Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện cái bè tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.66 MB, 139 trang )

BỘ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG DAI HQC DONG THAP

MAI VĂN NỞ

QUAN LY HOAT DONG TY DANH GIA
TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIAO DUC
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYEN CAI BE TINH TIỀN GIANG

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC

2022 | PDF | 138 Pages



DONG THAP, 2022


BỘ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG DAI HQC DONG THAP

MAI VĂN NỞ

QUAN LY HOAT DONG TY DANH GIA



TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIAO DUC
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN

GIANG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO ĐỤC

Người hướng dẫn khoa học: PC

ĐÔNG THÁP, 2022

Ê KHÁNH TUẦN


LOICAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận

trách nhiệm hồn tồn.

văn là trung thực, nếu sai tơi chịu

Tác giả luận văn

(Dk)

Mai Văn Nở


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo.
“Trường Đại học Đồng Tháp: quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả

trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
“Tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất với PGS.TS Lê Khánh Tuấn người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả

hồn thành luận văn.

“Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, giáo viên, học sinh

của 9 trường trung học cơ sở mà tác giả chọn khảo sát đã nhiệt tỉnh cộng tác và
giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.

đã động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tác giả hoàn thành tốt luận
van nay.

Déng Tháp, tháng 11 năm 2022

Tác giả

Mai Van No



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC..

DANH MUC CAC CHU VIET TAT......

DANH MỤC CAC BANG......
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỎ, BIEU ĐƠ..

`... .

MO DAU

Ly do chon đề tai
Mục đích nghiên cứu.

. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
. Câu hỏi nghiên cứu........

. Nhiệm vụ nghiên cứu...
. Phạm vi nghiên cứu.

. Phương pháp nghiên cứu.

. Đồng góp của luận văn.


9. Cấu trúc của luận văn.

NỘI DUNG.

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG TU DANH GIA
TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIÁO DỤC
GO TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đi

1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước....................-----2<1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. Chất lượng giáo dục..

1.2.2. Kiểm định chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở.

.9


iv

1.2.3. Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục.
.14
1.2.4. Hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở trường

trung học cơ s

-l§


1.2.5. Quản lý,

.16

1.2.6. Quan lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở
trường trung học cơ sở.
17
1.3. Hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở trường trung
học cơ s
.I8
1.3.1. Vai trò của hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo
dục ở trường trung học cơ sở

18

1.3.2. Mục tiêu của hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo
cdục trường ở trung học cơ sở,
-19
1.3.3. Nội dụng tự đánh giá trong,
lượng giáo dục ở trường

trung học cơ sở...

.20

1.3.4. Phương pháp tổ chức hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất

lượng giáo dục trường trung học cơ sở,
22

1.3.5. Hình thức tổ chức hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng

giáo dục ở trường trung học cơ sỡ...........

_

1.3.6. Các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất

lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở,
-24
1.4. Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở
trường trung hoe co sé.
26
1.4.1. Quan lý hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý,

giáo

viên, nhân viên về vai trò và tằm quan trọng của kiểm định chất lượng.

giáo dục „

.26

1.4.2. Kế hoạch hố hoạt đơng tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo

đục ở trường trung học cơ sở
28
1.4.3. Tổ chức thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng
giáo dục ở trường trung học cơ sở
31



1.4.4. Chỉ đạo thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng

giáo duc ở trường trung học cơ sở

32

1.4.5. Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện tự đánh giá trong
kiểm định chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở.
.33

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định

35
-35

chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở...
1.5.1. Những yếu tố chủ quan...

1.5.2. Những yếu tố khách quan
Tiểu kết chương l........

.

CHUONG 2

.36

.


