Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Một số biện pháp thúc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ cta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.75 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ CTA

Giáo viên hướng dẫn

: TS. TRẦN VĂN BÃO

Sinh viên thực hiện

: LÊ VĂN CHU

Lớp

: QTKD THƯƠNG MẠI 49B

Mã SV

: CQ493310

Khố

: 49

Hệ

: CHÍNH QUY



HÀ NỘI,THÁNG 4 NĂM 2011


lời nói đầu
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài

Nớc ta đà chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng
XHCN với mục tiêu đa dạng hoá các thành phần kinh tế, phát
triển nền kinh tế hàng hoá - dịch vụ. Nền kinh tế nớc ta trong
giai đoạn hiện nay đang có những thay đổi mạnh mẽ. Thơng
mại đà trở thành điều kiện tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Thơng mại dịch vụ trong nền kinh tế rất quan trọng,
vừa tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, vừa đáp ứng nhu cầu
cơ bản và ngày càng nâng cao đời sống kinh tế xà hội của
đất nớc.
Góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế xà hội
là sự hình thành của các doanh nghiệp thơng mại với vai trò
chính là chiếc cầu nối giữa lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêu
dùng. Cơ chế thị trờng đa đến cho doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp thơng mại nói riêng nhiều cơ hội nhng cũng
không ít những khó khăn thách thức ảnh hởng đến hoạt động
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển
doanh nghiệp phải không ngừng thúc đẩy hoạt động kinh
doanh của mình. Do đó, doanh nghiệp phải có những chiến lợc, kế hoạch và đa ra những biện pháp phù hợp với bản thân
doanh nghiệp cũng nh những biến động của môi trờng kinh
doanh để làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có
thể đạt hiệu quả tốt nhất.
Nhận thấy tầm quan trọng, sự cần thiết phải nghiên cứu

vấn đề này, em xin đợc chọn ®Ị tµi “ Một số biện pháp thúc đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ CTA
2. Mục đích nghiên cứu


Bằng những kiến thức đà học đi sâu nghiên cứu để
nắm vững hơn về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
thơng mại
Vận dụng vào thực tiễn tìm hiểu, phân tích, đánh giá
hoạt động kinh doanh của công ty CTA từ đó tìm ra những
mặt tích cực cũng nh hạn chế còn tồn tại của công ty để có
những đề xuất cũng nh giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
kinh doanfdcủa công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động kinh doanh của công ty CTA trong 3 năm 20082010.
4. Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài đà kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu nh
phơng pháp thống kê, phơng pháp duy vật biện chứng, phơng
pháp phân tích, phơng pháp học lý luận kết hợp với nghiên cứu
thực tế.


Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHN
CễNG NGH CTA
I. Giới thiệu khái quát về công ty CTA

1. Lịch sử hình thành và phát triển


Cụng ty c phần cơng nghệ CTA được thành lập năm 2005. Víi t cách là
một pháp nhân kinh tế, công ty CTA cã giÊy phÐp kinh doanh, cã
vèn ®iỊu lƯ kinh phÝ thành lập là 1500.000.000 VN đồng với trụ
sở riêng, con dấu riêng và cơ sở vật chất cho việc kinh doanh.
Công ty hoạt động và hạch toán kinh doanh độc lập tự chủ theo
qui định của pháp luật và và chịu trách nhiệm về hoạt động của
chính mình trớc pháp lt khi tham gia c¸c quan hƯ kinh tÕ x· héi
.
Hiện nay CTA là đối tác quan trọng của các hãng lớn và uy tín tại khu vực
Châu Á và trên Thế giới như: Hãng Hundure – Đài Loan, Hãng Civintec – Trung
Quốc, Hãng Granding – Trung Quốc, Hãng Fingertec – Malaysia, Hãng KCA –
Đài Loan, Hãng Cetech - Hồng Kơng,…
   Bằng việc tích hợp các giải pháp phần mềm và dịch vụ của CTA với các hệ
thống và thiết bị của các hãng này, khách hàng đã hoàn toàn yên tâm về chất lượng
hệ thống, thời gian hoàn thành và chi phí đầu tư. CTA cũng cam kết về chất lượng
toàn diện của mọi hệ thống do CTA cung cấp và triển khai.
   Tuy nhiên CTA đang và không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm
và dịch vụ của mình để làm sao trong mắt khách hàng, CTA luôn luôn là người bạn
và là đối tác tin cậy. 
2. Chức năng và nhiệm vụ
2.1 Chức năng


