Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Công tác hạch toán kế toán tại xí nghiệp chế biến thực tông đản hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.85 KB, 115 trang )

bộ công nghiệp.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT.
KHOA KẾ TOÁN.
LỚP CAO ĐẲNG KẾ TOÁN KHOÁ 7-CẦU BIÊU


BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
KẾ TOÁN TỔNG HỢP

MƯỜI HAI VẬN HÀNH KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM TƠNG ĐẢN –HÀ NỘI.
GIÁO VIÊN CHỈ ĐẠO:
SINH VIÊN THỰC HIỆN:

LÊ THỊ CHUYÊN
BÙI HƯNG NAM

HÀ NỘI THÁNG 4 NĂM 2001
LỜI NÓI ĐẦU.
Trong nền tế thi trường,kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp đều ảnh
hướng trực tiếp hay gián tiếp đến lợi ích của nhiều đối tượng khác nhau. Đó là
nhà nước, người sở hữu doanh nghiệp, người cung cấp tín dụng, cũng như người


lao động v. v. . .để phản ảnh điều này thơng tin hạch tốn kế tốn trong một
doanh nghiệp là một công cụ quan trọng, ngày càng được nhiều người quan tâm.
Mặt khác một doanh nghiệp hình thành đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
cạnh tranh trên thị trường một cách có hiệu quả. Địi hỏi các nhà lãnh đạo doanh
nghiệp phải tìm ra nghệ thuất kinh doanh của doanh nghiệp mình nhằm có một
định hướng đúng đắn đưa doanh nghiệp mình phát triển theo quy luật , đúng


pháp luật của nhà nước, đủ sức về mõi mặt trên chiến trường kinh tế hiện nay.
Giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có những quyết định đúng đẳn trong
tầm nhìn chiến lược thì hạch tốn kế tốn là một công cụ đắc lực theo suốt
chẵng đường phát triển của doanh nghiệp.Bới hạch toán kế toán là một bộ phận
cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trị
cực kỳ quan trọng trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế kinh
doanh doanh nghiệp.
Từ những vị trí đó mà thời gian thực tế tại Xí nghiệp chế biến thực phấm Tông
Đản Hà Nội ,em đã dưa ra những vấn đề cơ bản của cơng tác hạch tốn kế tốn
mà xí nghiệp đang áp dụng hiện nay.
Tạo điều cho những người muốn quan tâm về cơng tác hạch tốn kế tại Xí
nghiệp chế biến thực phẩm Tơng Đản Hà Nội hiểu một cách đúng đắn.Bài viết
của em đã nêu lên có hệ thống khái qt về 12 vận hànhhạch tốn kế tốn mà Xí
nghiệp thực tế đang áp dụng. Trong mỗi vận hành hạch toán kế toán em đã đưa
ra các cách thức , phương pháp ,số sách chứng từ cụ thể và hơn nữa sau mỗi
phần trình bày em lấy thêm dận chứng số liệu thực tế tại phòng kế tốn Xí
nghiệp để minh hoạ cho lời viết của mình , Từ đó người đọc có thể nắm bắt một
cách chi tiết, thiết thực khi tìm hiếu về hạch tốn kế tốn taị Xí nghiệp chế biến
thực phẩm Tơng Đản Hà Nội.
Tuy nhiên với sự giúp đợ, quan tâm của nhà trường cũng như các cơ chủ tại Xí
nghiệp , em đã cố gắng hoàn thành bài viết của mình đúng quy định, nhưngvới
kiến thức có hạn bài viét của em khơng thể khơng có những thiếu sót nhất định.
Em mong thầy cô giáo và bạn đọc quan tâm chân thành góp ý để tăng thêm kiến
thức trong em .
Em chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện: Bùi Hưng Nam
PHẦN I.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIỂN THỰC PHẨM TÔNG ĐẢN
HÀ NỘI