37

THUC TRANG QUAN LY HOẠT DONG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIAO DUC 6 CAC TRUONG
TRUNG HOC CƠ SỞ HUYEN CAI BE, TINH TIEN GIANG

2.1. Khai quát về tình hình kinh té - xã hội của huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.....
39.
2.1.1. Vài nét về kinh
tế - xã hội
39

2.1.2. Tình hình giáo dục trung học cơ sở huyện Cái Bè.
2.2. Khái quát về q trình khảo sát thực trang
2.2.1. Mục đích khảo sắt
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Khách thể khảo sắt.
2.2.4. Công cụ khảo sát
2.2.5. Cách thức tiến hành khảo sát và xử lý số
liệu..........................
2.3. Thực trạng hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng gi:

41
-4
-48
4

44


trường trung học cơ sở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động tự đánh giá trong kiểm

.46
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động tự đánh giá trong kiểm định
chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở.....
.48
định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở.


vi

2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sé.

sec

s2

2.3.4. Thực trạng phương pháp tô chức hoạt động tự đánh giá trong kiểm

định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở.
53
2.3.5. Thực trạng hình thức tô chức hoạt động tự đánh giá trong kiểm định
chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở.

.56

định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở.


58

2.3.6. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự đánh giá trong kiểm

2.4. Thực trang quan lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo
due ở các trường trung học cơ sở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang...
.59
2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cán

bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về vai trò và tằm quan trọng của kiểm định.

chất lượng giáo dục...

-59

lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở.

„62

2.4.2. Thực trạng kế hoạch hoá hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất

2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm

định
chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở.
-64
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định
chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở
65


2.4.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện tự đánh.

giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở..... 67
2.5. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động tự đánh giá

trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Cái Bè,
tỉnh Tiền Giang...
2.5.1.

Ảnh hưởng của các yếu tố chủ

69

quan.................................------.... 6

2.5.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng.

2.6.1. Mặt mạnh ~ Nguyên nhân.

„70
.72

.72


vii
2.6.2. Mặt yêu - Nguyên nhân.
2.6.3. Một số bài học rút ra từ thực trạng..


CHƯƠNG3

_..

-

se

74

BIEN PHAP QUAN LÝ HOẠT ĐỌNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIEM DINH CHAT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG
'TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYEN CAI BE, TINH TIEN GIANG
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu...

3.1.2, Đảm bảo tính thực tiễn.

-76
- 76.

.

.

76

3.1.3. Đảm bảo tính hệ
.76

3.1.4. Đảm bảo tính khả thi.
11
3.2. Biện pháp quan lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo
dục ở các trường trung học cơ sở ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
.77
3.2.1. Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo

viên, nhân viên về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động tự đánh giá
trong kiểm định chất lượng giáo dục
.77

3.2.2. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch hoạt động hoạt động tự đánh
giá trong kiểm định chất lượng giáo dục.
.82

3.2.3. Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận chun mơn và các tổ
chức có liên quan trong tổ chức thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm
định chất lượng giáo dục...

.§5

3.2.4. Nẵng cao hiệu lực chỉ đạo, điều hành của hiệu trưởng trong việc triển
khai thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng. giáo dục
87
3.2.5. Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá đúng

đắn kết quả các hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...


-90


vii

3.4. Khảo nghiệm tính cắp thiết và tính khả thỉ của các biện pháp.
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm...
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.
3.4.3. Khách thể khảo nghiệm.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm.
3.4.5. Mối tương quan về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.

được đề xuất...
Tiểu kết chương 3.
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ,

1. Kết luận
1.1. Về lý luận
1.2. Về thực tiễn....................
2. Khuyến nghị...

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang và Phòng Giáo dục và.

io tạo huyện Cái Bè...

TÀI LIỆU THAM KHẢO..

CONG TRINH KHOA HQC LIEN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN..

PHU LUC 1

PHY LỤC 2...
PHỤ LỤC 3


ix
DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

STT

tắt

1 | ASEAN

Viết đầy đủ
Association of Southest Asian Nation

2 | CBGV
3 | cBQL

Cán bộ giáo viên.
Cán bộ quản lý

4 | cD

Compact disk

5 | cD

Cao đẳng


6 | CLGD

Chất lượng giáo dục.