Công ty CTA là một công ty kinh doanh thơng mại do đó có
chức năng sau:
- Thứ nhất : Công ty là trung gian kết nối giữa nhà sản xuất
và ngời tiêu dùng. Các hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu
thoả mÃn nhu cầu các doanh nghiệp về các loại hàng hoá và dịch
vụ mà công ty đợc phÐp kinh doanh .
- Thø hai : C«ng ty chun hoá mặt hàng từ sản xuất thành

mặt hàng thơng mại đồng bộ, năng cao khả năng cạnh tranh cho
sản phẩm.
-Thứ ba : Công ty là một mắt xích quan trọng trong mạng lới
phân phối nên công ty còn có chức năng giao tiếp - phối thuộc
giữa công ty với các nhà cung cấp và các bạn hàng của mình, từ
đó có những thông tin liên kết giữa các bên trong quá trình mua
bán, t vấn cho ngời tiêu dùng và t vấn cho nhà sản xuất.
2.2 Nhiệm vụ

* Công ty CTA là một doanh nghiệp t nhân hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh thơng mại nên công ty có nhiệm vụ cung ứng
và tiêu thụ hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ chung chuyển hàng hoá
góp phần kích thích sự vận động của nền kinh tế
* công ty thực hiện nghiêm chỉnh những qui định chỉ tiêu
về chất lợng hàng hoá góp phần bình ổn giá cả và bảo vệ quyền
lợi ngời tiêu dùng .
* Tổ chức hoạt động kinh doanh thờng xuyên liên tục, tạo công
ăn việc làm, bảo đảm thu nhập và quyền lợi của ngời lao động,
giảm tỷ lệ thất nghiệp nhằm góp phần ổn định xà hội.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty

Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình trong từng
giai đoạn, công ty đà xây dựng bộ máy tổ chức theo cơ cấu trực
tuyến chức năng. Cơ cấu này tạo sự quản lý chặt chẽ bằng việc
sử dụng bộ máy chức năng và bằng sự thực hành của các đơn vị
cơ sở.Vì hạch toán kinh doanh độc lập nên công ty có đầy đủ
các phòng ban bộ phận có sự liên kết chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong


hoạt động, vừa đảm bảo sự liên kết tơng hỗ, vừa đảm bảo tính

độc lập.
Với bộ máy gọn nhẹ tiết kiệm đợc chi phí và thông tin đợc
truyền đi nhanh, chính xác, luôn bám sát xử lý nhanh chóng biến
động thị trờng tạo ra sự năng động tự chủ trong kinh doanh và
sử dụng tối đa năng lực của từng cá nhân tạo nên một ê kíp làm
việc có hiệu quả.
* Ban giám đốc gồm có :
Giám đốc: ngời đứng đầu công ty đảm nhiệm công việc
tổ chức, quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, ra
quyết định cuối cùng, thay mặt đại diện cho mọi quyền lợi của
công ty trớc pháp luật và cơ quan quản lý Nhà nớc .
Ngoài ra còn một phó giám đốc là ngời giúp giám đốc lên
kế hoạch, chỉ đạo, giải quyết các công việc thay mặt giám đốc
khi cần thiết .


Xây dựng kế hoạch kinh doanh, phơng án kinh doanh phù hợp
với nhiệm vụ đợc giao và nhu cầu thị trờng.



Thực hiện việc kiểm tra thờng xuyên đối với mọi hoạt động
của công ty: lao động, tài chính, nhân sự



Quan hệ giao dịch với khách hàng, với nhà cung cấp




Thu thập, phân tích những thông tin liên quan cần thiết với
hoạt động kinh doanh của công ty



Đợc quyền thay mặt giám đốc ký kết các hợp đồng mua bán
hàng hoá và các hợp đồng kinh tế khác khi có sự uỷ quyền.
* Phòng kinh doanh



Có nhiệm vụ lập kế hoạch, chiến lợc kinh doanh sao cho có
hiệu quả cao



Thờng xuyên kiểm tra, theo dõi mọi hoạt động kinh doanh để
kịp thời đa ra các biện pháp xử lý tốt nhất.



Đánh giá xem xét nhu cầu thị trờng, khai thác thu thập và xử lý
thông tin về thị trờng




Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để giúp ban giám đốc đa
ra những quyết định kinh doanh đúng đắn




Tổ chức khai thác nguồn hàng nhằm tìm kiếm nguồn hàng tốt
nhất, phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất.