1 quá trình hình thành và phát triển .
Ngày 13 tháng 08 năm 1996 Công ty thực phẩm miền bắc - Bộ thương maị
được thành lập theo quyết định số 699-MT /TCCD trên sự sát nhập các Công
ty :
-Công ty thực phẩm miền Bắc .
-Công ty bánh kẹo Hựu nghị .
-Công ty thực phẩm xuất - nhập khẩu Nam Hà.
Công ty thực phẩm miền Bắc - Bộ thương mại là một doanh nghiệp nhà
nước kinh doanh cả ba lịnh vực : -sản xuất , kinh doanh , dịch vụ. Công ty có hệ
thống tài khoản độc lập, hịan tồn tự chủ về mặt tài chính . có tư cách pháp
nhân được mở tài khoản tại ngân hàng nhà nước Việt Nam , và sử dung con dấu
riêng theo quy định của nhà nước.
Ngay sau khi Công ty thực phẩm miền Bắc - Bộ thương mại được thành
lập, Xí nghiệp chế biến thực phẩm Tông Đản ra đời dựa trên sự sát nhập các
phân xưởng sản xuất cơ bản , đó là :
+Xí nghiệp thực phẩm Thăng Long
+Xí nghiệp thực phẩm xuất- nhập khẩu Nam Hà.
+V xí nghiệp chế biến thực phẩm miền Bắc - Bộ thương mại.
Sau bốn năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp đã khẳng
định lại quá trình phát triển của mình một lần nữa bằng cách ngày 26
tháng 10 năm 2000 . Xí nghiệp chế biến thực phẩm miền Bắc - Bộ thương
mại đổi tên thành Xí nghiệp chế biến thực phẩm Tơng Đản - Hà Nội . Theo
quyết định số 393 /TBMB /TC ngày 29 tháng 09 năm 2000 của Công ty thực


phẩm miền Bắc và công văn số 4218 /TM/TCCB ngày 20 tháng 09 năm
2000 của Bộ thương maị . Xí nghiệp chế biến thực phẩm Tông Đản - Hà Nôị
là một đơn vị phụ thuộc Công ty thực phẩm miền Bắc. Có trụ sở chính taị
203 Minh Khai -Hai Bà Trưng - Hà Nội: ĐT 048624920.

Do đặc tính của Xí nghiệp là đơn vị phụ thuộc nên Xí nghiệp có chế độ
hạch toán phụ thuộc . Chuyên thu hoặc chuyên chi tại ngân hàng. Xí
nghiệp được mở con dầu riêng theo quy định hiện hành của nhà nước .
2 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp.
a Chức năng:
Xí nghiệp chế biến thực phẩm Tông Đản - Hà Nội là một đơn vị phụ
thuộc Công ty thực phẩm miềm Bắc nên Xí nghiệp có các chức năng cơ bản
sau:
- Tổ chức sản xuất chế biến các mặt hàng thực phẩm như giị, chả, pa
tê, xúc xích, v.v ... các loại nước chấm, bột gia vị dầu ăn . . .
- Tổ chức sản xuất chế biến các loại rượu, bia, nước giải khát hương bia
v. v...
- Kinh doanh các loại bánh kẹo, đường sữa và các mặt hàng nông sản
thực phẩm tiêu thụ trên thị trường nội điạ, những mặt hàng thuộc phạm vi
Cơng ty Xí nghiệp sản xuất kinh doanh.
-Xí nghiệp có cửa hàng lớn và các qy bán bn bán lẻ giới thiệu quáng
cáo sản phẩm của mình .


- Ngồi ra Xí nghiệp cịn tiến hành dịch vụ cho thuê kho bãi v.v...
b Nhiệm vụ:
Xí nghiệp chế biến thực phâm Tông Đản - Hà Nội là đơn vị sản xuất
kinh doanh nhà nước, hơn nữa thị trường kinh doanh cũng như địa bàn cơ
sở trủ tại nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam cho nên Xí nghiệp phải
chấp hành các nhiệm vụ cơ bản sau:
Chấp hành luật pháp nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách về
quán lý và sử dụng tiền vốn vật tư, tài sản, nguồn lực, thế hiện hạch toán
kinh tế báo toàn và phát triển vốn .Thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước .
Bảo toàn và phát triến vốn của nhà nước do Công ty giao, cũng như nguồn
vốn khác.

Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triến
theo mục đích và chiến lược kế hoạch của Công ty.
Thực hiện đầy đủ các hợp đồng kinh tế với các thành phần kinh tế
khác, khi Công ty giao hoặc uý thác hợp đồng .
Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả .
Quản lý và sử dụng đội ngụ cơng nhân viên mà Xí nghiệp hiện có. thực
hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nước đối với các cán bộ công
nhân viên nhằm phát huy cao độ tính sáng tạo của các cán bộ cơng nhân
viên, người lao động trong quả trình sản xuất kinh doanh phục vụ Xí
nghiệp.
Sản xuất kinh doanh phải đúng ngành do Công ty quy định.


Được chủ động ký kết hợp đồng giao dịch, mua bán đầu tư sản xuất và
cơ chế vật chất.
Được vay vốn sản xuất qua phịng tài chính kế tốn của cơng ty.
Được áp dụng các hình thức trả lương, thi tay nghề, nâng bậc thợ ,
tuyển chọn nhân viên theo đúng chính sách của nhà nước hiện hành.
Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển
theo mục tiêu chiến lược của Công ty.
3 Bộ máy quản lý của Xí nghiệp.
Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp
Ban giám đốc

phịng tổ
chức hành
chính

Xưởng sản
xuất chế

biến

phịng kỹ
thuật sản
xuất

Xưởng sản
xuất Rượu

Phịng kinh
doanh

Xưởng sản
xuất nước
giải khát
hương bia

Phịng kế
tốn tài
chính

Cửa hàng
17 Tơng
Đản Hà
nội

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp theo sơ đồ trực tuyến.

Ban giám đốc điều hành trực tiếp các phịng ban trong Xí nghiệp đồng



thời có thể điều hành thắng xuống các xưởng sản xuất khơng thơng qua
các phịng ban nếu khi cần thiết.
Các phong ban công tác qua lại với nhau thông qua cơng việc của mình
cũng như điều hành trực tiếp xuống các xưởng sản xuất.
Các xưởng trực tiếp sản xuất theo kế hoạch của Xí nghiệp giao.
Cửa hàng 17 Tơng Đản là đơn vị kinh doanh giới thiệu quáng các sản phẩm
của Xí nghiệp và Cơng ty chịu mõi sữ quản lí của ban giám đốc Xí nghiệp.
4 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Xí nghiệp.
Xí nghiệp chế biến thực phẩm Tông Đản Hà Nội là đơn vị trực thuộc
Công ty thực phẩm miền Bắc chức năng và nhiệm vụ do Công ty dao xuống
thực hiện dựa trên bộ máy tổ chức theo kiếu trực tuyến. Mỗi hoạt động của
Xí nghiệp đều có sữ nhất quản từ trên xuống dưới , các bộ phận độc lập
nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với các bộ phận chức năng tạo thanh
một hệ thống thống nhất chặt chẽ trong quá trình hoạt đơng của mình.
Với sơ đồ bộ máy tổ chức đã nêu trên giúp Xí nghiệp phát huy chức
năng quyền hạn của mình, khá năng sáng tạo của các phịng ban cũng như
các cả nhân trong Xí nghiệp để cùng phát triển chung theo mục đích của
Cơng ty và Xí nghiệp đề ra. .Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
của Xí nghiệp bao gơm:
* Ban giám đốc Xí nghiệp : Gồm ba người.
+Giám đốc của Xí nghiệp: Được ban giám đốc Công ty thực phẩm
miền Bắc - Bộ thương mại bổ nhiệm hay bại miện theo luật pháp hiên của


nhà nước. Là người đứng đâù của Xí nghiệp và chịu trách nhiệm về mõi
hoạt động trong Xí nghiệp trước pháp luật, tập thể cán bộ công nhân viên,
về sự tồn tại và đi lên của Xí nghiệp. Giám đốc được tổ chức bộ máy quản
lý mạng lươí sản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Xí
nghiệp và quy đinh phân cơng quản lý của Cơng ty.

