Họ chính là nguồn lực quan trọng trong lĩnh vực giáo dục phổ thông của


nước nhà. Đội ngũ giáo viên trong một nhà trường là lực lượng chủ yếu để tổ

chức quá trình day học - giáo dục trong nha trường. Chất lượng dạy học - giáo
dục cao hay thấp trong nhà trường phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ giáo

viên. Để

tạo thành đội ngũ trước hết phải có một số lượng GV nhất định. Việc xác định.
số lượng GV cần thiết không phải tùy tiện theo ý muốn chủ quan mà phải xuất

phát từ nhiệm vụ dạy học và các quy định của cấp trên và việc tổ chức lao động,
sự phạm của mỗi nhà trường.
Tiếp cận quan niệm của các chuyên gia và các văn bản khác nhau của
ngành, chúng tôi đưa ra định nghĩa về đội ngũ giáo viên: là rập hợp những người
làm nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục
khác bao gầm cán bộ quản lý, GV có đủ tiêu chuẩn, đạo đức, chun mơn và
nghiệp vụ quy định.

Ngày nay khi xu thé phat triển của xã hội đòi hỏi hoạt động của từng cá
nhân đều phải trên tỉnh thần cộng tác, tương tác

ngũ giáo viên là tập hợp

những người có tình thân đồn kết gắn bó tạo thành một khối thống nhất và mỗi

hoạt động của từng thành viên ln có mỗi liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau

trên cơ sở gắn kết với nhau theo lý tưởng chung, có cùng chung quyên lợi và
nghĩa vụ, quy chế làm việc nhằm thực hiện mục tiêu giáo đục.


1.2.4. Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viên.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thây tốt thì ảnh hưởng tốt, thầy xấu.
thì ảnh hưởng xấu”. Quan điểm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta là khẳng

định vai trò quyết định của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong việc nâng,

cao chất lượng giáo dục và tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý trong việc


7
điều hành một hệ thống giáo dục đang ngày càng mở rộng và phát triển. Văn
kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ

“Phát triển đội ngũ giáo viên

trọng chất lượng và đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ. Bảo đảm về cơ.

bản đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia và tỷ lệ giáo viên so với học sinh theo
yêu cầu từng cấp học. Có cơ chế, chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho vùng
miễn núi, hải đảo” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006).
Đo đó địi hỏi ngành giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng
phải có sự đơi mới về công tác phát triển đội ngũ giáo viên. Đây là vấn đề vừa
mang tính chiến

lược, vừa mang tính cấp bách đối với ngành giáo dục nước ta.

Phát triển đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ trọng tâm, là một trong những

nhiệm vụ chiếc lược của nhà trường vì đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ yếu


giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục và dio tạo trong
nhà trường.
Phát triển đội ngũ giáo viên là quá trình tạo ra sự biến đổi, sự chuyển biến
về số lượng, cơ cấu và chất lượng trong đội ngũ giáo viên cho phù hợp từng giai
đoạn phát triển, đáp ứng nhu cẩu nhân lực cần thiết cho nhà trường. Đó là q.

trình thực hiện các nội dung về tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và tạo
điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của giáo viên.

Tóm lại:
Cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên là một q trình liên tục nhằm hồn.

thiện hoặc thay đổi tình hình hiện tại để làm cho đội ngũ giáo viên không ngừng,
lớn mạnh về mọi mặt.
Phát triển đội đội ngũ giáo viên là tạo ra một đội ngũ (một tổ chức) giáo
viên cho một trường phô thông đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có trình
độ, được đào tạo đúng quy định, có phẩm chất đạo đức, có năng lực trong các

hoạt động dạy học và giáo dục HS, trên cơ sở đó, đội ngũ này đảm bảo thực hiện
tốt các yêu cầu của chương trình giáo dục phơ thơng.


×