Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp đáp ứng yêu cầu của hương trình giáo dục phổ thông 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.69 MB, 152 trang )

BU GIAU DUC

VA DAO

LAO

TRUONG DAL HQC ĐỒNG THÁP.

LE THANH CUONG

PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
Ở HUYỆN THÁP MƯỜI, TÍNH ĐỊNG THÁP.
DAP UNG YEU CAU CUA CHUONG TRINH
GIAO DUC PHO THONG 2018
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quần lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

NGƯỜI HƯỚNG

DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN TRỌNG

2020 | PDF | 151 Pages

ĐÔNG THÁP - NĂM 2020

NAM



LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tấp, nghiên cứu và làm luận văn, tác giả đã nhận được sự
động viên, khun khích và tạo điểu kiện giúp đờ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo,

của quả thầy cô giảng viễn, bạn bẻ, đồng nghiệp và gia dink
Tới tình cảm chân thành đỏ, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Quỷ
thầy trong ban lành đạo Trường Đại học Đẳng Tháp: Phòng Đào tạo sau đại học
Trưởng Đại học Đằng Tháp: lãnh đạo, chuyên viên các phòng chuyên môn Sở GDĐT Đẳng Tháp, Cán bộ quản lý, giảo viên của các trưởng trung học phổ thông trong.

huyện Tháp Mười; đã tạo điểu kiện và tân tình giúp đỡ. Đặc biệt, tác giả xín chân
thành bày tả lơng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Trọng Nam - người hưởng dẫn khoa
học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suỗt quả trình nghiên cứu và làm luận vẫn.

Aặc dù, bản thân đã hết sức cỗ gắng trong quá trình học tập, nghiên cửu:
song với thởi gian nghiên cứu còn hạn chẻ, trái nghiệm kinh nghiệm quản lý giáo
đục chưa nhiễu mà thực tiễn công tác quản lÿ lại vỏ cùng đa dạng. Vĩ vậy, luận vẫn

không tránh khỏi những thiểu sót, hạn chế. Tác giả rất mong được sự đảng góp ¥
kiển chân thành của qui thấy cả giảng viên, đẳng nghiệp và mọi người để luận văn

được hồn thiện và có giá trị thực tiễn hơn.
_Xim chân thành cảm ơn?

Đẳng Tháp, thing 12 năm 20201
Tác giá
Lê Thanh Cường.


LOLCAM DOAN


Tai xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tối
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tơi hồn tồn
chịu trách nhiệm.

Tác giả luận văn

Lê Thanh Cường


iii

MỤC LỤC
LỎI CẢM ƠN........................2252sseseerrrrerrrrrrrrree
LOICAM DOAN.

MỤC LỤC...

DANH MUC CAC CUM TU VIET TAT.

DANH MUC BANG...

DANH MUC BIEU ĐÔ, SƠ ĐÔ...

Nhiệm vụ nghiên cứu
Pham vi nghién cứu
Phương pháp nghiên cứu..
Đơng góp của luận văn...

9. Cấu trúc của luận vãi


bo

5.
6,
7.
8.

bu

4. Giả thuyết khoa học

2

3. Khich thé vả đổi tượng nghiên cứu.

km}

km

MO DAU.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VE PHAT TRIEN DOLNGO

GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHO THONG DAP UNG YEU CAU
CUA CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018
1.1. Téng quan nghién
cir van
dé.


1.1.1. Những nghién cứu ở nước ngoài.
1.1.2. Những nghiên cứu
ở trong nước.
1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. Giáo viên và giáo viên trung
học phổ thông
1.2

Phát triển đội ngũ giáo viễn trung học phỏ thông.

1.2.3. Chủ thể quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông...... 15

1.3. Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của Chương.

trình giáo duc phổ thơng 2018
1.3.1. Khái qt về Chương trình giảo dục phổ thơng 2018


iv
1.3.2. Những điểm mới của Chương trình giáo dục phố thơng 2018 so với.

chương trình giáo dục phỏ thơng hiện hành..
1.3.3. Những yêu cẩu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ...19
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phỏ thông đáp ứng u cầu của

chương trình giáo dục phơ thơng 201
1.5. Những yếu tổ tác động đến hoạt động phát triển đội

phé thông...


ngũ

1.5.1. Những yếu tổ chủ quan.

-2. Những yếu tổ khách quan.

Tiểu kết chương 1.....

CHƯƠNG 2_THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHĨ THƠNG HUYỆN THÁP MƯỜI.

TINH DONG THAP DAP UNG YEU CAU CUA CHUONG TRINH
GIAO DUC PHO THONG 2018

2.1. Khai quất về đặc điểm tự nhiên, kính tế, văn hỏa, xã hội và giáo dục của huyện
"Tháp Mười, tính Đồng Tháp.
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội

2.1.2.
2.1.3.
3.1.4.
2.1.5.

Đặc điểm giáo dục và đảo tạo.
Mạng lưới các trường trung học phổ thông.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trưởng trung học phố thông.
Hoe sinh các trường trung học phổ thôn;

3-2. Giới thiệu về kháo sát thực trạng đội


thông ở huyện Tháp Mưới, tỉnh Đẳng Tháp
3.3.1. Mục địch khảo sắt
3.3.2. Nội dung khảo
2.2.3. Đối tượng khảo sát

ngũ giáo viên các trường trung học phố

3.2.4. Cách thức xứ lý số liệu
2-3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thơng ởhun Tip
Mười, tính Đằng Tháp.
2.3.1. Số lượng giáo ví


2
2.3.3. Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên

3-4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện
'Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2-4-2. Công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên
2.4.3. Tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng đội ngũ giáo viên.