+Hai phó giám đốc là người giúp việc tham mưu cùng giám đốc quản
lý điều hành Xí nghiệp. Được giám đốc đề bạt và sự tín nhiệm của tập thể
cán bộ cơng nhân viên trong Xí nghiệp .
Phó giám đốc một phụ trách về kỹ thuật sản xuất giúp giám đốc theo
dọi giám sát và lên kế hoạch sản xuất cho từng Xưởng và tồn Xí nghiệp.
Phó giám đốc hai phụ trách về hành chính và kinh doanh, giúp giám
đốc trong công tác tố chức quản lý và lên kế hoạch kinh doanh trong Xí
nghiệp.
*Phịng tổ chức hành chính.
Tham mưu cho giám đốc về.
Tổ chức nhân sự, tổ chức bộ maý quản lý các hoạt động sản xuất kinh
doanh, công tác quản lý cán bộ, hồ sơ cán bộ công nhân viên trong Xí
nghiệp.
Cân đối tiền lương tuyển dụng lao động hắn hạn , dài hạn điều chỉnh
lao động giữa các xưởng, giải quyết, quyết định cho cán bộ công nhân viên
thôi việc về hưu, mất sức hay kỹ luật v.v. . .
Căn cứ vao chế độ chính sách của nhà nước để giải quyết các vấn đề củ


thể, và chế độ bao hộ lao động, BHYT,và chế độ bồi dượng . v. v . . . cho
công nhân viên trong Xí nghiệp.
Xây dựng kế hoạch lao động quỹ tiền lương hàng năm, quy chế hoá các
nguyên tắc trả lương , tiền thưởng, xác định đơn giá tiền lương, các định
mức lao động.
Công tác đào tạo mới, thi nâng bậc công nhân, bồi dượng cán bộ quản
lý tổ chức, hướng dận các đồn thể tham gia thực tập.
*Phịng kế tốn tài chính .
Tham mưu cho giám đốc .
Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu số liệu liên kế tốn tài chính ,
quyết tốn, tổng kiểm tóan tài sản hàng năm theo định kỳ của nhà nước

Báo cáo kế tốn tài chỉnh lên Cơng ty và nộp các khoản ngân sách cho
nhà nước theo quy định tài chỉnh hiện hành.
Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua hoạt
động tài chính .
Hàng năm hoặc hang quý tổ chức kiểm toán , khi cần thiết thì tiến
hành thanh tra tài chính đối vơí các thành viên trong Xí nghiệp.
Làm thú tục thanh lý và quản lý tốt tiền mặt điều hành và phân phối
vốn trong Xí nghiệp.
Bảo tồn và phát triển vốn tăng nhanh vòng quay của vốn .
*Phòng kinh doanh .


Là phòng chiụ trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong nước,
phòng tham mưu cho giám đốc .
Lên kế hoạch kinh doanh của Xí nghiệp dựa trên thơng tin phịng kế
hoạch Cơng ty dao xuống .
*Phịng kỹ thuật sản xuất .
Là phòng quản lý về kỹ thuật đối với các xưởng sản suất , giúp giám
đốc lập kế hoạch sản xuất với các dây chuyền công nghệ , công đoạn sản
xuất tối ưu
-*Cửa hàng 17 Tông Đản.
Thực hiện chức năng và nhiệm vụ giới thiệu quáng cáo và tiêu thụ
hàng hóa sản phẩm làm ra của Xí nghiệp cũng như sản phẩm Cơng ty sản
xuất kinh doanh.
Phịng chịu mõi sữ quản lý trực tiếp của ban giám đốc Xí nghiệp.
*Ba xưởng sản xuất.
Xưởng sản xuất Rượu
Xưởng chế biến
Xưởng sản xuất nước giải hương bia
Trực tiếp sản xuất chế biến các mặt hàng Xí nghiệp quy định theo dây

chuyền cơng nghệ hiện có . cung cấp kịp thời đủ và đúng kế hoạch Xí nghiệp
giao.
5 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Xí nghiệp.