Thực hiện các công việc nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh:
quảng cáo, tiếp thị...
* Phòng kế toán tài chính:



Có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanh của công
ty theo tháng, quý, năm.



Lập báo cáo tài chính của năm để từ đó đánh giá hoạt động
kinh doanh của công ty trong năm đó.



Theo dõi về mọi mặt hoạt động kinh doanh của công ty một
cách chính xác thông qua c¸c sè liƯu bẫ c¸o.



Cung cÊp c¸c sè liƯu, các báo cáo cần thiết cho các hoạt động
quản lý điều hành, lập kế hoạch, xây dựng phơng hớng chiến

lợc của công ty



Theo dõi, kiểm soát, điều chỉnh kế hoạch tài chính và mọi
hoạt động tài chính của công ty.



hực hiện mọi chế độ, quy định nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà
nớc.

* sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp:


Ban giám
đốc
P.K toán
tài chính

P.Kinh
doanh

P. Kỹ
Thuật

P.HC-NS.

Đội
Phần

mề
m

Đội
Triể
n
khai

Đội
Dự
án

P.Vật
tư.

4. Cơ chế hoạch toán tài chính

Là doanh nghiệp hạch toán theo phơng thức độc lập tự chủ
trong hoạt động kinh doanh. Công ty phải tự hoạch toán kinh
doanh lấy thu bù chi và đảm bảo có lÃi. Phải thực hiện trả lơng và
mọi chế độ đối với ngời lao động. Tự trang trải các chi phí đối
với hoạt động kinh doanh. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc.
Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán là phơng pháp đợc
công ty CTA áp dụng. Với phơng pháp này, phòng kế toán thu thập
số liệu từ các phòng ban, các số liệu đợc thể hiện qua các hoá
đơn, chứng từ. Từ các số liệu ở sổ kế toán, công ty theo các chỉ
tiêu kinh tế lËp ra c¸c b¸o c¸o kÕ to¸n nh»m kiĨm tra hoạt động
kinh tế tài chính, phục vụ cho việc ra quyết định của ban giám
đốc.
II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CTA


1. Mặt hàng kinh doanh

Là một doanh nghiệp t nhân kinh doanh tổng hợp nhiều
mặt hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu các daonh nghiệp và các tổ
chức kinh tế xà hội. Các mặt hàng và dịch vụ công ty CTA kinh
doanh gồm:
- Xây dựng và phát triển phần mềm nhân sự, lơng, chấm
công...


- Lắp đặt và bảo trì bảo dỡng các hệ thống chấm công bằng
vân tay, quẹt thẻ... tại các nhà máy và các doanh nghiệp.
- Lắp đặt và phát triển hƯ thèng camera an ninh, hƯ thèng
truy cËp cưa th«ng minh...
- Dịch vụ in thẻ nhận diện, học sinh, sinh viên, thẻ vip...
- Khóa quản lý khách sạn.
Các mặt hàng trên công ty đều là những hàng có chất lợng
cao, đợc mua trực tiếp từ các nhà sản xuất, đại lý. Chất lợng hàng
hoá ở đây đợc kiểm tra chặt chẽ và tiêu chuẩn hoá.
Ngời tiêu dùng đòi hỏi sự đáp ứng nhu cầu ngày càng cao,
không chỉ chất lợng, giá cả hàng hoá dịch vụ mà cả về thời
gian,sự tiện ích thuận lợi trong mua bán.
Điều này cũng mở ra cho công ty nhiều cơ hội kinh doanh
cũng nh nhiều thách thức đòi hỏi công ty một sự nhanh nhạy,
khéo léo, sự nỗ lực và niềm tin vào khả năng của chính mình.
2. Nguồn hàng kinh doanh

Sau khi nghiên cứu thu thập thông tin về khách hàng, tình
hình biến động của thị trờng, công ty có kế hoạch khai thác

nguồn hàng. Ban lÃnh đạo công ty hiểu rõ vai trò quan trọng và
quyết định của các nhà cung ứng hàng hóa và dịch vụ vì hoạt
động mua cũng quan trọng nh hoạt động bán, một mặt hàng
mua tốt cũng sẽ đợc bán tốt. Mức giá bán ra, lợi nhn cđa doanh
nghiƯp phơ thc vµo sù lùa chän tèt nhà cung ứng, quản lý cung
ứng, theo dõi chặt chẽ các đơn đặt hàng, thơng xuyên kiểm tra
mức độ tin tởng của bạn hàng.
Công ty tăng cờng những mặt hàng có uy tín. Công ty có các
biện pháp khai thác tốt các nguồn hàng đà có, kết hợp tìm kiếm
các nguồn hàng khác để mở rộng chủng loại hàng hoá và đảm
bảo cung cấp kịp thời hàng hoá cho công ty trong mọi trờng hợp,
xác định đúng đắn đâu là nguồn hàng chủ lực đáng tin cậy,


