Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục các trường tiểu học ở thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.51 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐAU TẠO

TRUONG DAI HOC DONG THÁP.

LE TIEN DUAN

QUAN LY HOAT DONG KIEM DIN
CHAT LUQNG GIAO DUC CAC TRUONG TIEU HQC
Ở THỊ XÃ BINH MINH, TINH VINH LONG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRUONG TAN DAT

2022 | PDF | 127 Pages


DONG THAP, 2022


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS. Trương Tắn Đạt đã tận tình

hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn. Tơi cũng xin cảm ơn đến
các thầy cô trường Đại học Đồng Tháp đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi trong q

trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Xin cảm ơn Phòng giáo
dục và đào tạo thị xã Bình Minh, đã cung cấp tư liệu, khích lệ và tạo điều kiện


thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn. Chân thành cảm ơn Hiệu trưởng các
trường Tiểu học thị xã Bình Minh đã giúp tơi trong suốt q trình khảo sát,

dữ liệu và cung cấp thơng tin.

Luận văn này có được cũng nhờ sự giúp đỡ và hỗ trợ quý báu của những
người thân trong gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Tôi đã nhân và xin cảm ơn ý
kiến tr vấn, sự giúp đỡ lớn lao của các cơ quan và các cá nhân đã hỗ trợ giúp đỡ
tôi trong thời gian qua. Luận văn không sao tránh khỏi những sơ sót, khiếm
khuyết khi nghiên cứu và biên tập. Kính mong được sự chỉ dẫn và hỗ trợ tiếp tục

của quý thầy cô, và quý đồng nghiệp.


MỤC LỤC
LOI CẢM ƠN...

MỤC LỤC.

DANH MUC CUM TU VIET TAT.

DANH MUC BANG BIEU..
MO DAU

1. Lý do chon đề tài.
2. Mục đích nghiên cứ.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
4. Câu hỏi nghiên cứu.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

6. Phạm vỉ nghiên cứu.
7. Phương pháp nghiên cứu

§. Đóng góp mới của luận văn......

9. Cấu trúc của luận văn.

'CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIÊM ĐỊNH

CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đi

1.1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước.

1.2. Các khái niệm cơ bản.........

os

1.1...

1.2.1. Chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục trường tiểu học
-HH

t lượng, kiểm định chất lượng trường
„ quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
è hoạt động KĐCL giáo dục trường tiểu học


1.3.1. Cơ sở pháp lý về KĐCL giáo dục trường tiểu học...

.14
.16
.19
.19


1.3.2. Mục dich, yêu cầu và vai trò của KĐCL giáo dục trường Tiểu học... 19
1.3.3. Quy trình thực hiện KĐCL giáo dục trường tiểu học..............

21

1.3.4. Điều kiện tiến hành KĐCL giáo dục trường Tiểu học.

-2

1

-2
-23

1.4.1. Phân cấp quản lý và nội dung quản lý KĐCLL giáo dục trường tiểu học
.23
1.4.2. Lập kế hoạch KĐCL giáo dục trường tiểu học.

.24

1.4.3. Tổ chức thực hiện KĐCL giáo dục trường tiểu học
1.4.4. Chỉ đạo thực hiện KĐCL giáo dục trường tiểu học..

1.4.5. Kiểm tra và đánh giá hoạt động KĐCL giáo dục trường tiểu họ

26
.27
.31

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KĐCL giáo dục trường.

.32
.32
-33
36

tiểu học

1.5.1. Yếu tổ khách quan

Tiểu

1.5.2. Yếu tố chủ quan

kết Chương 1.

'CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG KIÊM ĐỊNH
CHAT LƯỢNG GIÁO ĐỤC CÁC TRƯỜNG TIÊU HỌC Ở THỊ XÃ.

BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONI
2.1. Tổng quan về kinh tế, văn hóa xã hội và giáo dục ở thị xã Bình Minh,

tỉnh Vĩnh

2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.

Long,
Vị trí địa lý thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thị xã Bình Minh.
Giáo dục ở thị xã Bình Minh

2.1.4. Giáo dục tiểu học ở thị xã Bình

2.2. Khái quát về quá trinh khao sit....

2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát

Minh...................



37
38
we r

42


iv

eee


2.2.3. Khách thể khảo sát
2.2.4. Công cụ khảo sắt
2.2.5. Cách thức tiến hành khảo sát..

2.2.6.
2.3. Thực
tỉnh Vĩnh
2.3.1.

Cách thức xử lý số liệu
trạng hoạt động KĐCLL giáo dục trường tiểu học ở thị xã Bình Minh,
Long...
Thực trạng về mục đích, ý nghĩa và vai trò KDCL giáo dục trường

tiểu học.

.45

2.3.2. Thực trạng về quy trình thực hiện KĐCLL giáo dục trường tiểu hoc ..47
2.3.3. Thực trạng về điều kiện tiến hành KĐCL giáo dục trường Tiểu học. 50.
2.3.4. Thực trạng về việc duy tri và cải tiến chất lượng sau đánh giá ngoài 53

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động KĐCLL giáo dục các trường tiểu học ở thị xã
Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long...
54
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch KĐCL giáo dục.................................. 34.
2.4.2. Thực trạng tô chức thực hiện KĐCL giáo dục

.$6


2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện KĐCL giáo duc...
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện KĐCL giáo dục.