7 | CMHS
§ | CNTT

Cha mẹ học sinh
Công nghệ thông tin

9 | CSVC

Cơ sở vật chất

10 |

Cơ sở vật chất — Ky thuật

CSVC-KT

11 | ĐH
12 | ĐTB

Đại học
Điễm trung bi

13 |

GDĐT


Giáo dục và đảo tạo.

14 |

GV

Giáo viên

15 | HDSP

Hội đồng sư phạm

16 | HS

Học sinh

17 | KĐCL

Kiểm định chất lượng.

18 | KĐCLGD_ | Kiểm định chất lượng giáo dục

19 | NXB

Nhà xuất bản

20 | NV
21 | QLGD

Nhân viên

Quân lý giáo dục

22 | TBDH

Thiết bị dạy học.


23
24
25
26

|
|
|
|

THCS
THPT
UBND
USB

Trung học cơ sở.
Trung hoc phé thong
Ủy ban nhân dân
Universal Serial Bus


xi
DANH MUC CAC BANG


STT

Danh mục các bảng.

[rang

¡ | Bảng 21. on lượng 2 mặt giáo dục năm học 2019-2020, 2020-

4

2. | Bang 2.2. Mô tả về khách thê khảo sát thực trạng.

“4

2021 của cắp trung học cơ sở

Bảng 2.3. Nhận thức về vai trò của hoạt động tự đánh giá trong
3 | kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá của cán bộ quản lý và| 46
giáo viên)

4

5

Bang 2.4. Nhận thức vẻ vai trò của hoạt động tự đánh giá

trong kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá của học sinh)
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động tự đánh giá trong
kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá của cán bộ quản lý và | 49

giáo viên)

6 | Bans 26.Mite độ thực hiện mục tiêu hoạt động tự đánh giá trong.

kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá của học sinh)
7 | Bing 27. Dinh giá về thực tạng nội dung hoạt động tự đánh giá
trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở,
%



Bảng 2.§. Thực trạng về tần suất sử dung phương pháp tô chức



|.
4

hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục
9

Bang 2.9. Thue trang ve mite 46 sir dung phương pháp tô chức hoạt

động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục
1o | Bite 2-10. Dank ef th sấtáp dụng
các hình thức
tổ chức hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục
11 | Pêng 211. Đánh giá mức độ áp dụng các hình thức tổ chức hoạt|

động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục

¡2 | Bang 2.12. Thye trang điều kiện hỗ trợ hoạt động tự đánh giá trong
kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở

55

56
„„
s


xii

Bảng 2.13. Mức độ thực hiện các chức năng quản lý của hiệu
13 | trưởng trong quản lý nâng cao nhận thức (đánh giá của cán bộ | 59
quản lý, giáo viên)

4

Bang 2.14. Đánh giá về mức độ thực hiện kế hoạch tuyên truyền,

giáo dục nâng cao nhận thức (đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên)
Bảng 2.15. Thực trạng thực hiện kế hoạch hoá hoạt động tự đánh

61

15 | giá trong kiểm định chất lượng (đánh giá của cán bộ quản lý và | 63

giáo viên)

Bảng 2.16. Kết quả tô chức thực hiện hoạt động tự đánh giá trong.


16 | kiểm định chất lượng giáo dục (đánh giá của cán bộ quản lý và | 64

giáo viên)
17 | Bang 2.17. xã quả chỉ đạo thực hiện hoạt động tự đánh giá trong | ¿_

kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở

7

Bảng 2.18. Đánh giá kết quả kiểm tra,gim sát và đánh giá kết

68

ø

Bảng 2.19. Mức độ ảnh hưởng của các yêu tô chủ quan
(đánh giá của cán bộ quản ly và giáo viên)
Bảng 2.20. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tô khách quan (đánh

6

20

quả thực hiện tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục

giá của cán bộ quản lý và

giáo viên)


21 | Bảng 3.1 Mức độ cấp thiết của



biện pháp.

22 | Bảng 3.2 Mức độ kha thi của các biện pháp.
3

Bang 3.3. Điểm trung bình và xếp hạng về tính cấp thiết, tinh kha
thi của các biện pháp đề xuất

10
96

9

ot


xii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỎ, BIÊU ĐỊ

STT

Danh mục sơ đồ, biếu đồ

Trang

1- | Sơ đỗ 1.1. Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục


14

2.