Ngày nay hàng thực phẩm phong phú về chúng loại, đa dạng về mẫu
mã, đàp ứng được nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng cả về số lương,
chất lượng, sự tiện lợi về sử dụng. Nắm bắt được nhu cầu thị trường Xí
nghiệp mạnh dạn tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở đa mặt
hàng, đồng thời Xí nghiệp ln có đợt kiểm dịch về thực phẩm, các quy
định sử dụng thực phẩm trong quả trình sản xuất đến tiêu dùng để đảm
bảo an toàn thực phẩm cho khách hàng.
Mặt hàng sản xuất:
Các loại thực phẩm nguội như Giò, Chả, Ba tê, các loại v. v. . . là mặt
hàng truyền thống của Xí nghiệp trên thị trường.
Ngoài ra các mặt hàng mới như Rượu hựu nghị các loại, nước giải khát
hương bia, Rượu nếp mới , Rượu nếp cẩm, v. v... được thị trường chấp
nhận và nhánh chóng chiểm được ưu thể trên thị trường được người tiêu
dùng tin dùng.
Mặt hàng kinh doanh :
Là toàn bộ những mặt hàng mà Công ty thực phẩm miền Bắc sản xuất
và kinh doanh như bánh kẹo Hựu nghị các loại mứt , kẹo lạc , kẹo hoa quả,
bánh quy cao cấp , bánh quy hải châu v. v . . .
Các mặt hàng kinh doanh trên có đặc điểm kinh tế như sau:
Về kỹ thuật :
Mỗi mặt hàng có các đặc tính lý, hố sinh, cơ học khác nhau và phục
vụ cho một nhu cầu sứ dụng nhất định. Xí nghiệp vừa sản xuất vừa kinh


doanh những mặt hàng có những tiêu chuẩn đặc trưng đó là những tiếu

chuẩn được quốc tế hố, mặt hàng mà Xí nghiệp sản xuất ra cũng như kinh
doanh,được cục đo lường chất lượng kiểm tra các tiêu chuẩn thông số kỹ
thuật .
Về mặt kinh tế:
Thực phẩm là loại hàng khơng thể thiếu trong sinh hoạt của con người .
đó là loại hàng hố có tính chiến lược đối với mỗi quốc gia. Nó đóng vai tro
quan trọng khơng nhỏ trong việc nâng cao đời sống người dân, hướng con
người đến những nhu cầu cao hơn ,tốt hơn .
Về mặt nghiệp vụ :
Kinh doanh hàng hoá trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các nhà kinh
tế, các nhà sản xuất kinh doanh phải có kiến thức về kinh doanh , kỹ thuật
và nghiệp vụ chun mơn . Ngồi các nghiệp vụ kinh doanh chung như các
hàng hố khác thì thực phẩm địi hỏi phải có nghiệp vụ riêng . Hàng thực
phẩm phải được đảm báo về chất lượng trong quả trình sản xuất , đóng
gói , kiểm tra, giao nhận, vận chuyển , bảo quản .Hàng hoá khi nhận về, Xí
nghiệp có thể huy động tiềm lực nội bộ vận chuyển hàng hố về kho, hoặc
có thể th ngồi nếu khối lượng lớn . Cịn sản phẩm hành hố sản suất chế
biến thì được bảo quản ngay tại kho Xí nghiệp . Tại kho trạm hàng hố sản
phẩm tuỳ theo đặc tính tính chất mà có sự bảo quản trơng coi sử dụng các
thiết bị khác nhau. Ví dụ Rượu ,Bia thì phải bảo quản nơi thơng thống,
Bánh kẹo thì nơi kho ráo , cịn các loại thực phẩm nguội, thực phẩm chế


biến như : Giị chả, Pa tê xúc xích v. v... thì phải có thiết bị đặc biệt để bảo
quản nhằm đảm bảo chất lượng hàng hoá khi bán cho người tiêu dùng.
Như vậy lịnh vực hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp là thực phẩm
đây cũng là lịnh vực lớn đầy tiềm năng . Người tiêu dùng ngày càng có nhu
cầu cao đối với các mặt hàng thuộc lịnh vực thực phẩm đối đời sống của họ
ngày càng được nâng cao .Nhu cầu của họ ngày càng đa dạng và phong
phú,khơng chỉ quan tâm đến chất lượng hành hố, giá cả hàng hố mà cịn