từ đó có các kế hoạch kinh doanh phù hợp. Nhng dù hàng hoá đợc
cung ứng từ đơn vị nào, theo con đờng nào thì công ty vẫn
luôn đảm bảo về chất lợng giá cả hàng hoá và chữ tín trong kinh
doanh.

3. Khách hàng

Công ty muốn tồn tại và phát triển, lẽ đơng nhiên là phải
quan tâm đến nhu cầu của khách hàng. Theo thống kê thì khác
hàng của công ty chủ yếu là khách hàng tại hà nội, chiếm đến 80
% và 20 % là khách hành các tỉnh lênh cận hà nội nh: Bắc Ninh,
Hải Phòng, Vĩnh Phúc...
Công ty cũng không ngừng cố gắng đáp ứng nhu cầu của
khách hàng, không ngừng tìm kiếm thu hút nhiều khách hàng
mới.
4 .Vốn


Công ty CTA là một trong những công ty thực hiện chế độ
hạch toán độc lập với iu l là: 1500.000.000 đồng.
Do nguồn vốn đợc cấp không đủ đáp ứng yêu cầu kinh
doanh nên công ty luôn tìm cách huy động vốn từ nguồn khác
nh vay vốn, vốn góp của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Ngoài việc kinh doanh thơng mại công ty còn đầu t vốn để
cải tạo, nâng cấp mua sắm trang thiết bị nội thất trong công ty
để từng bớc chuyển sang hoạt động kinh doanh với quy mô lớn
hơn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn.
Nhìn chung những năm gần đây cùng với chiều hớng tăng
trởng của kết quả kinh doanh, công ty đà bảo toàn và sử dụng tốt
nguồn vốn của mình, đảm bảo thu nhập cho từng ngời lao
động, thực hiên tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc. Do vậy công
ty nên tìm cách nhận đợc sự hỗ trợ về vốn để từ đó có điều
kiện mở rộng hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả hơn.


5. Lao ®éng

Tổng số CBCNV năm 2010: 32 Người, trong đó:
- Số nhân lực có trình độ Đại học trở lên: 23 người.
- Số nhân lực tốt nghiệp khối Kinh tế và QTKD: 21 người.

III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM GẦN
ĐÂY

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC NĂM
Đơn vị: 1000VNĐ


CHƯƠNGII:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CTA

I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


1. Hoạt động nghiên cứu thị trờng

Công ty đà có sự chú ý thực hiện và đà tổ chức triển khai
nghiên cứu thị trờng trên một số phơng diện về khách hàng,
nguồn hàng và đối thủ cạnh tranh.
Hoạt động nghiên cứu thị trờng tuy không trực tiếp tạo ra lợi
nhuận cho công ty song kết quả của nó lại phục vụ cho việc ra
các quyết định đúng đắn, tận dụng đợc các cơ hội và thời cơ
hấp dẫn trong kinh doanh. Nhận thức đợc tầm quan trọng của
công tác này ban lÃnh đạo công ty đà không ngừng chỉ đạo nắm
bắt thông tin tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, khả năng của
các nguồn cung ứng cũng nh tìm hiểu về sức mạnh của đối thủ
cạnh tranh. Hoạt động nghiên cứu thị trờng có sự tham gia của
toàn thể ban lÃnh đạo và cán bộ công nhân viên nhng chủ yếu
vẫn do phòng kinh doanh đảm nhận
Thông tin đợc thu thập từ các nguồn khác nhau thông qua:
báo, tạp chí, đài truyền hình, qua các trung tâm thông tin thơng mại, qua các mối quan hệ quen biết qua đàm phán, giao
dịch, với đối tác, bạn hàng... Ngoài các nguồn tin đó công ty còn
sử dụng các tài liệu ngay trong nội bộ đó là các hợp đồng đà kí,
báo cáo về tình hình kinh doanh của công ty, báo cáo về kết
quả hoạt động kinh doanh của toàn công ty.
Công ty cử các cán bộ nhân viên của mình đi khảo sát thực