¡ ngũ giáo vi
2.4.6. Cơng tác thực hiện chế đó, chính sách đãi ngơ, khen thưởng, ký luật...69

2.5. Thực trạng những tác đông đến hoạt đồng phát triển đôi ngũ giáo viên trung.

học phổ thông.
3.5.1. Những yểu tổ chủ quan.


2.5.2. Những yếu tố khách quan.....
3.6. Đảnh giá chung về thực trạng...

2.6.1. Mat mạnh...
2.6.2. Mat yéu..
2.6.3. Nguyễn nhân

“Tiểu kết chương 2.

CHƯƠNG

3

BIEN PHÁP PHAT TRIEN ĐỌI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRUY

G

‘TRUNG HOC PHO THONG Ở HUYỆN THÁP MƯỜI, TÍNH ĐỒNG THÁP.
DAP UNG YEU CAU CUA CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp..
3.1.1. Nguyên tắc đảm báo tỉnh

cân thị

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tinh khả thi...

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh kế thừa.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.


3.1.5. Nguyên tắc đảm báo tính đẳng bỏ..


vi
3.2. Các biến pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phố thông ở.

huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phố
thông 2018
„BÚ
3.2.1. Biện pháp 1: Tầng cường giáo dục chính trị tư tưởng, nẵng cao nhận
thức về vai trỏ, trách nhiệm của giáo viên trong tỉnh hình mới
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác phân công, quy hoạch phát triển đội ngũ
giáo viên
-83
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường cơng tác đảo tạo, bỗi dưỡng nâng cao trình độ
chun môn, năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viễn.
32: Biên pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra. đánh giá chun mơn
nghiệp vụ của đói ngũ giáo viễn.

_

3.2.5. Biên pháp 5: Xây dựng mồi trường sư phạm đảm bảo cho giáo viên thực
hiện nhiệm vụ nghiên cửu, giảng dạy hiệu quả......
—.
3.2.6, Biện pháp 6: Xây dựng vả thực hiện chế độ chính sách, chăm lo cải

thiện đởi sống vặt chất. tinh thân cho đội ngũ giáo viên .
3.3, Mỗi quan hệ giữa các biện pháp.
3.4. Khảo nghiệm tỉnh cấp thiết và khả thí của các biện pháp đã đẻ xi


Tiểu kết chương 3.

KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ...

101

105
110

1. Kết luận

10

3. Khuyến nghị.
2.1. Với UBND tỉnh Đồng Tháp

110
110

3.2. Đổi với Sở Giáo dục và Dio tao tỉnh Đồng Tháp.
3.3. Đổi với các trưởng trung học phổ thông

ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC

mW

112
HẠ



vii
DANH MUC CAC CUM TW VIET TAT.

CNH, HDH | Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CSVC

Co sở vật chất

ĐH

Đại học

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GDCD.

Giáo dục cơng dẫn

GDQP.

Giáo dục quốc phịng

GD&ĐT- | Giáo dục và Đảo tạo,
Gv

Giáo viên


HS

Học sinh

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

PPDH

Phương pháp day hoc

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TW

Trung ương
Xã hội chủ nghĩa


DANH MUC BANG

Bing 2.1. Tổng hợp giáo viên ~ học sinh năm học 2019 - 2020.
Bảng 2.2. Tổng hợp về tuổi đời của ĐNGV các trường THPT.

Bảng 2.3. Tông hợp về cơ cấu giới tính của ĐNGV các trưởng THPT...

Bang 2.4. Thống kê tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của ĐNGV..
Bằng 2.5. Khảo sắt thực trạng việc ứng dụng Tín học và Ngoại ngữ vào giảng dạy
của ĐNGV các trưởng THPT huyện Tháp Mười năm học 2019 - 2020.... 51
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát phẩm chất vá năng lực chuyển môn của ĐNGV.

các trưởng THPT huyện Tháp Mười năm học 2019 - 2020
Bảng 2.7, Kết quả khảo sắt nghiệp vụ sư phạm của ĐNGV
Bảng 2.8. Kết quả khảo sắt mức độ quan trọng của công tác phát triển ĐNGV....
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát thực trạng việc xây dựng quy hoạch ĐNGV.
Bảng 2.10. Kết quá điều tra, đãnh giá thực trang công tác đảo tạo, bồi dưỡng

ĐNGV các trưởng THPT huyền Tháp Mười nấm học 2019 - 2020.

Bang 2.11. Kết quá điều tra thực trạng công tác kiêm tra, đánh giá ĐNGV.
Bang 2.12. Kết quả điều tra, đảnh giá thực trạng việc xây dựng môi trường sư phạm.

để phát triển ĐNGV các trường THPT huyện Tháp Mười.

67

Bang 2.13. Kết quả điều tra, đảnh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách.

đãi ngộ, khen thướng, kỷ luật đối với ĐNGV các trưởng THPT.......

Bảng 3.1. Kết quả phiếu trưng cầu ÿ kiến vẻ tỉnh cấp thiết của các biên pháp.