.58
.63

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các

trường tiêu học ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
2.5.1.
Yếu tổ khách quan

-66
-67

2.5.2. Yếu tố chủ quan.

.69

2.6. Đánh gid chun;
2.6.1. Mặt mạnh...

.70
.70

2.6.2. Mặt yếu...

.T71


2.6.3. Nguyên nhân............... ..
Tiểu kết Chương 2..

errrr

wT

„TT


(CHUONG 3. BIEN PHAP QUAN LÝ HOAT ĐỘNG KIÊM ĐỊNH
CHAT LUQNG GIAO DUC CAC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THỊ XÃ

BÌNH MINH, TĨNH VĨNH LONI
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống.

-T8.
.78
.7§

3.1.2. Đảm bảo tính
khả thi...

-7§

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn.

-T§


3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa.
.79
3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả
.79
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường tiểu học ở thị xã
Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long...

.79

3.2.1. Nâng cao nhận thức về lập kế hoạch KĐCL giáo dục trường tiểu học.
-79

tổ chức thực hiện KĐCL gi
trường tiêu học nhất là hoạt động tự đánh giá
84
3.2.3. Nang cao chất lượng việc chỉ đạo thực hiện KĐCL, đánh giá ngồi. 89
3.2.4. Nâng cao cơng tác kiểm tra, đánh giá KĐCL giáo dục thông qua việc
thành lập tô tư vấn, giám sát chung.

92

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...

.93

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.

-95

3.4. Khảo nghiệm tính cắp thiết và tính khả thỉ của các biện pháp đề xuit.......4

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
-94
3.4.3. Khách thê khảo nghiệm

.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm......
3.4.5. Mối tương quan giữa
tính cấp thi

đã đề xuất

Tiểu kết Chương 3.

95

95
khả thi của các biện pháp

-98

100


vi
KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ.
1. Kết luận
2. Khuyến nghị

2.1. Khuyến nghị Sở Giáo dục và Đảo tạo.


2.2. Khuyến nghị phòng Giáo dục và Đào tạo.......
2.3. Khuyến nghị Hiệu trưởng các trường tiểu học.....
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
CONG TRINH KHOA HOC ĐƯỢC CONG BO

PHY LUC

101


vii
DANH MUC CUM TU VIET TAT
Char viét tit = Doc la
CBQL

Cán bộ quản lý

CSGD.

Cơ sở giáo dục

DGN
ĐNGV

Đánh giá ngoài
Đội ngũ giáo viên

GD


Giáo dục.

GD&ĐT

Giáo dục và dio tao

GDTH

Giáo dục tiểu học

GV

Giáo viên

HS

Hoe sinh

KĐCL

Kiểm định chất lượng.

KĐCLGD

Kiểm định chất lượng giáo dục.

PGD-DT
QLGD
TĐG
TH


Phòng giáo dục và dio tao
Quản lý giáo dục
Tự đánh giá
Tiểu học.

THPT

Trung học phổ thông.

THCS

Trung hoc co so


vii
DANH MUC BANG BIEU
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp các cấp học năm học 2020-2021...

Bang 2.2. Quy mô giáo dục TH thị xã Bình Minh

Băng 2.3. Chất lượng giáo dục học sinh tiểu học thị xã Bình Minh 2 năm.
gan đây..

Bang 2.4. Tổng hợp ý kiến đánh giá về mục đích, ý nghĩa và vai tr

Bang 2.5. Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện quy trinh KDCLGD

trong TĐG ở các trường Tiểu học, thị xã Bình Minh


Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá về các mức có thể đạt KĐCLGD..

.40
.42

43
46

-48
51

Băng 2.7. Tổng hợp số liệu các trường thực hiện duy trì, cải tiến chất lượng

sau đánh giá ngoài
33
Bang 2.8. Bang tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng lập ké hoach KDCLGD
trường Tiểu học...
Bang 2.9. Kết quả khảo sát việc tổ chức thực hiện kế hoạch KĐCLGD.

54

của phòng GD&ĐT đối với các trường Tiểu học.

.57

Bảng 2.10. Tông hợp ý kiến khảo sát về năng lực thực hiện TĐG theo tiêu chí
KĐCLGD các trường Tiểu họ:

58


Bang 2.11. Tổng hợp ý kiến khảo sát về công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch

KĐCLGD tại các trường Tiểu học

Băng 2.12. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá về

.64

mức độ ảnh hưởng của các yếu tố.

đến hoạt động KĐCLGD tại các trường Tiểu học..........

66

Bảng 3.1. Khảo nghiệm về tính cần thiết các biện phá

Bang 3.2. Khảo nghiệm về tinh kha thi các biện pháp.
Băng 3.3. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tinh khả thi các biện pháp.....
Biểu đồ 3.1.

Dánh gi

cấp thiết của các biện pháp.

Biểu đồ 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp.