tế tại các nguồn hàng, các đơn vị khách hàng, đối thủ cạnh
tranh để tìm kiếm thông tin về hàng hoá, thời gian, giá cả, chất
lợng. Hoạt động nghiên cứu thị trờng chủ yếu do cán bộ thuộc
phòng kinh doanh đảm nhận và chịu trách nhiệm xử lí, phân
tích thông tin sau đó gửi cho ban lÃnh đạo làm cơ sở ra quyết
định.
Bên cạnh những điều đà làm đợc hoạt động nghiên cứu thị
trờng ở cũng cha thật sự có hiệu quả :
- Công ty cha có sự chú ý đúng mức tới hoạt động nghiên cứu
thị trờng, mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu khái quát, cha cơ thĨ chØ


nắm đợc thông tin mang tính chung chung mà cha có thông tin
chi tiết, cụ thể về khách hàng, về nguồn hàng, về đối thủ.
- Công ty cha có bộ phận chuyên trách trong công tác nghiên
cứu thị trờng mà chủ yếu là do cán bộ phòng kinh doanh phụ
trách, nguồn khai thác phần lớn là nguồn thứ cấp do đó thông tin
thiếu tính chính xác, không kịp thời, để lỡ nhiều cơ hội kinh
doanh, dẫn đến tình trạng có thời điểm hàng bị tồn đọng
không bán đợc, nhng cũng có thời điểm hàng không đáp ứng đủ
nhu cầu.
- Chi phí bỏ ra để nghiên cứu thị trờng cha đợc đa thành
khoản mục cụ thể trong chi phí hoạt động kinh doanh, đó là các
chi phí cho giao dịch với khách hàng, chi phí công tác và các chi
phí khác.
Tất cả những vấn đề tồn tại đó đà phản ánh một thực tế đó
là công tác nghiên cứu thị trờng của công ty cha thực sự đợc chú
trọng.
2. Xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh


Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối
với hoạt động kinh doanh của bất kỳ một công ty nào. Chiến lợc
kinh doanh định hớng cho toàn bộ hoạt động kinh doanh, làm
cho hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra thống nhất, hợp lý
và có hiệu quả hơn.
Từ hoạt động nghiên cứu thị trờng, công ty tiến hành đa ra
các chiến lợc kinh doanh và các kế hoạch kinh doanh cụ thể cho
từng giai đoạn, từng thời kỳ, và tuỳ theo mục tiêu của công ty.
Việc xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh là sự kết
hợp của tất cả các phòng ban và các cán bộ công nhân trong công
ty. Nhng đa ra quyết định cuối cùng là ban lÃnh đạo công ty,
ban lÃnh đạo sẽ xem xét đa ra chiến lợc phù hợp nhất, có tính khả
thi nhất cho mọi hoạt động của công ty.


Trong quá trình thực hiện, nếu có điểm bất cập công ty sẽ
lập tức phân tích, đánh giá và đa ra biện pháp điều chỉnh kịp
thời.
Do công tác nghiên cứu thị trờng ở công ty thực hiện cha
hiệu quả nên dẫn đến công tác xây dựng chiến lợc và kế hoạch
kinh doanh của công ty cũng không đạt đợc hiệu quả nh mong
muốn.
3. Sử dụng các nguồn lực

Việc sử dụng các nguồn lực là do ban lÃnh đạo công ty thực
hiện. Nhng cần sự hỗ trợ của các thành viên trong công ty.
Vì nguồn lực đều có hạn nên công ty luôn sử dụng một cách
triệt để, tiết kiệm nhất nhng phải đem lại hiệu quả kinh doanh
cho công ty. Có sự sắp xếp định hớng kinh doanh một cách hợp
lý, thống nhất để bổ sung cho nhau, phù hợp với điều kiện kinh

doanh chung.
Công ty dù hoạt động theo phơng thức nào cũng luôn đảm
bảo uy tín với khách hàng. Uy tín cũng là một nhân tố quan
trọng giúp công ty đứng vững đợc nh ngày hôm nay. So với các
đối thủ cạnh tranh trên thị trờng công ty có thể thua kém về
nhiều mặt vì thế để tiếp tục tồn tại và phát triển công ty cần
giữ uy tín với khách hàng vì tạo đợc chữ tín với khách hàng đòi
hỏi phải thời gian dài và sự cố gắng nỗ lực trong suốt quá trình
hoạt động của công ty trong thời gian qua.
Công ty luôn thấy đợc tầm quan trọng của lực lợng lao động.
Việc sử dụng lao động đợc tiến hành cẩn thận, xem xét khá kỹ lỡng vì ban lÃnh đạo công ty hiểu rằng các hoạt động kinh doanh
chỉ có thể có hiệu quả khi có đợc sự đồng lòng, nỗ lực của từng
ngời lao động trong công ty. Công ty đà có những biện pháp sử
dụng lao động nh :


Với những lao động cần tuyển thêm, công ty rất chú trọng
đến trình độ và khả năng thích ứng công việc.