69


để xuất
106
Bang 3.2. Kết quả phiểu trưng cầu ÿ kiến về tỉnh khả thí của các biên pháp để xuất
107


DANH MUC BIEU BO, SO DO

Biểu đồ 2.1. Thực trang vẻ trình độ lý luận chính trị của ĐNGV các trường THPT

huyện Tháp Mười năm học 2019 - 2020

Biểu đề 2.2. Tổng hợp trình độ đảo tạo của ĐNGV các trưởng THPT.
Biểu đỗ 2.3. Thực trạng vẻ trình độ Ngoại ngữ, Tin học của ĐNGV...
Sơ đề 3.1. Mỗi quan hệ giữa các biện phát


1. Lido chọn dé tii

MO DAU

Thể giới bước vảo thể ký XXI đang đứng trước xu thẻ hội nhập, hợp tác, tồn.

cầu hóa trên tắt cả các lĩnh vực để cùng phát triển. Trì thức và nguồn lực con người
là con đường tiên quyết để đổi mới và phát triển. Cả thể giới đang chuyển từ nền
kinh tế công nghiệp sang nên kinh tế trị thức, đó là quả trình chuyển đổi từ nền kinh

tế chủ yếu dựa vảo vẫn vả tải nguyên thiên nhiền sang nễn kinh tế chủ yếu dựa vào.
trí thức con người. Bên cạnh đó, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra


“mạnh mẽ, tác động tới mọi mặt đời ông xã hội. trong đỗ có lĩnh vực giáo dục. Thực.
tế này đơi hỏi giáo dục Việt Nam phải cỏ sự thay đổi cơ bản vả toản

di

về mục

tiêu, nội dung chương trình. Điễu đó địi hỏi nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam

phải có sự thay đổi căn bản về tầm nhìn, nội dung cũng như cách tiếp cận trước sự.

đổi mới không ngừng của xã hội. Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiễu vào trình độ,
năng lực vả phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của đỏi ngũ giáo viên.

Cũng trong khoảng thời gian trước và sau khi nước ta tiến hành đổi mới, thế

giới đã liên tục chứng kiến những biến đối sâu sắc vẻ mọi mặt. Các cuộc cách mạng

công nghiệp lần thứ ba và lẫn thứ tư nối tiếp nhau ra đời, kinh tế trí thức phát triển
mạnh đem lại cơ hơi phát triển vượt bậc. đồng thời cũng đặt ra những tbách thức
không nhỏ đổi với mỗi q
nhất là các quốc gia đang phát triển và châm phát

triển. Mặt khác, những biển đối về khí hậu, tỉnh trạng cạn ki tải ngun, ư nhiễm.
mơi trường, mất cân bằng sinh thái và những biển động vẻ chính trị, xã hội cũng đặt
ra nh ững thách thức có tính tồn cầu. Để bảo đảm phát triển bên vững, nhiều quốc
gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang
bị cho các thể hệ tương lai nền tảng ván hóa vững chắc và năng lực thích ứng cao
trước mọi biển động của thiền nhiên vả xã hồi. Vì thể, đổi mới giáo dục đã trở thành


như cầu cắp thiết và xu thể mang tính tồn cầu.
“Trong bồi cánh đó, Hơi nghị lẫn thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đăng Cộng
sản Việt Nam (khố XI) đã thơng qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 01
năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục vả đảo tạo đáp ứng yêu cầu công


ws

nghiệp hố, hiện dai hố trong điều kiện kính tế thị trường định hướng xã hội chú
nghĩa và hôi nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13

ngày 2§ tháng II năm 2014 về đơi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phơ

thơng, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo. Ngảy 27 tháng 3
năm 2015, Thủ tưởng Chỉnh phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt
Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo đục phổ thơng.
Thực hiện các Nghị quyết của Đăng, Quốc hội và Quyết đình của Thú tưởng.

Chính phú, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức xây dựng và ban hành

Chương trình giáo dục phỏ thơng (GĐPT) 2018 đẻ năng cao chất lượng giáo dục thế
hệ trẻ, đáp ứng những đôi hỏi của thực tế vả bắt kịp xu thể chung của nhân loại.

Việt Nam đang đứng trước một xã hội tương lai: xã hội thông tin, x4 hội học

tập, ở đó mỗi người phải nỗ lực học tập, học tập suốt đời trong một nên giáo dục.

tốt nhất để cỏ được những phẩm chất, năng lực mới xứng đáng ở vị trỉ trung tâm
của sự phát triển. Giáo dục và Đảo tạo là bộ phân quan trong trong sự nghiệp cách
mạng của Đảng, Nhà nước và của dân tộc Việt Nam. Để đạt được các yêu cầu về

con người và nguồn nhân lực — nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời

kỷ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước - cẩn phải tạo chuyển biến cơ bản và

toản diễn về giáo dục.
Trong Điểu 15 cúa Luật Giáo dục đã ghí rõ: “Nhà giáo giữ vai trỏ quyết định
trong việc đảm bảo chất lượng giáo đục " [31]. Vĩ vậy, xây dựng, phát triển vả nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cấp thiết của ngành Giáo dục vả tất cả

các nhà trường. Giáo dục phổ thông giữ vai trỏ đặc biết quan trọng trong việc tạo.
dung mit bang din trí, đắp ứng yêu cầu phát triển kinh tế — xã hội của một quốc gia.

Muốn thực hiện được trọng trách của mình, người giảo viên trung học phổ thơng

ngồi trí thức, kỹ năng đã được đảo tạo, phải luôn được bôi dưỡng vả tự bồi dưỡng.

về mặt phẩm chất đạo đức, trí thức, kỳ năng sư phạm nhằm bỗ sung, cập nhật kién

thức, năm bắt được phương pháp giảng dạy mới. không ngừng nâng cao trình độ
chun mơn. Trong những năm qua, cơng túc xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội
ngũ giáo viên của các cấp quản lý giáo dục đã đạt được nhiều kết quả đảng ghỉ


nhận. Tuy nhiên ở mỗi địa phương tủy thuộc vào điều kiên thực tế đã có những cách

thực hiện khắc nhau.

Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã và đang khẩn trương thực hiện.

các công việc chuẩn bị cho cơng tác triển khai chương trình giáo dục phd thing

2018. Sự thay đổi này vừa là động lực, thách thức cũng là yêu cầu giáo viên phải
đỗi mới mình để thích ứng, góp phẩn nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng

tinh hình mới đơng thời, làm nến thành cơng cho sự nghiệp trồng người.

Bên cạnh đó, việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng đặt ra các vẫn đề

vẻ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phong cách, phẩm chất nghề nghiệp đổi với

giảo viên trong việc đổi mới nội dung. phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và
đánh giá kết quả dạy học theo năng lực, hướng tới phát triển phẩm chất, nãng lực,

sự sắng tạo của người học.
Để đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phố thông 2018, bản thân
người giáo viên không chỉ thường xuyên học hỏi,
cận, nằm bắt các nguồn tài
nguyễn giáo dục để mở rộng kiến thức, năng lực nghề nghiệp mã đỏi hỏi họ phải

nghiên cứu, tông kết kinh nghiệm nghề nghiệp chun mơn, nâng cao trình độ về

mọi mặt. Người giáo viên tiếp xúc, làm việc với đối tượng học sinh ở nhiễu góc đỏ,
vi trí khác nhau nên phải có năng lực quản li, tổ chức, điều hành phủ hợp.
Một trong những điểm mới cúa các môn học trong chương trình giáo dục phố
thơng 2018 là việc đạy học theo hưởng tích hợp liên mơn. Vì vậy khi thực hiện sách
giáo khoa phổ thông mới sẽ tạo áp lực không nhỏ buộc giáo viên phải đổi mới

phương pháp dạy học, nâng cao năng lực tự học để đáp ứng các yêu cầu cấp thiết

của đổi mới giáo dục. Người giáo viên phải huy động tối đa nguồn trí thức xã hội


của bản thân để đáp ứng yêu cầu của người học, kế cả trang bị cho mình những kĩ
năng cơ bản trong việc sử dụng công nghệ thông tin nhằm tạo ra sản phâm lã những.

lửa học sinh khơng chỉ cỏ kiển thức sách vớ mà cịn cỏ đẫy đủ những năng lực thực

tiễn, kĩ năng sông đáp ứng được yêu câu của xã hội ở thời
đại 4.0.
Trong thởi gian qua, ngành Giáo dục và Đảo tạo tính Đồng Tháp nói chung,
các trường trung học phố thơng ở huyện Tháp Mười nỏi riêng đã có nhiều cơ gắng


trong công tác phát triển đội ngũ giảo viên nhằm đáp ứng u câu của chương trình

giảo dục phổ thơng mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thảnh công đã đạt được, công
tác phát triển đôi ngũ giáo viên của các trưởng trung học phơ thơng ở huyện Tháp

Mười vẫn cịn nhiễu hạn chế. Vì vậy, việc phát triển đơi ngũ giáo viên trung học
phổ thông đắp ứng yêu cẩu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đỏng vai trỏ

hết sửc quan trọng, là nhân tổ quyết định sự phát triển của nhà trường. Chỉnh

vi những lý do trên, tắc giả chọn để tải nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ giáo viên

các trường trung học phố thông ở huyện Tháp Mười, tính Đồng Tháp đáp ứng.
u cầu của Chương trình giáo đục phổ thơng 2018”.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cửu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng về đôi ngũ
viên các trường trung học phổ thơng ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, từ đó đề


tải để xuất các biển pháp phát triển đổi ngũ giáo viễn các trường trung học pho

thông ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cẩu của Chương trình giáo.
dục phổ thơng 2018.
3. Khách thé và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triên đội ngũ giáo viên các trường trung học

phổ thông ở huyện Thấp Mười, tỉnh Đẳng Tháp.
3.2. Đối tượng nghiên cửu: Biền pháp phảt triển đội ngũ giáo viên các trường
trung học phổ thông ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đáp ứng u cầu của
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
4. Giá thuyết khoa học
Nếu đánh giá đúng thực trạng vả đề xuất các biên pháp phát triển đối ngũ giáo.
viên một cách đồng bộ, khả thi phủ hợp với

tu

kiện thực tiễn của các trường trung

học phố thông trong huyện Tháp Mười thì sẽ gúp phần nâng cao hiệu quả phát triển đôi
ngũ giáo viễn trên địa bản nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phố thơng.

2018, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục phỏ thông.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
$1. Nghiễn cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên bắc trung học
phố thơng đáp ứng u câu của Chương trình giáo dục phố thơng 2018 .

5.2, Khio sit, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ. giảo viễn vả công tác

phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện Tháp Mười.
tỉnh Đồng Tháp so với yêu cẫu của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
%3. Đề xuất các biện pháp phù hợp và có tỉnh khả thi nhằm nẵng cao chất

lượng đôi ngũ giáo viên các trưởng Trung học phổ thơng ở huyện Tháp Mười, tính
Đẳng Tháp đáp ứng yêu câu của Chương trình giáo dục phô thông 2018.

6. Phạm vĩ nghiên cứu
6.1. Nội dưng nghiên cứu
Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trưởng trung học phổ
thông ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo.

dục phổ thông 2018.
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trưởng trung học phổ thơng ở
huyện Tháp Muới, tính Đằng Tháp đáp ứng yêu cẫu của Chương trình giáo duc phd
thông 2018.
6.3. Đi tượng khảo sát
Cần bộ quản lý, giảo viên của Š trường trung học phổ thông ở huyện Tháp
Mười, tỉnh Đồng Tháp.
6.3. Số liệu khảo sát

Các số liệu khảo sắt được thu thập tử năm học 2017 - 2018 đến năm hoc

2019 - 2020.
T. Phương pháp nghiên cứu
31. Nhám phương pháp nghiên cứu lí luận
Sử dụng các phương pháp phân tích. tổng hợp tải liệu, phân loại. hệ thống
hoả tài liễu. ..nhằm hình thành cơ sở lý luận cho đề tai nghiên cứu.