về cả thời gian cũng như sự tiện lợi khi sử dụng , bao bì , mậu mã. Điều này
cũng mớ ra cho Xí nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh , nhưng cũng nhiều yếu
tố địi hỏi Xí nghiệp phải có sự nhanh nhẹn , khéo léo và niềm tin vào khá
năng của mình.
6 TìNH HìNH CHUNG Về CƠNG TáC Kế TN ở Xí NGHIệP
a) Tổ chức bộ máy kế tốn.
Xí nghiệp chế biến thực phẩm Tông Đản Hà Nội là đơn vị trực thuộc Cơng ty
thực phẩm miền Bắc, có đầy đủ tư cách pháp nhân .Gồm 3 Xưởng nằm ở 2 khu
vực Đồng văn và Hà nội khơng có sự phân tán về quyền lực trong hệ thống quản
lý kinh doanh cũng như hoạt động về tài chính. Do vậy mơ hình kế tốn của Xí
nghiệp là mơ hình kế tốn tập trung.
Bộ máy kế tốn của Xí nghiệp gồm có:
Kế tốn trưởng.
Thực hiện hai chức năng cơ bản của kế toán là thông tin và kiểm tra hoạt động
sản xuất kinh doanh thơng qua phó phịng kế tốn để điều hành và kiểm soát
hoạt động của bộ máy kế toán ,chịu trách nhiệm về chun mơn kế tốn tài
chính tại Xí nghiệp.
Phó kế toán trưởng.


Phụ trách về cơng tác tài chính, thống kê và thay kế tốn trưởng khi được uỷ
quyền và có trách nhiệm vụ trợ giúp kế toán trưởng.
Kế toán thanh toán .
Hạch tốn tình hình thu, chi tiền mặt, tiền gứi ngân hàng, tiền vay theo dọi thu,
chi ngoại tệ kinh tế phát sinh trong quá trình mua bản thương mại Xuất nhập
khấu ( nếu có ).
Kế tốn cơng nợ .
Hạch tốn chi tiết và tổng hợp cơng nợ phải thu phải trả với người mua , người
bán và công nợ giữa các Xí nhiệp với Xí nhiệp , Xí nghiệp với Cơng ty.
Kế tốn tiền lương , BHXH, và các khoản trích nộp.

Có nhiệm vụ thanh tốn, tính tốn với CNVC về tiền lương , tiền thưởng, các
khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành.
Kế tốn chi phí tiêu thụ .
Hạch tốn chi tiết tổng hợp chi phí bán hàng ,chi phí quản lý doanh nghiệp hạch
tốn doanh thu và xác định kết qủa kinh doanh.
Kế toán vật tư hàng hoá.
Hạch toán chi tiết tổng hợp các loại vật tư hàng hoá nhập xuất tồn kho .
Kế toán thuế .
Hạch tốn tình hình thanh tốn với ngân sách về các khoản phí lệ phí .
Kế tốn TSCĐ , XDCB, nguồn vốn.
Hạch tốn về ngun giá , tình trích khấu hao TSCĐ Lập các thú tục mua sám
sửa chữa lớn TSCĐ.
Thủ quỹ kiêm thống kê.
Quản lý tiền mặt thu chi tiền mặt theo dúng chứng từ cụ thể, hạch toán chi tiết
nhập xuất vật tư nội bộ.
Kế toán tổng hợp.
Giúp kế tốn trưởng trong việc tạo lập các thơng tin kinh tế , lập báo cáo định
kỳ để báo cáo cho Công ty và cơ quan nhà nước quy định.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP NHƯ SAU:


Kế tốn trưởng

Phó kế tốn

Kế
tốn
thanh
tốn


Kế
tốn
TSCĐ
XDCB
nguồn
vốn
b)Tố chức hệ thống chứng từ kế tốn .
Kế
tốn
thuế

Kế
tốn
cơng
nợ

Kế
Kế
tốn
tốn
tiền vật tư
lương hàng
BHXH hố

Thủ
quỹ
kiêm
thống



Kế
tốn
tổng
hợp

Chứng từ kế tốn là chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế tài chính
đã phát sinh và thực sự hồn thành, là thơng tin đầu vào ,dự liệu tồn bộ


cơng tác kế tốn , tồn bộ chương trình kế toán trên cơ sớ hệ thống chứng
từ kế toán mà Xí nghiệp áp dụng một cách hợp lý .
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Xí nghiệp đã áp
dụng phương pháp hình thức kế tốn nhật ký chứng từ. Các loại sổ kế tốn
được Xí nghiệp sử dụng bao gồm: Sổ nhật ký chứng từ , sổ kê, bảng phân
bổ, sổ chi tiết, sổ cái .
TRÌNH TỰ CHI SỔ KẾ TỐN THEO SƠ ĐỒ HÌNH THỨC NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ:
Chứng từ gốc và các bảng
phân bổ
Nhật ký chứng từ

Bảng kê

Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết

Sổ cái

Báo cáo tài chính


Ghi chủ: Ghi cuối ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu:

PHẦN II.


CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN
THỰC TƠNG ĐẢN HÀ NỘI.
CHƯƠNG I:
KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
1 Khái niệm : TSCĐ là những tư liệu lao động và những tài sản khác có giá trị
lớn và có thời gian sử dụng lâu dài .Theo quy định 1602TCQĐ/CSCT ngày 14
–tháng 11- 1996 thì tài sản cố định phải có đủ hai điều kiện sau :
Có giá trị lớn hỏn 5000.000đồng.
Thời gian sử dụng từ một năm trớ lên .
2 Đặc điểm của TSCĐ . Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh(SXKD) thì TSCĐ bị hao mịn về mặt giá trị có hai loại hao mịn .


+Hao mịn hựu hình có thể nhìn thấy được .
+Hao mịn vơ hình giá TSCĐ do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản bị hao mòn dần và giá trị
của nó bị chuyến dịch từng phần vào chi phí kinh doanh . Đối với những tài sản
có hình thái vật chất thì trong quả trình sử dụng nó hầu như khơng thay đối hình
thái vật chất ban đầu.
3 Nhiệm vụ của kế tốn TSCĐ.
Tổ chức ghi chép phản ảnh chính xác đầy đủ và kịp thời về số lượng TSCĐ hiện
có và giá trị của chúng.

Tình hình tăng giám và sử dụng TSCĐ.
Tính tốn và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí SXKD giảm định
chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao TSCĐ vào chế độ
quy định .Tham gia lập dữ tốn sửa chữa TSCĐ phản ảnh kịp thời chính xác chi
phí sửa chữa và tình hình thực hiện chi phí sửa chữa đó . Hướng dận kiếm tra
các bộ phận đơn vị phụ thuộc Xí nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép
ban đầu về TSCĐ, mở sổ cần thiết và hạch toá TSCĐ theo đúng chế độ và
phương pháp quy định . Tham gia kiếm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của
nhà nước lập báo cáo của TSCĐ và tiến hành phân tích tình hình trang bị huy
động , bảo quản TSCĐ.
4Phân loại TSCĐ.
a) Phân loại theo hình thái biểu hiện .
Theo hình thái biểu hiện TSCĐ được chia làm bốn loại .
+TSCĐ hữu hình
+TSCĐ vơ hình
+TSCĐ th tài chính
+Đầu tư dài hạn (TSCĐ tài chính)
b)Phân loại theo tính sở hữu của TSCĐ.
Theo cách phân loại này TSCĐ được chia làm các loại sau :
TSCĐ dùng cho SXKD là những TSCĐ dùng cho các mục đích kinh doanh của
Xí nghiệp.
– TSCĐ hữu hình gồm :
Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn,
thiết bị công cụ quản lý và những TSCĐ khác v . v . . .
_TSCĐ vơ hình bao gồm : Quyền sử dụng đất, chi phí thànnh lập Xí nghiệp , chi
phí nghiên cứu phát triến , chi phí nghiên cứu bằng phát minh sáng chế v. v . ..