Với những lao động cũ trong doanh nghiệp, công ty tổ chức
các lớp tập huấn nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả trong công
việc của từng ngời lao động



Thờng xuyên chú trọng chăm lo đời sống vật chất tinh thần của
ngời lao động




Phân công lao động đúng ngời, đúng việc. Tạo bầu không
khí làm việc cởi mở nhng đảm bảo chất lợng công việc



Cấp trên tạo mọi điều kiện cho nhân viên phát huy hết năng lực
trình độ, khả năng sáng tạo, có thái độ đúng đắn khi tiếp
nhận các ý kiến kiến nghị của cấp dới.



Phơng thức tính lơng cũng ảnh hởng đến tâm lý của ngời lao
động. Vì hoạt động kinh doanh chính của công ty là mua bán
hàng hoá kiếm lợi nhuận nên cách thức tính lơng cho ngời lao
động cũng dựa theo các chỉ tiêu doanh số. Đây là hình thức
trả lơng mới đà đợc áp dụng rất thành công trong công ty và là
đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích ngời lao động hăng
hái, tích cực hơn trong công tác. Cách tính lơng nh sau :
Lơng nhân viên = Lơng cơ bản + lơng hiệu quả
Trong đó : - Lơng cơ bản đợc tính dựa trên quy định của

công ty về mức lơng theo thâm niên công tác, trình độ văn hoá,
mức độ trách nhiệm và số ngày làm việc trong tháng
- Lơng hiệu quả đợc tính dựa trên kết quả của hoạt
động kinh doanh.
4. Hoạt động mua hàng


a. Nguồn hàng
Nguồn cung ứng hàng hoá có một vị trí quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của công ty. Đây là một trong những yếu
tố ảnh hởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh của công ty,
nguồn hàng tốt phù hợp sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao.
Bảng 2 cơ cấu nguồn hàng của c«ng ty


Qua bảng trên, ta thấy nguồn hàng ngoại ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn hàng của công ty.
Năm 2008, tỷ trọng của nguồn hàng ngoại là 65%, năm 2009
là 76,5% và năm 2010 là 77,1%. Năm 2008 giá trị nguồn hàng
này là 18116735 nghìn đồng. Năm 2009 là 22508055 nghìn
đồng tăng 24,23% tơng ứng với 4391320 nghìn đồng so với năm
2008. Năm 2010 là 23491722 nghìn đồng so với năm 2009 tăng
4,37% tơng ứng 983667 nghìn đồng.
Nguyên nhân là do trong những năm gần đây có sự phát
triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp nớc ngoài, và khách hàng đÃ
tín nhiệm và a dùng do có chất lợng tốt và giá cả hợp lý. Thờng
những mặt hàng khai thác từ các công ty, xí nghiệp nớc ngoài
đều là những mặt hàng mạnh.
Công ty cần có biện pháp khai thác để đảm bảo cung cấp
đầy đủ kịp thời hàng hoá, mở rộng chủng loại hàng hoá.
Tuy năm 2010 cả nguồn hàng ngoại và các nguồn hàng khác
đều tăng nhng nguồn hàng ngoại vẫn giữ vai trò chủ đạo trong
cơ cầu nguồn cung ứng hàng hoá của công ty.

b. Các nhà cung cấp chính
Công ty thờng xuyên giữ quan hệ với các nhà cung cấp lớn có
uy tín tại khu vực Châu và trên Thế giới nh các hÃng:

-

Hundure – Đài Loan

-

Civintec – Trung Quốc

-

Granding – Trung Quốc

-

Fingertec – Malaysia


-

KCA i Loan

-

Cetech - Hng Kụng,
Các nhà cung cấp chính này của công ty có vai trò rất quan

trong cho hoạt động mua hàng của công ty vì nhờ đó nguồn
hàng của công ty đợc đảm bảo, hoạt động của công ty đợc thuận
lợi. Vì có quan hệ lâu dài nên nhiều khi công ty đợc hởng nhiều u đÃi khi mua hàng nh : hàng hoá luôn đảm bảo, đợc giảm giá,
đợc khuyến mÃi, đợc thanh toán chậm...