73. Nhám phương pháp nghiên cứu thực tiễn
72.1. Phương pháp điểu tra
Thông qua phiếu điều tra để khảo sát cản bộ quán lý, gido viên của 5 trường.

trung học phổ thông ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đẳng Tháp về công tác phát triển đội
ngũ giáo viên các trường trung học phỏ thơng ở huyện Tháp Mười, tính Đồng Tháp

đắp ứng u cầu của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018,
7.3.2. Phương pháp phòng vẫn

Phỏng vẫn cán bộ quán lý, giáo viên của 5 trường trung học phổ thông ớ huyện.
"Tháp Mười, tỉnh Đẳng Tháp đề làm rõ hơn và lỹ giải nguyên nhân thực trạng.

7.3.3. Phương pháp quan xát
Dự giờ dạy của giáo viên và các hoạt động ngoài giờ lên lớp để đánh giá chất
lượng giảo viên.
7.3. Nhóm phương pháp toán thống kê

Sử. dụng các phương pháp thống kẻ toán học dé xử lý các số liệu khi khảo sát
thực trạng và các khảo nghiệm.
8. Đồng góp của luận văn
Xác định các nỗi dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng đáp
ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Chỉ ra được thực trạng phát triển đôi ngũ giáo viên trung học phô thông huyện

“Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp so với yêu cẩu của Chương trình giáo dục phố thơng 2018.

Đề xuất được các biện pháp phát triền đôi ngũ giáo viên trung học phỏ thông.

huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ

thơng 2018.
9, Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận vả khuyến nghị: Luân văn gồm có 3 chương.
~ Chương 1. Cớ sở lý luận về phát triển đổi ngũ giáo viên trung học phế thơng

đáp ứng u cầu của Chương trình giảo dục phổ thông 2018


~ Chương 2, Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phố

thông ở huyền Tháp Mười, tính Đồng Tháp đáp ứng u cầu của Chương
trình giáo.
dục phổ thông 2018.
~ Chương 3. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trưởng trung học phố
thông ở huyện Tháp Mười. tỉnh Đông Tháp đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo.
dục phổ thơng 2018.


CHUONG 1
COSO LE LUAN VE PHAT TRIEN DOLNGD GIAO VIEN
'TRUNG HỌC PHO THONG DAP UNG YEU CAU

CUA CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018

1.1, Tổng quan nghiên cứu vấn để

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Hẳu hết các quốc gia phát triển trên thế giới đều quan tâm đến việc phát triển

giáo dục, trong đỏ phát triển đội ngũ giáo viên lả mục tiêu cơ bản nhằm thúc đây sự

nghiệp GD&ĐT phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Trong.

đó, hoạt động bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên là vấn để cơ bản trong phát
triển giáo dục. Việc tao mọi điều kiện để đội ngũ giáo viên có cơ hội học tập, học
tập thường xuyên, học tập suốt đời để kịp thời bổ sung kiến thức và đổi mới phương
pháp giảng dạy để phù hợp với sựphát triển kinh tế - xã hội là phương châm hành
đồng của các cắp quản lý giáo dục.

Trong quá trình xây dựng và phát triển của mình, Mỹ đặc biệt quan tâm đến
việc đầu tư cho giáo dục. Với những chiến lược đúng đắn cho giáo dục và đào tạo,
đơi ngũ các nhà trí thức được đào tạo cơ bản cùng với sự phát triển vượt bậc đi
trước của khoa học công nghệ, hệ thống giáo dục của Mỹ có những bước tiến dải và.
đạt được nhiều thánh tựu rất cao. Phần lớn các nhà sử học đều nhất trí rằng rất nhiều

tiến bộ về kinh tế, chính trị, khoa học vả văn hỏa của Mỹ đạt được trong lịch sử khá

ngắn ngủi của mình là nhờ vào sự phát triển của giáo dục. Tại

ĐNGV luôn được chủ trọng. Chính phủ Mỹ ln coi trọng cơng tác đảo tạo, boi

đường ĐNGV nhằm khắc phục tỉnh trạng mắt cân đối như thừa thiểu về số lượng,
yếu về chuyên mơn nghiệp vụ. Hiện nay, Chính phú Mỹ đang thực hiện công cuộc

cải cách nhà trường và xây dựng lại ĐNGV theo những tiêu chuẩn mới.

Tại Nhật Bản, quốc gia có nên kinh tế đứng thứ 3 thế giới, chính phủ của họ
ln để cao vai trỏ của ĐNGV. Chính phủ Nhật Bản quy định, để trở thành giáo


viên dạy bất kỳ bậc học nào do cơ quan chính phủ hay phí chính phủ thành lập đều.

phải có bằng chửng nhân giáo viên. Nhật Bản thực hiện nhất quản chỉnh sách tru đãi

và chăm lo đến cuộc sống và trình độ của giáo viền. Giáo viên có vị trì xã hội đặc
biệt quan trọng, họ được hướng những chỉnh sách đãi ngơ đặc biệt. Họ đa dang hóa

các nguồn đầu tư cho giáo dục, mã ở đỏ đầu tư cho nguồn nhân lực, đặc biệt là
'ĐNGV là nhiệm vụ hàng đầu để phát triển kinh tế.
Phan Lan la mot quốc gia Bắc Âu. Trước đây Phản Lan cũng là một quốc gia

bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, có nên kinh té nơng nghiệp nghẻo nản vã một hệt
thống giáo dục kém hiệu quả. Nhưng quốc gia này đã quyết