98


MO DAU

1. Ly do chon dé tai
“Trong nhiều năm qua hoạt động KĐCL

giáo dục cũng đã triển khai tai nhiều

địa phương kể từ khi Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực nhưng vấn đề quản lý nhà

nước đối với các hoạt động KĐCL giáo dục vẫn chưa đáp ứng được đồi hỏi từ.
thực tiễn. Ở thị xã Bình Minh là một trong những địa phương của tỉnh Vĩnh

Long đi đầu trong các cơng tác xã hội hóa giáo dục và các dịch vụ giáo dục

khác. Tuy nhiên, công tác KĐCL giáo dục nói chung và quản lý KĐCL giáo dục

hạn chế trên các phương diện về chính sách.

kiểm định, cơ chế hoạt động, đội ngũ chuyên gia, sự đồng thuận của nhà trường

và ã hội đối với công tác KĐCL giáo dục. Với tình hình chung này, trong kết

luận số 51- KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI đã đánh giá "Chất lượng giáo dục và đào tao chưa
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã

hội. Chưa giải quyết tốt mỗi quan hệ

giữa tăng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo”.

Đánh giá cao vai trò của quản lý giáo dục trong việc nâng cao chất lượng.
giáo dục, tại Nghị quyết Hội nghị lần § của Ban chấp hành Trung ương Đảng


khóa XI về đổi mới căn bản tồn diện đã có giải pháp “Thực hiện đánh giá
chất

lượng giáo dục, đào tạo ở cắp độ quốc gia, địa phương, từng cơ sở giáo

duc, đào tạo và đánh giá theo chương trình của quốc tế đề làm căn cứ đề xuất
chính sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo. Hoàn thiện hệ

thống KĐCL giáo dục. Định kỳ KĐCL các cơ sở giáo dục, đào tạo và các
chương trình đào tạo; cơng khai kết quả kiểm định. ”
Giáo dục Việt Nam hiện nay đang trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập kinh

tế, quốc tế và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã
xác định xây dựng một đất nước có nẻn kinh tế tri thức, đòi hỏi nguồn nhân lực
phải đạt chất lượng cao để đảm cho sự phát triển bền vững của đất nước. Để


thực hiện mục tiêu đó thì nhiệm vu của ngành giáo due va dio tạo nói chung và
giáo dục TH nói riêng đóng vai trị rất quan trọng. Giáo dục cần phải đổi mới

căn bản và toàn điện. Một trong những yêu cầu về đổi mới đó là phải thực hiện

KĐCL giáo dục với mục đích góp phần nâng cao, phát triển chất lượng giáo dục

trong nhà trường.
Hoạt động KĐCL giáo dục là một công cụ hữu hiệu và quan trọng; là đòn

bẩy để thúc đẩy, nâng cao chất lượng của nhà trường. Trong bối cảnh của đất
nước đang vận hành nẻn kinh tế thị trường trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập

kinh tế quốc tế về
dục ngày càng mạnh mẽ, thì hoạt động KĐCL giáo dục
là cơng cụ góp phần để hồn thiện thể chế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa của ngành giáo duc va dao tạo. Thông qua hoạt động này đã tạo nên sự
minh bạch mà học sinh, gia đình, các cơ quan xã hội biết được năng lực chất

lượng giáo dục của một cơ sở giáo dục để đặt lòng tin lựa chọn vào học tập tại
các cơ sở giáo dục chất lượng.

Hoạt động KĐCL giáo dục là công việc rất quan trọng cần được thực hiện
thường xuyên nhằm mục tiêu duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục của các co

sở giáo dục trong đó có các trường TH. Tuy nhiên hoạt động này chưa được các
nhà quản lý thực hiện một cách khoa học, nghiêm túc, đúng mục đích, ý nghĩa

của KĐCL giáo dục; thực hiện một cách hình thức làm mắt đi ý nghĩa tích cực.
của hoạt động này, vì thế cần nghiên cứu, tìm ra các biện pháp quản lí giúp cho.

hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH đạt được hiệu quả tốt hơn.

'Qua những kết quả đạt được về KĐCL giáo dục các trường TH ở thị xã Bình.
Minh đạt được trong những năm qua, thì cơng tác nảy vẫn cịn gặp nhiều khó
khan trong cơng tác quản lý, giáo viên còn quá trẻ chưa được tập huấn tiếp cận

với kiểm định, nhà trường thiếu đội ngũ triển khai, thiểu kinh nghiệm trong việc.
viết báo cáo và khó khăn trong việc thu thập minh chứng, sử dụng minh chứng,

phát từ thực tiễn công tác KĐCL giáo dục các trường
TH ở thị xã Bình Minh, Vĩnh Long và qua thực tế đánh giá kiểm tra công tác

mã hóa minh chứng. Xuất


KĐCL giáo dục của các trường TH ở thị xã Bình Minh, tinh Vĩnh Long nên tơi

chọn đề tài “Quản

lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường tiểu học ở

Binh Minh, tinh Vĩnh Long” làm đề tải nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chương.

trình đào tạo thạc sĩ Quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu.

“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động KĐCL giáo dục trường.
TH, và khảo sát thực trạng quản lý hoạt đông KĐCL giáo dục các trường TH ở
thị xã Bình Minh, tinh Vĩnh Long; từ đó, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý
hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:

Quản lý hoạt động KĐCL giáo dục trường TH.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:

Biện pháp quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH ở thị xã Bình

Minh, tỉnh Vĩnh Long.

.4. Câu hỏi nghiên cứu
4.1. Quin ly hoat dong KDCL giáo dục trường TH dựa trên cơ sở lý luận nào?