Để phát triển, mở rộng kinh doanh, công ty không chỉ cần
giữ mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp quen thuộc mà còn cần
mở rộng quan hệ với nhiều nhà cung cấp khác trên thị trờng.
5. Hoạt động kinh doanh

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, muốn
tồn tại và phát triển đòi hỏi công ty phải kinh doanh những mặt
hàng mà thị trờng có nhu cầu. Việc phân tích tình hình kinh
doanh theo nhóm mặt hàng sẽ giúp công ty thấy đợc điểm mạnh,
điểm yếu của từng nhóm mặt hàng để có hớng kinh doanh phù
hợp.
Từ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy, doanh
thu của công ty có xu hớng tăng trong cả 3 năm. Doanh thu năm
2008 là 31245120 nghìn đồng. Năm 2009 là 33080830 nghìn
đồng, tăng 5,88% tơng ứng với 1835710 nghìn đồng so với năm
2008. Năm 2010 là 34178564 nghìn đồng tăng 3,32% tơng ứng
với số tiền là 1097734 nghìn đồng so với năm 2009. Năm 2010
tuy doanh thu bán hàng có tăng nhng mức tăng không bằng năm
2009. Nh vậy hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010 đÃ
giảm hiệu quả.
Qua thống kê từ phòng kế toán, nhóm mặt hàng chính của
công ty là hệ thống sản phẩm máy chấm công. Doanh thu từ hệ
thống sản phẩm này tăng đều qua các năm, năm 2008 là
18056555 nghìn đồng, năm 2009 là 18614583 nghìn đồng,
tăng 3,09% tơng ứng với 558028 nghìn đồng so với năm 2008.


Năm 2010 là 19468110 nghìn đồng tăng 4,59% tơng ứng với
853527 nghìn đồng
Trớc tình hình đó công ty đà tiến hành sắp xếp lại hoạt

động kinh doanh, loại bỏ và thay thế một số mặt hàng khó khăn
trong việc cung ứng. Nhờ có sự cố gắng đó mà công ty vẫn đạt
đợc mức doanh thu

đáng kể. Nhìn chung tình hình kinh

doanh của công ty theo mặt hàng là tốt tuy nhiên có sự suy giảm
doanh thu của một số nhóm mặt hàng mặc dù những nhóm mặt
hàng này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.
Tóm lại, công ty cần có sự khắc phục sự suy giảm tình hình
kinh doanh của các mặt hàng có tỷ trọng nhỏ đồng thời với việc
đẩy mạnh những nhóm mặt hàng có tỷ trọng cao nhằm đạt
hiệu quả kinh doanh một cách tốt nhất.
6. Hoạt động dự trữ

Đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực lu thông hàng
hoá nh công ty cổ phần công nghệ CTA thì hoạt động dự trữ là
không thể thiếu. Vì nhu cầu trên thị trờng luôn biến động nên
dự trữ hàng hoá sẽ bảo đảm cho hoạt động của công ty diễn ra
đều đặn, đối phó đợc với những trờng hợp bất ngờ. Dự trữ quá
ít sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng dẫn đến làm
giảm hiệu quả kinh doanh của công ty. Còn dự trữ quá mức cần
thiết sẽ làm ứ đọng vốn, ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá và
khả năng tiêu thụ hàng hoá đó.
Công ty đà đầu t một số trang thiết bị phục vụ cho công
tác bảo quản dự trữ hàng hoá nh máy hút ẩm, thông gió...tuy cha
thật đầy đủ nhng đà phần nào giải quyết đợc khả năng dự trữ
hàng hoá tại công ty.
Nhng việc xác định đúng mức dự trữ cần thiết là quan
trọng nhất. Công ty đà xây dựng kế hoạch dự trữ dựa vào các

thông tin thu thập đợc từ nghiên cứu thị trờng và tình hình kinh
doanh trớc đó của công ty. Nhng chủ yếu là dựa vào kết quả hoạt
động kinh doanh của những kỳ trớc, để từ đó ớc lợng và xác