ô hệ thống giáo

dục nhằm xây dựng một nên kinh tế dựa trên nền tăng kiến thức đích thực. Cho đến
may, Phẩn Lan được đánh giá lä quốc gia có nẻn giáo dục tốt nhất thể giới. Bỉ quyết

thành công trong cải cách giảo dục của Phần Lan là chính sách phát triển nghễ
nghiệp giảo viên mã trọng tâm là chương trình dio tao gião viên.
Singapore là quốc gia thuộc châu Á, từng đi lên, phát triển mạnh mẽ từ
nghẻo đổi và chiến tranh. Nỏi đến Singapore la noi đến một trong những câu

chuyên thành công của giáo dục châu Á. Một trong những lỉ do đặc biệt quan trọng

khiến Singapore rất thành công trong việc xây dựng một hệ thẳng giáo dục đẳng cấp.

thể giới trong một thời gian ngắn là Chính phủ nước nảy đã xây dựng và thực hiện
hiệu quả những chính sách kịp thỏi, hợp li và xứng đáng cho đội ngũ làm giáo duc.
Malaysia, kể từ khi giành được độc lập vào năm 1957, giáo dục đã đỏng vai
trỏ nội bật như là một phân khơng thẻ tách rời của chính sách phát triển của Chính

phủ. Giáo dục đã trải qua những thay đổi và phát triển mạnh mẽ trong nhiễu năm.
Chỉnh sách phát triển nghề nghiệp giáo viễn đã được Chinh phủ quan tâm thực hiện
và đã có những ưu việt so với khu vực. Đứng trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn
diện nền giáo dục Việt Nam, kinh nghiêm về đổi mới giáo dục nói chung vả phát

triển đội ngũ giáo viên của Singapore và Malaysia sẽ la bai học quý giá để chúng ta

học tập, vẫn dụng vào bối cảnh thực tiễn.


10

Trung Quốc quốc gia đông dân nhất trên thể giới với truyền thống giáo dục từ
lâu đời đã đưa ra quyết định quan trọng xây dựng quốc gia trử thành nước có nên
giáo dục phát triển vững mạnh, đi đầu trong việc thực hiện hiện đại hóa giáo đục, nỗ

lực đến năm 2020 sự nghiệp giáo dục cơ bản thực hiện được mục tiêu tổng thé vé
hiện đại hóa giáo dục.
'Với mục tiểu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, Trung Quốc đã không
ngừng đi sâu cải cách chế độ nhân sự đối với đội ngũ giáo viên, nhờ đó chất lượng.

giáo viên từng bước được cải thiện vả nâng cao, hàng loạt lãnh đạo trong ngành

giáo dục với trình độ trí thức dẫn đầu tồn quốc và đội ngũ giáo viên chủ chốt có.

năng lực sing tao va tiém năng phát triển đã xuất hiện. Trung Quốc côn tập trung

đầy mạnh việc bồi đưỡng đao đức nghề nghiệp cho giáo viên, nhân rộng những tắm

gương giáo viên tâm huyết với sự nghiệp trồng người, được xã hội tôn trọng. Đẩy

"mạnh công tác dio tao, giáo duc sur pham va bai đưỡng giáo viên tại chức, nẵng cao.
trình độ, năng lực của đội ngũ giáo, bảo vệ quyền lợi hop pháp của giáo viên theo
pháp luật, thực thì chế đỏ trợ cắp đối với giáo viên, qua đó đã cái thiện rõ rệt điều
kiện công tác và đời sống của đội ngũ giáo viên trên cả nước.

Một số công trình nghiên cứu khoa học lớn liên quan đến việc phát triển đội ngũ
giáo viên đã được thực hiện. Trong đỏ, một số nghiền cửu khoa học tiểu biểu như:
Andreas, Schleicher (2012). Chuẩn bị đổi ngũ giáo viên vả những nhà lãnh
đạo trường học phát triển cho thể kỳ 21- Những bài học từ khắp thể giới. Báo cáo
tại Hội nghị thượng đình quốc tế vẻ giáo dục nghề

nghiệp.

Hazn Jamil, Nordin Abd. Razak, Reena Raju & Abdul Rashid Mohamed
Trường đại học Universiti Sains Malaysia, Malaysia (2014). Phát triển nghề nghiệp

giáo viễn ở Malaysia: Những Vấn để và Thách thức.
Low, E-L., & Tan, 0S., (2017). Chính sich đảo tạo giáo viễn: Tuyển dung,
Chuẩn bị và Tiền triển. In Tan, O.-S.; Liu, W.-C.; Low, E.-L. (Eds.) (2017). Dio tạo
giáo viên ở thế kỷ 21.


"
Tơm lại, ở hấu hết các quốc gia có nên kinh tế phát triển đều coi trọng việc

dio to, boi dưỡng vả công tác phát triển đội ngũ giáo viên, xem đây là quốc sách.
hàng đầu, là động lực để phát triển nguồn nhân lực và kinh tế cúa quốc gia đó.