4.2. Thực tế quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH ở thị xã
Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long hiện nay đang thực hiện như thế nào?

4.3. Những biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý hoạt động KĐCL giáo
đục các trường TH ở thị xã Bình Minh, tinh Vĩnh Long?
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

%1. Xây dựng cơ sở lý luận về hoạt động KĐCL giáo dục trường TH và
quan lý hoạt động KĐCLL giáo dục trường TH.


5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động KĐCLL giáo dục trường TH
và quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH ở thị xã Bình Minh, tỉnh
Vinh Long.
$.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH ở

thị xã Bình Minh, tinh Vĩnh Long,

$4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
đã đề xuất.

6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Chủ thể quản lý quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH.
6.2. Khách thể khảo sát

Cán bộ lãnh đạo, viên chức phòng Giáo dục và đào tạo; hiệu trưởng, phó
hiệu trưởng và giáo viên có tham gia hoạt động KĐCL của các trường TH ở thị
xã Bình Minh, tỉnh Vinh Long.


6.3. Thời gian khảo sát
Tir năm học 2020 - 2021 đến hết năm 2021 - 2022.

7. Phương pháp nghiên cứu.
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lí

thuyết có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài, định hướng cho việc
thiết kế công cụ nghiên cứu và quá trình điều tra thực tiễn.

2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi
Công cụ của phương pháp là phiếu khảo sát dùng cho các đối tượng là

CBQL và giáo viên tại các trường TH ở thị xã Bình Minh. (nội dung bảng hỏi


Phương pháp được sử dụng nhằm thu thập thông tin về:

+ Thực trạng hoạt đông KĐCL giáo dục các trường TH ở thị xã Bình Minh,
tỉnh Vĩnh Long.
+ Thực trạng quản lí hoạt động KĐCLL giáo dục các trường TH ở thị xã Bình
Minh, tỉnh Vĩnh Long.
Phương pháp này cịn được sử dụng nhằm trưng cầu ý kiến các khách thể khảo.

sát (được lựa chọn trong số cán bộ QLGD, giáo viên trên địa bàn) vẻ tính cấp thiết
và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH
ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đã được đề xuất.
7.2.2. Phương pháp chuyên gia


“Trưng cầu ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, cán bộ quản lý về tính cấp.
thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các
trường TH ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đã được đẻ xuất.

7.3. Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng các phương pháp thống kê toán học nhằm mơ tả, tổng hợp, phân
tích số liệu làm cơ sở đánh giá định lượng và định tính cho các kết quả nghiên

cứu thực trạng,
8. Đồng góp mới của luận văn
8.1. Về mặt lý luận

Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt đông KĐCL giáo dục

trường TH.

8.2. VỀ mặt thực tiễn
Luận văn làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các

trường TH ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Qua đó, đề xuất biện pháp
quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường TH ở thị xã Bình Minh, tỉnh
Vinh Long.


9. Cấu trúc của lui
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,

luận văn có cấu trúc 3 chương:


Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động KĐCL giáo dục trường

tiểu học.

Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường tiểu
học ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.
'Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động KĐCL giáo dục các trường tiểu học
ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.


CHUONG 1. CO SO LY LUAN VE QUAN LÝ HOAT DONG
KIEM BINH CHAT LUQNG GIAO DUC TRUONG TIEU HOC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước



iu tiên trên thế giới tại nước Mỹ đã xuất hiện ví

iễm điịnh chất

lượng giáo dục và quản lý hoạt động này do tổ chức tư nhân lập ra vào năm

1905. Việc hình thành vấn đề này nhằm đánh giá chất lượng các trường pho
thông trung học theo các tiêu chuẩn, tiêu chi dé ra dé tu van cho cha me hoe sinh

nhập học vào trường. Sau đó vấn đề về KĐCL giáo dục được hình thành, phát
triển tại một số nước lân cận và trên thể giới. Kể từ đó đến nay, trai qua hon 100

năm, hệ thống KĐCL giáo dục đã triển khai và phát triển với hơn 200 nước và
vùng lãnh thổ và đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về KĐCL giáo dục trên

thế giới, điển hình như:
KĐCL

ở Mỹ:

Nguồn gốc, sự diễn biến và triển vọng cho tương lai

(Accreditation in the USA: Origin, developments and future prospect) (Elain El

Khawas, 2001). Nghiên cứu này đã nêu ra được một cách rỡ rằng và chỉ tiết tiến

trình KĐCL. Nó bắt đầu từ định nghĩa về KĐCL, các hình thức kiểm định như.
kiểm định cơ sở đào tạo, kiểm định chương trình đào tạo, sự phát triển của hệ
thống KĐCL giáo dục của Mỹ trong những năm gần đây, cách thức tiến hành
quá trình kiểm định bao gồm thực hiện báo cáo tự đánh giá, đánh giá ngoài và

công nhận mức độ đáp ứng của nhà trường hay chương trình đảo tạo theo tiêu

chuẩn. Đặc biệt, nghiên cứu này đã nêu lên được những cơ hội và thách thức cho.

lĩnh vực KĐCL giáo dục, những tác động của KĐCL đến việc nâng cao cÍ
lượng của nhà trường và cũng rút ra nhiều bài học đáng giá cho lĩnh vực này.

Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ nói về KĐCL giáo dục đại học là chủ yếu.
Như vậy, nghiên này đã cho thấy rat rd ràng từng bước theo quy trình cụ thể,

có cả khái niệm, định nghĩa liên quan đến KĐCL. Tuy nhiên nghiên cứu này.



chưa nghiên cứu đến các trường phô thông, chỉ nghiên cứu chủ yếu cho giáo dục.
đại học là chính.

Từ nghiên cứu tiền đề khởi phát cho KĐCL giáo dục. Một nhóm các tác giả
với cơng trình “KĐCL giáo dục trường Trung học phổ thông tại Maine: Nhận

(High school accreditation in Maine: Perception of
eost and benefis) thuộc trung tâm Nghiên cứu và Đánh giá giáo dục và Phát
thức về chỉ phí và lợi pl

triển con người thuộc Đại học Maine - Mỹ (Janet Fairman, Brendra Peiree và.

Walter Harris, 2009). Với công trình này, nhóm tác giả đã trình bày rất rõ quy
trình KĐCL giáo dục trường trung học phổ thơng tại Mỹ, gồm tự đánh giá, đánh.
giá ngoài theo bộ tiêu chuẩn và công nhận KĐCL thông qua các nghiên cứu điển
hình, thực tế từ 40 trường Trung học phổ thơng được kiểm định bởi NEASC.

(The New England Association of School and Colleges). Cơng trình đã rút ra
những kinh nghiệm thực tiễn rất giá trị trong quá trình KĐCL trường Trung học
phổ thông và đề ra các giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động.

KĐCL giáo dục trường trung học phổ thông.

Như vậy, chúng ta thấy rằng sau khi nghiên cứu tiền đề chỉ nghiên cứu ở bậc

đại học thì này nhóm tác giả này đã chỉ rõ quy trình kiểm định tại các trường.
phổ thơng rõ nét và chỉ tiết hơn. Bên cạnh đó nghiên cứu cịn rút ra nhiều giải
pháp quan trọng để nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm định giáo dục.


KĐCL giáo dục ở Mỹ: Đáp ứng với thách thức của việc giải trình trách

nhiệm và thành quả của sinh viên (U.S. Accreditation: Meeting the Challenges

of Accountability and Student Achievement) (Judith S. Eaton, 2011). Nghiên
cứu này đã chỉ rõ ra được những thách thức lớn đối với KĐCL các trường đại
học Mỹ hiện nay là kết quả của KDCL giáo dục có tác động như thế nào đến

thành quả của người học trong nhà trường. Bởi lẽ, KĐCL giáo dục của Mỹ hiện
nay được cho là có lịch sử lâu đời với sự phân quyền, đa dạng và phức tạp cùng
với cách thức, qui trình, tổ chức quản lý. Ngồi ra bài báo cũng nêu lên được cơ
cấu tổ chức phức tạp giữa các tổ chức KĐCL giáo dục và chính quyền liên bang.


Mặt khác tại Canada, việc kiểm định trường phổ thông được phân quyền
mạnh mẽ cho các bang trong cả nước dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục Canada,

CAIS là tổ chức kiểm định trường phổ thông độc lập ở Canada, được thành lập

vào năm 2009 và đến tháng 01 năm 2011 được đổi tên là SEAL Canada theo yêu
cầu của Bộ Giáo dục Canada. Tổ chức này làm việc với sự phối hợp với NEASC

của Mỹ về các lĩnh vực chuyên môn trong đánh giá cũng như mời đánh giá viên.
Tổ chức kiểm định độc lập này đã tiến hành kiểm định tắt cả các trường phô

thông ở Canada theo bộ tiêu chuẩn gồm 12 tiêu chuẩn và quy trình được thống.
nhất. Chu kỳ 3 năm một lần sẽ có đánh giá lại. Tuy nhiên, do đặc thù của vùng và.

lãnh thổ Canada rộng lớn và khác nhau nên bộ tiêu chuẩn được linh hoạt, thay đổi


và bỗ sung hằng năm tủy theo từng vùng miền. Việc kiểm định trường phổ thông.
ở Canada được nhằm tập trung phần lớn vào các trường tư. Kết quả kiểm định.

được công khai để người học, cha mẹ cũng như xã hội biết (CAIS, 2009)

"Như vậy, có thể thấy rằng KĐCLGD ở Canada chỉ theo chu kỳ 3 năm và phân
quyền về cho những người đứng đầu các bang theo bộ 12 tiêu chuẩn thống nhất

dùng chung cho cả nước. Tuy nhiên bộ tiêu chuẩn đó vẫn có thể thay đổi bổ sung
sao cho phủ hợp với vùng miền trên đất nước Canada.

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Tại Việt Nam, KĐCL giáo dục được quan tâm từ năm 1995 bằng việc thành
lập Trung tâm Đảm bảo chất lượng đảo tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục
(nay là Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đây là trung tâm mang tính chất nghiên cứu và tư vấn cho Giám đốc Đại học.

Quốc gia. Vào tháng 01/2002, Phòng KĐCL đảo tạo thuộc Vụ Đại học và sau
đại học (nay là Vụ Giáo dục đại học) ra đời. Đến tháng 3 năm 2003, Cục Khảo
thí và KĐCL giáo dục của Bộ GD&ĐT chính thức thành lập theo Nghị định số
85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ. Sự ra đời của Cục này đánh
dấu một thời kỳ mới về sự phát triển hoạt động KĐCL giáo dục ở Việt Nam.