40

|Hinh 2.1. Ban do hanh chính huyện Cái Bè, tỉnh Tiên Giang.

3. | So dd 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp

94

4. | Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp |_ 97
$ _ | Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp.

99.


MO DAU
1. Lý do chọn đề tài
'KĐCLGD có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của cơ sở giáo dục.

Chính vì vay, Dang và Nhà nước ta ln quan tâm chỉ đạo ngành giáo dục tổ
chức thực hiện tốt hoạt động này. Trong các nhiệm vụ và giải pháp của Nghị
quyết số 29-NQ/TW đã nêu rõ “Hoàn thiện hệ thống KĐCLGD. Định kỳ KĐCL

các cơ sở giáo dục, đảo tạo và các chương trình đảo tạo; cơng khai kết quả kiểm

định”. Luật Giáo dục 2019, tại Mục 3, Chương VIII. Quản lý nhà nước về giáo


dục đã dành 3 Điều đề nói về KĐCLGD.
Xuất phát từ ic quan điểm chỉ đạo trên, chúng ta nhận thấy CLGD là một.
vấn đề ln được xã hội quan tâm vì tằm quan trọng hàng đầu của nó đối với sự

nghiệp phát triển đất nước nói chung. sự nghiệp phát triển nền giáo dục nói
riêng. Đánh giá CLGD là một giải pháp quản trị chất lượng nhằm đưa ra những.
kết quả tin cậy bằng cách kiểm sốt các điều kiện q trình tổ chức giáo dục

thơng qua những tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số ở các lĩnh vực cơ bản của cơ sở giáo

dục. Đánh giá CLGD đã trở thành một hoạt động thường xuyên, quen thuộc,
thâm chí trở thành điều kiện tồn tại của nhiều cơ sở giáo dục. Đánh giá CLGD
nhà trường bắt đầu từ quy trình tự đánh giá một cách tích cực, khách quan, dần

dần sẽ tạo ra sự chuyển biến mới, hình thành văn hóa chất lượng trong mỗi nhà

trường. mỗi CBQL giáo dục, người dạy, người học dé từ đó CLGD sẽ được đảm.
bảo và khơng ngừng được cải tiến nâng cao. Đánh giá chất lượng trường THCS
nói chung, tự đánh giá nói riêng được thực hiện theo quy định tại Thông tư số
18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định về KĐCLGD và công
nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường THCS, trường THPT và trường pho

thơng có nhiễu cấp học, Cơng văn số 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018
hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông.

Hoạt động KĐCLGD tại các cơ sở giáo dục ở huyện Cái Bè được duy trì
trong nhiều năm qua, trong đó hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD được các

nhà trường tổ chức thực hiện một cách đều đặn. Đây cũng là một tiêu chí xét thi



dua của nhà trường vào thờ

điểm cuối năm học. Tuy nhiên, hoạt động tự đánh

giá trong KĐCLGD còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế. Một số CBQL chưa nhận

thức đúng tầm quan trọng của hoạt động tự đánh giá, công tác chỉ

lạo xây dựng

kế hoạch tự đánh giá còn mang tính chất đối phó. Một số cơ sở giáo dục thực
hiện chưa đúng quy trình, viết báo cáo trướcrồi tìm minh chứng sau, từ đó làm

sai lệch kết quả đánh giá, không phản ánh đúng thực trạng dẫn đến kế hoạch cải

tiến CLGD khơng chính xác, thiếu tính thực tiễn. Một số thành viên trong hội

đồng tự đánh giá còn lúng túng trong cơng tác thu thập, phân tích minh chứng,

chưa phân tích được nội hàm của các chỉ số. Bên cạnh đó, một số nhà trường sau
khi được kiểm tra công nhận không xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao CLGD.

làm cho việc duy trì các kết quả đạt được có nguy cơ khơng đạt chư/
Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động tự đánh giá
trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Cái

Bè, tính Tiền Giang” làm luận văn nghiên cứu khoa học nhằm góp phần giải
quyết những hạn chế nêu trên.