TSCĐ dùng cho mục đích quản lý an ninh quốc phòng .
TSCĐ nhận gứi hộ cất hộ cho đơn vị bán , hay giữ hộ nhà nứơc theo quy định

của cơ quan nhà nước có thẩm quyền .
c)Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành .
Theo cách phân loại này TSCĐ được chia thành làm các sau :
TSCĐ thuộc nguồn ngân sách cấp như các TSCĐ nhà nước cấp hoặc được xác
đinh tư nguồn vốn của ngân sách nhà nước , hoặc được xây dựng mua sắm bằng
nguồn đầu tư .
TSCĐ thuộc nguồn vố bố sung gồm những TSCĐ xây dựng mua sắm bằng vốn
quỹ chun dùng của Xí nghiệp đó là các quỹ đầu tư phát triến, quỹ phúc lợi
hoặc TSCĐ được biểu tặng, viện trợ khơng hồn lại v. v...
TSCĐ thuộc nguồn vốn vay đó là TSCĐ được mua sắm băng các quỹ vốn vay
từ ngân hàng, tư các tố chức tín dụng hoặc các đối tượng khác ...
TSCĐ thuộc nguồn liên doanh bao gôm TSCĐ do các bên tham gia liên doanh
đóng góp hoặc được xây dưng tư các nguồn đầu tư xây dựng cơ bản do các bên
tham gia tài trợ
d)Phân loại TSCĐ theo công dụng và tính sử dụng theo cách phân loại này
TSCĐ được chia làm bốn loại . TSCĐ dùng cho kinh doanh là những TSCĐ
hựu hinh, vô hinh được dùng vào hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.
TSCĐ hành chính sự nghiệp đó là tất cả TSCĐ chí dùng cho hành chính sự
nghiệp
TSCĐ dùng cho phúc lợi là những TSCĐ được hình thành từ quỹ phúc lợi do
Xí nghiệp quản lý và sử dụng cho mục đich phúc lợi TSCĐ chờ xử lý là tất cả TSCĐ đã hư hóng chờ thanh lý, TSCĐ không cần
dùng, TSCĐ đang tranh chấp chờ giả quyết.
5 Đánh giá lại Nguyên giá tài sản cổ định (NGTSCĐ) .
Là tồn bộ các chi phí thực tế mà Xí nghiệp chi trả hoặc chấp nhận nợ để có
TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường của Xí nghiệp. Bao
gồm : Giá mua thực tế , chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử, thuế, lệ phí trước
bạ (nếu có)
a) Nguyên giá TSCĐ thay đối theo ba cách sau
+Đánh giá lại TSCĐ
+ Nâng cấp lại TSCĐ bằng cách sửa chữa, cái tạo trang bị TSCĐ.

+Tháo dợ bớt một số bộ phận TSCĐ.
- NGTSCĐ hữu hình


*Trường hợp mua sắm TSCĐ
giá mua chiết khấu
chi phí vận chuyển thuế trước bạ
NGTSCĐ = thực tế
_
giám giá
+ lắp đặt chạy thứ
+ (nếu
có).
do xí nghiệp áp dụng VAT theo phương pháp khẩu trừ nên
NGTSCĐ là giá chưa có VAT).
*Trường hợp TSCĐ đầu tư xây dựng cơ bản
NGTSCĐ =giá trị thực tế +
các chi phí khác + thuế và lệ phí
trước bạ
của cơng trình
có liên
quan
+
( nếu có)
XDCĐ
TSCĐ loại được cấp, điều chuyển đến :
giá tri cịn lại
chi phí khác
NGTSCĐ =
trên sổ kế tốn

+
có liên quan
đơn vị cấp, di chuyển đến
 TSCĐ loại cho biểu tặng hoặc nhận góp vốn liên doanh hoặc nhân góp vốn liên
doanh.



×