10
Tại Việt Nam cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu về KĐCL giáo dục mang,
lại nhiều thành tựu, điển hình như:


“Quản lý và KĐCL đào tạo nhân lực” (Trần Khánh Đức, 2004) đã phân tích

KĐCL CSGD hay kiểm định chương trình giáo dục chỉ thực hiện được một cách.
có hiệu quả khi việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trong nhà trường.

được giải quyết: một CSGD bắt kỳ muốn hoạt động để đạt được mục tiêu hay.
vươn tới sứ mệnh của tơ chức mình thì phải thiết kế, vận hành hệthống đảm bảo.

chất lượng tại CSGD đó. Theo tác giả, KĐCL là một khâu trong quá trình quản

lý chất lượng và chính kiểm định chất định chất lượng là phương pháp, là công.
cụ để đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng của tổ chức đó. Ngồi ra, tác giả
cũng đề cập đến quy trình KĐCL đào tạo từ khâu đăng ký TĐG, ĐGN và đến
công nhận KĐCL. Cơng trình này, tác giả cũng trình bày rất rõ về mục đích, ý

nghĩ

„ nội dung, chuẩn mực để đánh giá một cơ sở đảo tạo theo các mơ hình đảm.
bảo chất lượng khác nhau.
Với nghiên cứu “Tổng quan về kiểm định và đảm báo chất lượng giáo dục

phổ thông" (Lê Đức Ngọc, 2009) đã cho rằng KĐCL là một giải pháp quản lý

chất lượng và hiệu quả nhằm các mục tiêu: đánh giá hiện trạng CSGD đáp ứng
các tiêu chuẩn để ra như thế nào và hiện trạng CSGD có chất lượng và hiệu quả

ra sao? Đánh giá hiện trạng những điểm nào là điểm mạnh, hiện trạng nảo là
điểm yếu so với các tiêu chuẩn để ra của CSGD. Trên cơ sở điểm mạnh và điểm
yếu được phát hiện so với các tiêu chuẩn đề ra để định ra kế hoạch phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển.


sĩ với đề tài “Quản ý KDCLL trường trung học phổ thông tại

‘hi Minh” (Bang Thị Thùy Linh, 2014) đã nghiên cứu cơ sở lý

luận về KĐCLGD và quản lý KĐCLGD trường THPT; khảo sát và đánh giá
thực trạng KĐCLGD và quản lý KĐCLGD trường THPT tại Thành phố Hồ Chí
Minh; Xây dựng các giải pháp quản lý KĐCLGD trường THPT tại Thành phố
Hồ Chí Minh; tiến hành thực nghiệm một giải pháp và khảo nghiệm tính cần


"

thiết và tính kha thi của các giải pháp quản lý KĐCLGD trường THPT tại Thành
phố Hồ Chí Minh đã đề xuất.

Bài báo đăng tap chí với đề tài "Quản ý KĐCL giáo duc trường trung học phổ
thông tại Thành phố Hà Nội" (Phạm Quốc Toàn, 2018) nghiên cứu về công tác

quản lý KĐCL giáo dục trường trung học phổ thông tại Thành phố Hà Nội. Tác giả.

đã để cập khung giải pháp quản lý KĐCL giáo dục trường THPT tại Hà Nội, bao
gồm: Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng và tổ chức bồi dường kiểm định viên cho.
hoạt động TDG va ĐGN; Quản lý hoạt động TĐG; Quản lý hoạt động ĐGN; Ứng
dụng công nghệ thông tin và xây dựng các chính sách hỗ trợ KĐCLGD trường

“THPT tại Thành phố Hà Nội.

'Các luận văn thạc sĩ “Quán lý hoạt động KĐCL giáo dục ở các trường trung.


học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” (Lê Trường Sơn, 2016); luận văn

thạc sĩ “Quản lý hoạt động KĐCLL giáo dục trường trung hoc phé thơng ở tính
Lào Cai” (Lê Anh Tuấn, 2019); luận văn thạc sĩ với đề tài “Quán Ly hoạt động

KĐCLL giáo dục ở các trường trường trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố
Thái Nguyên ” (Nguyễn Đức Luận, 2020) . đều đã đề cập đến cơ sở lý luận hoạt

động KĐCLGD và quản lý hoạt động KĐCLGD tại các trường THCS/THPT
theo các nghiên cứu và các Thông tư của Bộ GD&ĐT, nghiên cứu thực trạng,
quản lý hoạt động KĐCLGD ở các trường THCS/THPT tại các địa bản các

tỉnh/thành phố để để xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD cho các

trường học phủ hợp với tình hình thực tế của các trường, các địa phương.
1.2. Các khái niệm cơ bản

1.21. Chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục trường

tiểu học
12.L1. Chất lượng

Chất lượng là một phạm trù phức tạp thường gặp trong các lĩnh vực hoạt
động, nhất là trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, kỹ thuật, xã hội ngay trong từng


12
lĩnh vực của đời sống con người (từ điển Wikipedia). Chất lượng là một khái
niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ những thời cổ đại, tuy nhiên chất
lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi.