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động tự đánh giá trong

KĐCLGD ở trường THCS và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tự.

đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS huyện Cái Bẻ, tỉnh Tiền Giang;
tác giả đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở
các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nhằm góp phần nâng cao chất

lượng của các trường trong giai đoạn hiện nay.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:

Hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS huyện

Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.


4. Câu hỏi nghiên cứu
4.1.

Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD có.

vai trị rất quan trọng trong đảm bảo CLGD, góp phần phát triển tồn điện cơ sở


giáo dục. Cho nên đề quản lý hoạt động này đạt hiệu quả, vấn đề trước hết là xây
dựng khung lý luận cho công tác quản lý hoạt động này bao gồm những nội

dung gi?

4.2. Căn cứ vào cơ sở thực tiễn nào để làm luận cứ cho việc đề xuất biện
pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS huyện
Cái Bè, tỉnh Tiền Giang?

4.3. Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD

ở các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, luận văn cần đề xuất những,
biện pháp gì vừa đảm bảo tính hiệu quả, thực tiễn và kha thi?

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
.%.1. Nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận về hoạt động tự đánh giá và quản lý
hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở trường THCS.

$.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt đông tự đánh giá và quản lý hoạt
động tự đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiên
Giang.

.$.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở
các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý hoạt động tự.

đánh giá trong KĐCLGD ở trường THCS với chủ thể quản lý là hiệu trưởng nhà
trường: khảo sát thực trạng thực hiện theo hình thức chọn mẫu tại các trường
'THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.


6.2. Khách thể khảo sát

Khách thể khảo sát thực trạng lựa chọn ở 9/23 (39,1%) trường THCS của

huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang (gồm 3 trường đại diện cho khu vực thị tứ, 3


trường đại diện cho khu vực cận thị tứ và 3 trường đại diện cho vùng nơng,
thơn), với các nhóm khách thể như sau:

~ Nhóm 1: Gém 100% hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, 100% thành viên.
hội đồng tự đánh giá của 9 trường THCS được lựa chọn và 180 GV (chọn ngẫu

nhiên 20 GV/trường được chọn)
~ Nhóm 2: 270 học sinh đủ các khối lớp (30 học sinh/trường).
6.3. Khoảng thời gian chọn đỂ xem xét thực trạng: Trong 2 năm học
2019-2020 và 2020-2021.

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
~ Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
~ Cách thức thực hiện: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa các tài

liệu, các văn bản pháp quy, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động.
tự đánh giá và quản lý hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở trường THCS để
tổng quan nghiên cứu vấn đề và xây dựng khung lý luận của đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây.

dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

7.1.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

~ Mục đích: Thu thập thơng tin để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý
hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh
Tiền Giang thông qua các chức năng như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra
đánh giá và đánh giá tính cắp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.
~ Cách thực hiện:

Xây dựng bộ công cụ là phiế

khảo sát dùng cho các

khách thể đã được lựa chọn để thu thập ý kiến, từ đó xử lý kết quả dé làm minh
chứng cho các nhận định, đánh giá của đề tài.


7.1.2. Phương pháp quan sát
~ Mục đích: Quan sát tình hình thực tế về hoạt động tự đánh giá trong

'KĐCLGD ở các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang để có những nhận

định, đánh giá hoạt động một cách chính xác và thực tiễn.
~ Cách thực hi

uan sát hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở các


trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang bằng những việc làm cụ thể trong,

hoạt động chuyên môn, hoạt động quản lý.... của nhà trường.

7.1.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo các kế hoạch năm.

học, báo cáo tổng kết năm học của các nhà trường và một số báo cáo hội thảo về
đảm bảo chất lượng nhằm rút ra các kinh nghiệm làm tư liệu cho nghiên cứu.

7.1.4. Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.

~ Mục đích: Nhằm tìm hiểu về những hoạt động quản lý.