1


“Những nghiên cứu ở trang nước

‘Van dé phat trién gido dục và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đã được
Chú

tịch Hỗ Chỉ Minh chi ra trong thư gửi các cán bộ, các thẩy giáo, c giáo, công nhân
viên, HS, sinh viên nhân dip bit dau năm học mới ngày 16 tháng 10 năm 1968 ring:

“Giáo dục nhằm đào tạo những người kể tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và
nhân dân, do đỗ các ngành các cập Đảng. chỉnh quyển địa phương phải thực sự quan
tam dén sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường vẻ mọi mặt. đẩy sự nghiệp giáo duc

của ta những bước phát triển mới ", "Cán bộ và giáo dục phải tiễn bộ cho kịp thời đại
mới làm được nhiệm vụ, chớ
tự túc tự mãn cho là giỏi rải thỉ đừng lại ” 23].
Sau 34 năm đổi mới, nhiều giải pháp nhằm xây dựng vả phát triển đôi ngũ

giáo viên đã được nghiên cứu vả áp dung rong rai. Đặc biết từ khi có chủ trương của
Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phơ thơng thỉ
một số dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học lớn liên quan đến việc phát triển đội

ngũ giáo viên ở tắt cả các cấp học, bậc học đã được thực hiện. Trong đó, một số
nghiên cửu khoa học tiêu biểu như:

~ Phạm Minh Gián (2013), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học

phô thông các tỉnh Đồng bằng söng Cứu Long, NXB Giáo đục Việt Nam, Hả Nội.

+ Phát triển đối ngũ giáo viên trung học phố thông người dân tộc thiểu số ở các


tỉnh vũng Tây Bắc. Luân án Tiến sĩ của Hà Đức Đã, 2016.

~ Phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung học phổ thơng Trắn Văn Bảy, tính

Sóc Trăng đáp ứng yêu câu xây dựng trưởng chuẩn quốc gia. Luận văn thạc sĩ của

Phạm Thanh Trọng. 2015.
~ Phát triển đôi ngũ giáo viên Trường trung hoc phổ thông Phạm Ngũ Lão.
huyện Thủy Nguyên, thành phổ Hải Phong trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện

nay. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Đông Nghĩa, 2015.


12
Qua nghiên cứu các cơng trình khoa học trên, điểm chung của các đề tài là

việc chủ trọng đến vai trỏ của ĐNGV vả sự cẩn thiết phải phát triển ĐNGV trong hồi
cánh hiện nay nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT. đáp ứng với yêu cầu phát triển

KT-XH của đất nước.

Đổi với các trường trưng học phổ thông ở huyện Tháp Mười, tính Đồng Tháp

lượng đội ngũ được quan tâm đầu tư và hầu hết giáo viên đều đạt chuẩn về
trình độ chun mơn. Song vẫn cịn một bộ phận đội ngũ giáo viên có những hạn
chế so với yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo
dục phổ thơng 2018, đồi hỏi phải cô những giải pháp để nâng cao chất lượng đội
tuy

ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói riêng và


đáp ứng u cầu giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung.
Tuy nhién, cho đến nay cịn ít những cơng trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ.
giáo viên trung học phổ thông, đặc biệt là những nghiên cửu vẻ đôi ngũ giáo viên

trung học phổ thông nhất là đội ngũ giáo viên các trường thuộc các huyện vùng sâu
đắp ứng yêu cẩu của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đây là lý do để tác giá
nghiên cứu để tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phố thông

ở huyện Thấp Mười, tỉnh Đồng Tháp đáp ứng u cầu của Chương trình giáo
dục phố thơng 2018".

1.2. Các khái niệm cơ bán
1.2.1. Giáa viên và giáo viên trung học phổ thông
1.2.1.1. Giảo viên
Theo quy định của Luật Giáo dục sửa đổi bỗ sung năm 2009 (khoán 3, Điểu

70): “Nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo dục mắm non, giáo dục phô thông,
dục nghề nghiệp trình đỏ sơ cấp nghệ, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi

là giảo viên. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục ĐH, trường cao đẳng nghễ gọi là
giảng viên”. Như vậy giáo viên, là người lâm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục tại các
cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân theo qui định của cấp học. Theo
cách gọi thông thưởng, giáo viên lã người lảm nghề dạy học.


13

Theo Từ điển Giáo đục học, giáo viên lá “chức danh nghễ nghệp của người
dạy học trong các trưởng phổ thông, trưởng nghễ vả trường mằm non, đã tốt nghiệp


các trường sư phạm sơ cấp, trung cấp, ĐH hoặc sư phạm mẫu giáo”. Nhiệm vụ của

người giáo viên là truyền thụ toàn bộ các kiến thức và kỹ năng quy định trong
chương trình bộ mơn của bậc học. cắp học, ngồi ra cịn có trách nhiệm phu đạo cho
HS kém và bồi đường HS giỏi, có năng khiểu, Người giáo viên không chỉ đạy tốt
các kiến thức chuyên môn mả còn phải chú ý dạy người, bỗi đưỡng tư tưởng, tình

cảm, đạo đức để HS của mình phát triển tồn điện.

Những quan niệm nêu trên vẻ giáo viên đều có sự thông nhất cơ bản: Giáo.
viên là người làm nhiệm vụ giảng đạy và giáo dục nhằm thực hiển mục tiêu giáo.
dục là xãy dựng và hình thành nhân cách cho người học đáp ứng yêu cẩu phát triển.

của xã hôi.
1.2.1.2. Giáo viên trung học phổ thông.
Giáo viên trưởng trung học là người làm nhiềm vụ giảng day, giáo dục trong
nha trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viễn bộ mơn, giáo viên làm
cơng tác Đồn thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh (bí thư, phó bí thư hoặc trợ lý
thanh niên, cổ vẫn Đoàn đối với trưởng trung học cỏ cấp THPT), giáo viên làm tổng
phụ trách Đôi Thiếu niễn Tiền phong Hồ Chỉ Minh (đỗi với trường trung học có cấp
tiểu học hoặc cấp THCS).
Giáo viên THPT là người làm
vụ giảng dạy, giáo dục cấp THPT tại các
cơ sở giáo dục của cấp học thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy.
định của Điều lệ nhà trưởng.