Định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia chất lượng diễn đạt khác.
nhau. “Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu” (Juran, 1951). Tuy nhiên nhà
nghiên cứu Crosby đã cho rằng, “Chất lượng là sự phù hợp với các u cầu hay.

đặc tính nhất định” (Crosby, 1979). Ngồi ra, Ishikawa

định nghĩa, “Chất

lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chỉ phí thấp nhất” (Ishikawa,

1978). Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều

quan điểm về chất lượng khác nhau.

Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được thừa nhận ở phạm vi

quốc tế, đó là định nghĩa của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế. Theo tiêu chuẩn

1SO, định nghĩa chất lượng là “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính

của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách

hàng và các bên có liên quan”.
“Theo từ điển bách khoa Việt Nam (tập một ~ Trung tâm biên soạn bách khoa

Việt Nam - 1995): Chất lượng là phạm trủ triết học biểu thị những thuộc tính.

ban chat cua sy vat, chỉ rõ nó là cái gì,

biệt nó với các sự vật khá


tính ổn định tương đối của sự vật, phân

1SO 9000:2000: Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có.
đáp ứng các u cầu. Chất lượng sản phả là do hệ thố \g quản trị chất lượng,

quyết định làm đúng ngay từ đầu (tức là làm việc khơng có lỗi ở mọi khâu) sẽ
cho chat lượng tốt nhất, tiết kiệm nhất, chỉ phí thấp nhất.

Như vậy, thuật ngữ “chất lượng” phản ánh thuộc tính đặc trưng, giá trị, bản
chất của sự vật va tạo nên sự khác biệt (về chất) giữa sự vật này và sự vật khác.
Chất lượng hay sự biến đổi về chất là kết quả của q trình tích lũy về lượng tạo
nên những bước nhảy vọt về chất của sự vật và hiện tượng.


13
1.2.1.2. Chất lượng giáo dục
Theo bàn luận ở trên, chất lượng được chú ý trên phạm vi toàn thế giới.

Mọi người bàn về chất lượng trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo.
dục. Chất lượng giáo dục là khái niệm được thể hiện qua nhiều nghiên cứu và
cũng là vấn để được bàn luận nhiều nhất trong xã hội khi nói về giáo dục.
Chất lượng giáo dục có 5 phương diện chính như sau: (1) Chất lượng là sự.
tuyệt hảo, xuất chúng, là sự tuyệt vời, sự ưu tú, xuất sắc; (2) Chất lượng là sự.
hoàn bảo, chất lượng của sản phẩm có nghĩa là sản phẩm khơng có lỗi; (3)
Chất lượng là sự thích hợp. phù hợp với mục đích: (4) Chất lượng có giá trị

về đồng tiền, dang dé dau tu; (5) Chất lượng là có sự biến đổi vé chat (Harvey
và Green, 1993), Tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Quốc tế


(IQUAHEE) đã đưa ra 2 định nghĩa

'hất lượng, một là tuân thủ các chuẩn

qui định, hai là đạt được các mục tiêu đề ra.

“Chất lượng giáo dục được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu giáo dục

đã đề ra đối với một chương trình giáo dục (Lê Đức Ngọc, 2009). Chất lượng.
giáo dục là kết quả của quá trình giáo dục được phản ánh ở các đặc trưng về
phẩm chất,

giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề

của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình dio tao cu thé
(Trin Khánh Đức, 201 1).
Chất lượng giáo dục là một khái niệm đa chiều bao quát tất cả các chức năng.

và quá trình giáo dục. Chất lượng giáo dục thường liên quan đến thành tích học tập,

sự đáp ứng các chuẩn mực và giá trị, sự phát triển của cá nhân người học, lợi ích
của những đầu tư và sự phù hợp với mục tiêu dé ra (UNESCO, 2001).

Nhu vậy, có thể xem: Chất lượng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo
dục; là mức độ đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra. Chất lượng giáo dục bao gồm:

Chất lượng giáo dục của hệ thống giáo dục Quốc gia, chất lượng giáo dục của
địa phương/CSGD.



14
1.2.1.3. Chất lượng giáo dục trường tiểu học
Theo Thông tư Số 17/2018/TT-BGDĐT quy định về KĐCL giáo dục và
công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường TH thì: Chất lượng giáo dục

trường TH là sự đáp ứng mục tiêu của trường TH, đảm bảo các yêu cầu về mục.
tiêu giáo dục của Luật giáo dục, phủ hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của

địa phương và cả nước (Bộ GD&ĐT, 2018).

1.2.2. Kiểm định, kiểm định chất lượng, kiểm định chất lượng trường

tiểu học
1.2.2.1. Kiểm định
Tại khoản 13, Điều 3 của Luật chất lượng đo lường sản phẩm, hàng hóa có.
ghi: “Kiểm định là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh

giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa với yêu cầu quy định trong,
quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”.
Theo Hội

đồng kiểm định giáo dục đại học của Hoa Kỳ *KĐCL là một quá

trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, được giáo dục đại học sử dụng để khảo

sát, đánh giá các cơ sở giáo dục và các ngành đào tạo nhằm đảm bảo và cải tiến
chất lượng” (CHEA, 2003).
'Kiểm định là công việc kiểm tra, đánh giá chung đối với hầu hết đối tượng.