~ Cách thực hiện: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp sản phẩm hoạt động tự

đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS các huyện lân cận của tỉnh Tiền

Giang, từ đó xây dựng quy trình thực hiện việc tự đánh giá trong KĐCLGD ở.

các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
7.3. Phương pháp toán - thống kê

Sử dụng các phép toán của thống kê - toán học để xử lý số liệu, từ đó làm.

cơ sở đưa ra những nhận định khách quan về thực trạng quản lý hoạt động tự
đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
8, Đồng góp của luận văn
8.1. Luận văn đã nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tự.

đánh giá và quản lý hoạt đông tự đánh giá trong KĐCLGD ở trường THCS.


“Trên cơ sở những vấn để lý luận chung, luận văn đã chất lọc, lựa chọn những.
nội dung lý luận phù hợp để vận dụng vào địa bản nghiên cứu là huyện Cái Bè,
tỉnh Tiền Giang với những đặc điểm thực tiễn riêng.

8.2. Trên cơ sở lý luận và sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn,

luận văn đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng đảm bảo tính khoa học và tin


cây. Các nội dung về thực trạng hoạt động tự đánh giá và quan lý hoạt động tự.
đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã
được đánh giá chỉ tiết để tìm ra các ưu, nhược điểm và nguyên nhân của tình

hình, làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý.
8.3, Từ kết quả đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý.

hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD ở các trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh

Tiền Giang. Các biện pháp được khảo nghiệm cho thấy có tính cấp thiết và tính.

khả thỉ cao, tính tương quan thuận, có thể đưa vào ứng dụng có kết quả tại các
trường THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và các trường có điều kiện tương tự.
'9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị. Tài liệu tham khảo và Phụ
lục, nội dung chính luận văn được trình bày ba chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm.

định chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở.

Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất

lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Cái Bè, tinh Tién Giang.


NOI DUNG
CHƯƠNG

1

(CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIÁO DỤC

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước.
Hiện nay ở hầu hết các quốc gia phát triển, thuật ngữ KĐCLGD khơng

cịn xa lạ. KĐCLGD xuất hiện khá sớm và bắt đầu từ KĐCLGD đại học, do vậy

ban đầu các nghiên cứu tập trung nhiều vào KĐCLGD đại học. Có rất nhiều
nghiên cứu về kiểm định trên thế giới, đặc biệt ở các nước phát triển sớm về
KĐCLGD như Mỹ, Anh, Úc. Các nước Châu Á như Án Độ, Philippin có các

cơng trình nghiên cứu để cập về nhiều khía cạnh khác nhau của KDCLGD.

Ở Hoa Kỳ, KĐCL có thể được tiến hành ở phạm vi trường đại học hoặc

chương trình đảo tạo, ngành đảo tạo. Các hiệp hội trường đại học, cao đẳng.
vùng hoặc hiệp hội cắp quốc gia thực hiện việc quản lý, giám sát và KĐCL của

trường đại học hoặc ngành, chuyên ngành đảo tạo. Ví dụ các hiệp hội như: Hiệp

hội các trường đại học, cao đẳng miền Trung Hoa Kỳ; Hiệp hội các trường đại

học quản trị, kinh doanh; Hiệp hội kiểm định chuyên ngành đào tạo giáo viên
quốc gia; Hiệp hội chuyên ngành đảo tạo y khoa... (Nguyễn Quang Giao, 2015).

Nghiên cứu về KĐCL tại Hoa Kỳ, Nguyễn Thị Thanh Phượng (2005) đã

thực hiện đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành QLGD “Xác nhận lại kiểm định
chất lượng và nâng cao chất lượng giáo dục như một cuộc hành trình: Một

nghiên cứu điển hinh” (Reaffirmation of accreditation and quality improvement
as a journey: A case study) tại đại học Texas của Mỹ. Luận án đã di sâu vào.
phân tích khá kỹ về cơng tác KĐCLGD đại học của Mỹ hiện nay, bao gồm các

chính sách, chủ trương cơ chế cũng như quy trình thủ tục, phương pháp, nội
dung, chuẩn mực trong KĐCLGD đại học của Mỹ. Đặc biệt, luận án đã phân


tích q trình thực hiện báo cáo tự đánh giá của nhà trường là một quá trình thực

hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng trong nhà trường. Trong nghiên cứu này.
đã chỉ rõ quá trình tự đánh giá là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình

kiểm định. Tuy nhiên, đây là chỉ nghiên cứu về kiểm định chương trình đảo tạo
ở bậc đại học.