1.3.1.3. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông.
Trong tử điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Đội ngũ là khối đông người
cũng chức năng hoặc nghé nghiệp thành lực lượng”. [34, tr43].

Theo tác giả Nguyễn Phúc Châu: "Đội ngũ là tập hợp một số đông người cùng

chức năng, nhiệm vụ hoặc nghẻ nghiệp, hợp thành hoạt đông trong một hệ thông (tổ

chức). [10, tr66].


1
Đội ngũ trong trường học bao gồm: Cán bộ quản lý các cấp trong trường học;

Giáo viên; Nhân viên phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhà trưởng.

Vậy "Đội ngũ" là tập hợp gồm nhiều cá thể, hoạt động qua sự phân cơng, hợp

tác lao động, có chung mục đích, lợi ich và rảng buộc với nhau bằng trách nhiệm
"pháp lý. Trong phạm vì nghiên cứu của
tác giả quan tâm đến khái niệm “Đội

ngũ giáo viên trung học phổ thông”. Tử các khái niệm trên ta cỏ thể hiểu: Đôi ngũ

giáo viên trung học phổ thông là tập hợp những người làm nghễ dạy hoc-giáo dục,
được tổ chức thành một lực lượng, cũng chung nhiệm vụ, cùng thực hiện các nhiệm
vụ và được hưởng các quyền lợi như nhau theo Luật lao động, Luật Giáo đục và các
Luật khác được Nhà nước quy định.
1.2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “Phát triển” có nghĩa lả: Biển đổi hoặc làm
biển đối tir ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp. [34. tr58].

Phát triển theo triết học là sự vận động đi lên, cái mới thay thể cái cũ, sự vận

động đỏ có thể xảy ra theo các hướng từ thấp đến cao, từ đơn gián đến phức tạp, tir

kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Phát triển là nguyên tắc chung nhất chỉ đạo
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tién, ...

Trong một tổ chức, khoa học quản lý bản đến vẫn để phát triển nguồn nhân
lực. Phát triển nguồn nhân lực là tao ra sư phát triển bên vững vẻ hiệu năng của mỗi

thành viên vả hiệu quả chung của tổ chức, gắn liễn với việc không ngừng tăng lên
về mặt chất lượng vả số lương của đội ngũ cũng như chất lượng sống của nguồn
nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực được đặt trong nhiệm vụ quản lý nguồn nhân
lực vả lä một nội dung quan trọng trong quán lý nguồn nhãn lực.
“Trong nhả trường, phát triển đôi ngũ giảo viên được coi lä vấn để trọng tâm
của nhà quản lý. Nó có quan hệ mặt thiết với việc phát triển nguồn nhân lực nỏi
chung. Phát triển đội ngũ giáo viên là tạo ra một đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng,

đảm bảo vẻ chất lượng, đồng hộ về cơ cấu chun mơn, độ tuổi. giới tính nhằm đáp


15

ứng yêu câu nhân lực giảng đạy và giáo dục của nhà trưởng, thực hiện có hiệu quả

mục tiêu giảo dục, đảo tạo của nhà trường.

Theo đỏ, phát triển ĐNGV trung hoc pho thong la làm cho ĐNGV biến

wide có.

những năng lực và phẩm chất mới cao hơn,

đảm bảo vềsố lượng, đồng bộ về cơ cấu. Sự.

phát triển ĐNGV
chủ yếu thể hiện ở các mặt: Phẩm chất chỉnh trị, trình độ chuyên
mõn.
nghiệp vụ và năng lực hoạt động thực tiễn, số lượng ĐNGV, cơ cầu ĐNGV.
1.2.3. Chủ thể quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

Quản lý giáo dục là một thể thếng nhất bao gồm các yếu tố, các điểu kiện, sự
đồng bộ của các tác đơng mà ở đỏ có nhiệm vụ chung của cả một hệ thông quản lý
bao gồm các chủ thể liên quan.

Chủ thể quản lý là cá nhân hay tổ chức thực hiện quả trình tác động đến đổi
tượng nhằm đạt được mục tiêu như mong muốn. Nội dung của tác động quản lý
không chỉ bao gôm hoạt động dạy - học, đảo tạo theo chương trinh nhà trưởng, mã
còn các công tác huy hoạch, kế hoạch, đảo tạo lai, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng.

đánh giá.

Chủ thẻ quản lý phát triển ĐNGV trung học phỏ thông tùy theo cấp đô, phạm

vi của cả nước, các tỉnh địa phương vả của từng trưởng trung học phổ thơng mã có
những chức năng. nhiệm vụ. nội dung cụ thể. Các chủ thẻ, đỏ là Chính phủ; Bộ

GD&ĐT, các Bộ ngành liên quan; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; các

trường ĐH đảo tạo giáo viên trung học phỏ thông; Hiệu trường các trường trung học.

phổ thông.
Với các


cấp đô quản lý. các chủ thể quản lý có những chức năng. nhiệm vụ

cũng như thẩm quyền xác định trong quá trình quản lý.

Bồ GD&ĐT, các Bỏ, ngành liên quan: iy dung chiến lược vả chính sách.
phát triển giáo dục trung học phổ théng ở phạm vi cá nước; Ban hành các văn bản
vi phạm pháp luật, quy định chương trình giáo dục trung học phổ thông; ban hành
quy chễ, quy định về chương trình, định mức. chế độ: định hưởng phát triển xây
dựng ĐNGV trung học phổ thông; các tiêu chuẩn/chuẩn mực vẻ sách giáo khoa, về


×