Kiểm định liên quan đến sự đo lường, kiểm tra và các tiêu chuẩn đánh giá áp


dụng để xác nhận chắc chắn các thông số kỹ thuật đặc trưng liên quan đến đối

tượng kiểm định. Kết quả kiểm định thông thường được so sánh với các yêu cầu.
và các tiêu chuẩn đã đưa ra nhằm xây dựng mục tiêu đã định đối với đối tượng
kiểm định.” (Từ điển tiếng Việt, 2013).
Như vậy, có thê hiểu: Kiểm định là biện pháp kiểm soát về đo lường do tô

chức kiểm định phương tiện đo được chỉ định thực hiện để đánh giá, xác nhận
phương tiện đo đảm bảo phủ hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường.


15
1.2.2 2. Kiểm định chất lượng
Có nhiều định nghĩa về KĐCL:

Theo Hội đồng KDCL Đại học Mỹ “KĐCL

là một quá trình xem xét chất lượng từ bên ngồi để đánh giá các trường/chương.
trình đảo tạo nhằm mục đích đảm bảo và cải tiến chất lượng” (CHEA, 2003);
“KĐCL là một quá trình đánh giá ngồi nhằm đưa ra một quyết định cơng nhận

một trường đại học hay một chương trình đảo tạo của nhà trường đáp ứng các

chuẩn mực quy định” (SEAMEO, 2003); KĐCL là một hình thức để đảm bảo.
chất lượng mang tính hệ thống; tập trung vào vấn đề chất lượng và trách nhiệm

đối với xã hội: dựa trên các tiêu chuẩn KĐCL; TĐG; đánh giá ngoi

sáo cáo của


đoàn đánh giá ngồi; cơng nhận đạt chất lượng; từng bước tạo nên thay đổi tích.
cực; trợ giúp xây dựng nền văn hóa chất lugng (Terry, 2005).

Tai ligu do UNESCO ấn hành đã đưa ra một định nghĩa khái quát: KĐCL là
"q trình một tổ chức chính phú hoặc tư nhân đánh giá chất lượng của toàn bộ
cơ sở giáo dục hoặc của một chương trình giáo dục cụ thẻ nhằm chính thức

cơng nhận cơ sở hoặc chương trình đã đáp ứng những tiêu chuẩn hoặc tiêu chi
tối thiểu nào đó do tổ chức đánh giá đặt ra”.
1.2.2 3. Kiểm định chất lượng giáo dục

Theo UNESCO: “KĐCLGD là một quá trình bao gồm TĐG, đánh giá ngồi

và cơng nhận mức chất lượng của một cơ sở giáo dục dựa trên chuẩn mực do cơ.
quan quản lý giáo dục ban hành” (UNESCO, 2007).

Theo khoản 3, Điều 5 của Luật Giáo dục năm 2019: “KDCL gido duc là biện
pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung

'ĐCLL giáo dục là
hoạt động đánh giá, công nhận cơ sở giáo dục hoặc chương trình đào tạo đạt tiêu
giáo dục đối với nhà trường”; theo Điều 17, Luật Giáo dụ

chuẩn chất lượng giáo duc do cơ quan, tổ chức có thâm quyền ban hành.

Như vậy, hoạt động KĐCLGD được hiểu: KĐCLGD ở nghĩa rộng bao gồm

cả TĐG, đánh giá chéo giữa các trường/ chương trình và quan trọng nhất là hoạt



16

động đánh giá và công nhận của một tổ chức kiểm định độc lập bên ngồi (dat
chuẩn hay khơng đạt chuẩn). KĐCL CSGD phổ thông nhằm xác định mức độ
đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn của CSGD nhằm nâng cao chất

lượng giáo dục; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội

về thực trạng chất lượng giáo dục để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận
'CSGD phô thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Tại khoản 1, Điều 3, Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT:

*KĐCLGD nhằm xác.

định trường TH đạt mức đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế
hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà

trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội vẻ thực
trạng chất lượng của trường THỊ để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công

nhận hoặc không công nhận trường dat KĐCLL giáo dục”.
'Như vậy, KĐCLGD trường TH là một hình thức đảm bảo chất lượng giáo

dục trường TH, là thước đo nhà trường trong chuẩn chất lượng, đạt được những.

gì. cịn thiếu những gì dé điều chỉnh, bổ sung các điều kiện và tổ chức các hoạt
động giáo dục nhằm đạt chuẩn chất lượng. Quản lý KĐCLGD trường TH nhằm

góp phần thúc đẩy các trường TH tìm ra nhiều cách thức để giải bài toán đảm

bảo và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.

1.2.3. Quản ý, quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục
1.2.3.1. Quản lý
Khi nói về quản lý thì có rất nhiều nhà khoa học đã đưa ra nhiều định nghĩa
khác nhau thông qua các cách tiếp cận khác nhau. "Quản lý là thiết kế và duy trì

một mơi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong nhóm có thể
hồn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã định” (Harold Koontz, 1998).

F.W Tailor "Quan lý là nghệ thuật biết rõ rằng, chính xác cái gi

Cịn theo.

in làm và làm

cái đó bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất " (F.W Tailor, 1991). Hay Mary

Parker đưa ra định nghĩa khá nỗi tiếng về quản lý và được trích dẫn khá nhiều là


×