Tai Hà Lan, từ năm 1990, Hiệp hội giáo dục đại học chuyên nghiệp thực

hiện dự án đánh giá chất lượng cho tắt cả các trường thành viên và đưa ra mơ

hình mới cho kiểm định công nhận chất lượng với các tiêu chí: Mục tiêu đảo tạo,
thiết kế chương trình, chất lượng đội ngũ, cơ sở vật chất; hệ thống đảm bảo chất
lượng bên trong; kết quả đầu ra của sinh viên. Mục đích của đánh giá chất lượng.

là để có cái nhìn tổng thể về chất lượng giáo dục, từ đó giúp đưa ra biện pháp để
cải thiện. Việc đánh giá do Hội đồng giáo dục đại học chuyên nghiệp tiến hành.

cho từng chuyên ngành hoặc nhóm ngành đào tạo. Tại Hà Lan, ngoài Hội đồng
giáo dục đại học chuyên nghiệp cịn có Hội đồng giáo dục đại học nghiên cứu

thực hiện đánh giá chất lượng cho các trường đại học nghiên cứu. Các trường.
đại học ở Hà Lan được giao quyền tự chủ cao, đồng thời cũng được yêu cầu tuân
thủ các quy định về kiểm định chất lượng giáo dục.

Tại Châu Á,

é tay thee hién cic hwéng

dn dam bdo cl it lượng

trong mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á”" của mạng lưới các trường

đại học khối ASEAN (ASEAN University Network) đã trình bày rất rõ về mơ.

hình đảm bảo chất lượng bên trong của các trường đại học thuộc khối

ASEAN cũng như quy trình, thủ tục các cơng đoạn cần thiết trong q trình.

tự đánh giá thơng qua việc thực hiện bộ tiêu chuẩn AUN-QA (ASEAN

University Network - Quality Assurance) với các quy tắc chất lượng khắt khe,

có tiêu chí cụ thể, rõ rằng, tập trung đánh giá tồn diện chương trình đảo tạo.
trên nhiều ki
cạnh như chuẩn đầu ra, khung chương trình, đội ngũ giảng,
viên, CSVC, công tác đảm bảo chất lượng, kết nối giữa nhà trường, sinh viên
và doanh nghiệp để đảm bảo chất lượng của tồn bộ chương trình đảo tạo.


Đặc biệt nghiên cứu này đã trình bày rất rõ về mục dich của việc tự đánh giá

theo tiêu chí là nhằm giúp cho nhà trường tự cải tiến và hoàn thiện hơn. Hơn

nữa, nghiên cứu này đã đưa ra 7 mức độ trong thang đo để đánh giá 1 tiêu chí.

Điều này có nghĩa là khi nhà trường tự đánh giá qua các tiêu chí là hết sức.
thận trọng cho từng mức đạt được, phải giải trình minh chứng đính kèm rất rõ

răng, cụ thé (ASEAN University Network, 2010).

Dén nay hầu hết các nước trên thế giới đều tổ chức KĐCLGD và đã định.
hình bộ tiêu chuẩn cụ thể đề đánh giá chất lượng cho cả giáo dục đại học và giáo
dục phổ thông. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước, bộ tiêu chuẩn có
khác nhau về diện và mức độ, nhưng tất cả đều hướng đến mục đích là đảm bảo

CLGD; đồng thời cũng khẳng định tính tất yếu của yêu cầu KĐCL (cả kiểm.

định trong và ngoài) đối với sự phát triển của GDĐT.