định lợng dự trữ cần thiết. Đây là cách tiến hành hoạt động dự
trữ ở khá nhiều các doanh nghiệp không riêng gì công ty, điều
đó giải thích tại sao hoạt động dự trữ lại không có hiệu quả. Vì
chỉ xác định một cách phiến diện nên trong kế hoạch dự trữ
của công ty không tính đến các biến động có thể xảy ra trong
môi trờng kinh doanh bên ngoài công ty. Điều này một lần nữa
khẳng định tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trờng
và cho thấy hoạt động này ở công ty tiến hành không hiệu quả
và nó ảnh hởng khá lớn đến các hoạt động khác.
7. Các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng

Trong hoạt động kinh doanh của công ty thì hoạt động
dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng. Cạnh tranh trên thị trờng
ngày càng khốc liệt, nhu cầu đòi hỏi của khách hàng cũng ngày
càng cao, do đó để đứng vững trên thị trờng, giữ đợc khách
hàng truyền thồng và thu hút đợc khách hàng mới đòi hỏi công ty
phải nâng cao đựơc trình độ phục vụ khách hàng, cung cấp
cho khách hàng nhiều lợi ích hơn nữa.
Các hoạt động dịch vơ hiƯn nay cđa c«ng ty nh :
 Th«ng tin, giới thiệu, hớng dẫn lựa chọn, chào hàng đến
khách hàng
Hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng
T vấn cho khách hàng về sử dụng sản phẩm
Lắp đặt các thiết bị chuyên dụng
Bảo hành, bảo dỡng, kiểm tra định kỳ sản phẩm

Các hoạt động này không những đem lại doanh thu cho công
ty mà còn nâng cao đợc uy tín của công ty với khách hàng. Để
thúc đẩy hoạt động kinh doanh công ty cần phát huy và thực hiện
tốt hơn nữa hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng.
8. Tình hình vốn kinh doanh của công ty

Vốn công ty cổ phần công nghệ CTA chủ yếu là vốn chủ sở
hữu và đợc bổ sung qua các năm.


Qua bảng 6 tổng số vốn của công ty không ngừng tăng lên
qua các năm 2008, 2009 và 2010. Năm 2010, tổng số vốn của
công ty đạt cao nhất 4540132 nghìn đồng. Tuy nhiên tỉ lệ tăng
của tổng số vốn là không đều qua các năm. Năm 2009 tổng số
vốn của công ty tăng cao nhất. So với năm 2008 tổng số vốn tăng
32,59% ứng với số tiền là 113756 nghìn đồng. Nhng năm 2010
vốn của công ty tăng ở mức thấp. So với năm 2009 tổng số vốn
chỉ tăng 0,18% tơng ứng với số tiền là 8460 nghìn đồng. Tỉng
quan cho thÊy tỉng sè vèn cđa c«ng ty cã chiều hớng tăng cùng với
nhu cầu về vốn của từng bộ phận cũng rất khác nhau, nó đòi hỏi
vốn cho từng bộ phận phải đợc cân đối hợp lý.
Năm 2009 tổng số vốn của công ty tăng đáng kể. Hai nhân
tố tác động trực tiếp là vốn lu động và vốn cố định.
Vốn cố định 2009 so với năm 2008 tăng 210455 nghìn
đồng, tỷ trọng của vốn cố định tăng 0,48% và tỷ trọng của vốn
lu động giảm 0,48%. Năm 2010 so với năm 2009 tổng số vốn lu
động tăng 100009 nghìn đồng tỷ trọng tăng 2,05%. Có sự thay
đổi nh vậy là do năm 2009 hoạt động kinh doanh của công ty đợc đổi mới. Năm 2010 vốn lu động phải tăng vì công ty luôn phải
bổ sung một số sản phẩm kinh doanh mới làm cho phong phú
mặt hàng.

Vì nguồn vốn có hạn nên công ty phải sử dụng sao cho hợp lý và
có hiệu quả Nhìn chung, vèn lu ®éng vÉn chiÕm tû träng lín trong
tỉng sè vốn của công ty, điều này cho thấy cơ cấu vốn của công
ty vẫn mang đặc trng vốn của công ty thơng mại. Đứng trớc nhiều
khó khăn ban lÃnh đạo của công ty vẫn đa ra nguyên tắc sử dụng
vốn là phải đúng mục đích kinh doanh, sử dụng một cách có hiệu
quả, tiết kiệm, chi tiêu rõ ràng cụ thể mang tính khả thi cao. Do
đó công ty đà đạt đợc hiệu quả kinh doanh đáng khích lệ thể
hiện phần nào nỗ lực quyết tâm của toàn thể công ty.
9. T×nh h×nh chi phÝ



×