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước

Trần Khánh Đức (1995), với đề tài nghiên cứu “Triển khai thử nghiệm.
kiểm định chất lượng đảo tạo giáo dục kỹ thuật và dạy nghề theo các nước trong.

khu vực Tiểu vùng sông Mêkông” (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), đã sử
dụng tiêu chí KĐCL theo mơ hình của Tổ chức Lao đơng quốc tế ILO - 500. Bộ
tiêu chí này được nghiên cứu tổ chức thí điểm áp dụng tại 2 trường trung học
chuyên nghiệp ở Hà
Trường Kỹ thuật Xây dựng va Trường Trung học
Điện tử - Điện lạnh (nay là 2 trường cao đẳng thuộc Bộ GDĐT). Bộ tiêu chí với
tổng cơng 500 điểm, bao gồm các lĩnh vực hoạt động của nhà trường, trong đó
chương trình đào tạo được đánh trọng số cao nhất với 135 điểm. Qua kết quả
triển khai thí điểm, về cơ bản hệ thống tiêu chí và

chuẩn của ILO-500 đã

phản ảnh được toàn bộ những hoạt động của nhà trường và những yếu tí

thiết phải được KĐCL. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn đánh giá còn thiếu cụ thể và
thang điểm đánh giá cho điểm của từng tiêu chuẩn chưa phù hợp với điều kiện
và thực trạng hoạt động đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo mỗi vùng lãnh thổ,

mỗi quốc gia.


10
Lê Đức Ngọc (2009) “Tổng quan về kiểm định và đảm bảo chất lượng.

giáo dục phô thông” đã cho rằng KĐCL là một giải pháp quản lý chất lượng và.

hiệu quả nhằm các mục tiêu sau đây: Đánh giá hiện trạng của cơ sở giáo dục đáp

ứng các tiêu chuẩn đề ra như thế nào? Hiện trạng cơ sở giáo dục có chất lượng,
và hiệu quả ra sao? Đánh giá hiện trạng những điểm nào là điểm mạnh so với
các tiêu chuẩn đề ra của cơ sở giáo dục. Đánh giá hiện trạng những điểm nảo là.
điểm yếu so với các tiêu chuẩn để ra của cơ sở giáo dục. Trên cơ sở điểm mạnh

và điểm yếu phát hiện được so với các tiêu chuẩn đề ra, định ra kế hoạch phát
huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đề phát triển.

Trong sách chuyên khảo “Phát triển đội ngũ giáo viên trước u cầu đổi
mới chương trình giáo dục phổ thơng” (Lê Khánh Tuần, 2019a) tác giá không
ban riêng về KĐCL, nhưng xem đội ngũ GV ở trường phổ thông vừa là đối

tượng của KĐCLGD, vừa là chủ thể thực hiện hoạt động KĐCL. Do vậy, người

quản lý cần chú ý để phát triển đội ngũ GV đạt các tiêu chuẩn cần thiết về
chuyên môn (với tư cách là yếu tố quan trọng nhất trong đảm bảo CLGD), vừa

giúp họ thành thạo các phương pháp, kỳ năng kiểm tra, đánh giá CLGD (với tư
cách là chủ thể KĐCL). Đây cũng là điểm cần được lưu ý trong quá trình quản
lý hoạt động tự đánh giá trong KDCL 6 trường học. Thực hiện tốt cả hai khía
canh nói trên trong phát triển đội ngũ GV, tức là người quản lý trường học đã
đạt được mục tiêu kép, trong đó có mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tự
đánh giá trong KĐCLGD ở nhà trường.
Nguyễn Mạnh Cường (2009) với luận án tiến sĩ "Phát triển nhà trường

“THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả” (Đại học Giáo dục, Đại học Quốc

gia Hà Nội) đã phân tích, đánh giá các nghiên cứu về nhà trường hiệu quả trong,

xây dựng cơ sở lý luận về phát triển nhà trường THPT hiệu quả đáp ứng yêu cầu

phat triển kinh tế xã hội. Tác giả cũng cl ï ra thực trang tổ chức và quản lý một
số trường THPT có danh tiếng tại Việt Nam (trường tiên tiến, trường xuất sắc,
trường đạt chuẩn quốc gia, trường có chất lượng cao, trường trong điểm, ...) trên.


×